Người phụ nữ gốc Việt có quân hàm cao nhất trong quân đội Mỹ - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người phụ nữ gốc Việt có quân hàm cao nhất trong quân đội Mỹ
Sau khi qân đội Bắc Việt đă bắn đạn pháo vào sân bay vào ngày 29/4 năm 1975, một ngày trước khi Sài G̣n thất thủ, khiến cả nhà đă đợi hàng giờ đồng hồ để lên chuyến bay ra khỏi Việt Nam, trong khi đó, Danielle Ngô, 3 tuổi, ngồi trong nhà ga cùng với mẹ và đứa em gái c̣n ẵm ngửa tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Sài G̣n.

Đại tá Danielle Ngô, Chỉ huy trưởng Lữ đoàn Công binh 130, trong đợt huấn luyện hoạt động ở Hawaii, ngày 25 tháng 1, 2018.

Khi đó, họ nghe thấy tiếng ầm ầm.

Trần nhà bắt đầu bong tróc khi ṭa nhà rung chuyển. Các mảnh vỡ rơi xuống khiến ai cũng khiếp sợ.

Quân đội Bắc Việt đă bắn đạn pháo vào sân bay vào ngày 29/4 năm 1975, một ngày trước khi Sài G̣n thất thủ.

Trước đó, mẹ của Danielle, bà Ngô Thái An, biết tin rằng quân cộng sản miền Bắc đang tiến sát thành phố. Một người bà con của bà vốn làm việc cho đại sứ quán Mỹ đă kiếm được vé cho họ sang Mỹ. Người mẹ trẻ biết ḿnh cần phải dắt theo con đi ngay lập tức.

“Trong đầu tôi nghĩ đến là phải đưa bọn trẻ đến nơi an toàn,” bà Thái An nói.

Không lâu sau khi sân bay trúng đạn pháo, Danielle cùng em gái Lan Đ́nh 1 tuổi và mẹ được hối hả đưa đến đường băng. Xa xa, bà Thái An nghe thêm nhiều tiếng đạn pháo rơi xuống phi trường khi họ xếp hàng lên máy bay quân sự. “Tôi không ngoái nh́n lại,” bà nói.

Thái An có thể họ nằm trong số những người tị nạn Việt Nam cuối cùng thoát khỏi sân bay, vốn là căn cứ quân sự cho máy bay của Việt Nam Cộng ḥa và Mỹ. Họ và những người khác đă leo lên một trong những chiếc máy bay quân sự cuối cùng của Mỹ để rời khỏi đất nước đang bị chiến tranh tàn phá.

Cả nhà bà bỏ lại sau lưng cuộc chiến khi máy bay bay qua Biển Đông.

Trại tị nạn

Danielle, hiện là sỹ quan điều hành của Tổng thanh tra Quân đội Mỹ ở thủ đô Washington, D.C., c̣n nhớ rất ít về cái ngày khi cô và gia đ́nh chạy khỏi quê hương cũng như cuộc chiến bao trùm đất nước. Cô chỉ biết những ǵ đă xảy ra qua lời kể của mẹ.

Chiếc máy bay quân sự cuối cùng cũng đă hạ cánh ở một trại tị nạn ở một lănh thổ miền xa của Hoa Kỳ, đảo Wake, nằm cách Hawaii khoảng 2.300 dặm về phía tây. Họ đă chính thức là người tị nạn. Ở đó, Họ đă mất ba tháng để đợi một quốc gia chấp nhận họ. Cuối cùng, họ biết được nước Mỹ sẽ cưu mang họ, bà Thái An nói.

Chỉ với vài túi đồ đạc, họ lên máy bay đi đến các trại tị nạn ở Hawaii và sau đó là Arkansas.

Sau đó, họ đă ở vài tuần ở Dallas trước khi một người cậu đồng ư bảo lănh. Trong suốt thời gian đó, người mẹ bảo cô ấy không được rời mắt khỏi em gái.

Cuối cùng, họ chuyển vào khu nhà do chính phủ bảo trợ ở Melrose, một vùng ngoại ô Boston với chủ yếu là người da trắng ngay phía bắc sông Mystic.

Vào lúc nhà bà Ngô di tản đến Mỹ, phần lớn người Mỹ vẫn có thái độ phản chiến và vẫn e ngại việc tiếp nhận người tị nạn Việt Nam.

Khi c̣n nhỏ, Danielle đă học cách chăm lo cho em gái và nghe theo lời dạy của mẹ. Qua sự kiên cường của mẹ, cô cho biết, cô đă học được phẩm chất để trở thành người lănh đạo trong quân đội.

Kư ức xa xăm

Một bức tranh sơn dầu màu nâu và đỏ treo phía trên ḷ sưởi ở tư gia Đại tá Danielle Ngô ở Fairfax, bang Virginia. Bức tranh vẽ người mẹ trẻ Thái An đang ẵm bé Danielle trên tay sau khi sinh tại thành phố Vũng Tàu.

Đă hơn 46 năm kể từ khi cả nhà bà Ngô rời bỏ Sài G̣n. Kư ức cô c̣n có thể nhớ lại là ông ngoại của cô đặt một tờ bạc xanh vào túi áo sơ mi màu xanh của cô, và cái tên mà ông đặt cho cô, Như Nguyện, có nghĩa là ‘nguyện ước thành hiện thực’ trong tiếng Việt. Cô đă quên hết cách đọc, nói tiếng Việt.

Từ trái sang phải: Ngô Lan Đ́nh, mẹ Ngô Thái An, Stefanie (em gái út) và Danielle mặc váy trắng khi cả nhà đến thăm Danielle ở Hawaii hồi năm 2018

Cô không biết nhiều về cha, chỉ biết ông từng là sĩ quan trong Quân lực Việt Nam Cộng ḥa và được huấn luyện với Lực lượng Đặc nhiệm Hoa Kỳ. Quân đội miền Bắc đă bỏ tù ông sau khi gia đ́nh ông di tản sang Mỹ. Cho đến nay, gia đ́nh không biết tung tích của ông.

Ở Mỹ, họ sống trong khu nhà do nhà nước bảo trợ trong tám năm. Gia đ́nh bà Ngô không có nhiều tiền để mua quần áo và đồ chơi mới cho con. Trong nhiều năm, Danielle đă chạy chiếc xe đạp nhỏ mà ghế ngồi không có bọc.

Khi Danielle lên lớp bảy, gia đ́nh chuyển đến vùng ngoại ô Hingham giàu có phía nam Boston dọc theo Vịnh Massachusetts. Làm mẹ đơn thân, bà Thái An thường không thể ở nhà để chăm sóc con. Bà lấy chồng khi mới 17 tuổi và sinh ra Danielle khi 18 tuổi. Lúc đó bà Thái An mới trong độ tuổi 20, bà có nguyện vọng học đại học, xây dựng sự nghiệp và đời sống tốt đẹp hơn cho các con.

Trách nhiệm làm chị

Dù hai chị em chỉ cách nhau 15 tháng, nhưng trách nhiệm thường thuộc về người chị Danielle, vốn phải trông em Lan Đ́nh. Cô dắt tay em đến trường hoặc đi học bơi và thể dục. Cô luôn đảm bảo rằng em cô có đồ ăn khi đói.

Ở trường trung học, Lan Đ́nh lần đầu tiên chơi các môn thể thao có tổ chức, thi đấu bóng rổ và bóng đá trước khi quyết định tham gia lĩnh vực tổ chức dàn dựng các chương tŕnh biểu diễn múa của nhà trường. Danielle tham gia dàn hợp xướng và các câu lạc bộ tiếng Pháp, thậm chí c̣n thành lập nhóm t́nh nguyện của riêng ḿnh để phát bánh ḿ cho người vô gia cư ở Boston và chăm sóc người già.

“Thật tôi muốn noi theo chị khi chứng kiến chị làm những việc đó,” cô Lan Đ́nh nói. “Tôi có thể nói rằng đó là lần đầu tiên chị ấy thực sự lănh đạo và tổ chức ǵ đó.”

“Có lẽ hầu hết khả năng lănh đạo mà chị ấy thực sự học được là ở trong quân đội, bởi v́ trong gia đ́nh châu Á, trẻ em không thực sự thể hiện khả năng lănh đạo. Chúng rất vâng lời.”

Mẹ cô nhớ đă nh́n thấy đồng phục của những người lính Mỹ chào đón họ lên Đảo Wake. Tại mỗi trại tị nạn mà họ đi qua, họ đều thấy những người mặc đồ lính. Khi bé Lan Đ́nh bị bệnh, các y tá Quân y đă điều trị cho Lan Đ́nh tại bệnh viện quân y trên đảo và biết được cô dị ứng với sữa.

Danielle trân trọng cuộc sống của cô ở Mỹ, đến nỗi cô quyết định sẽ vào quân ngũ lúc 17 tuổi để trả món nợ mà cô cảm thấy ḿnh mang ơn.

“Tôi muốn đền đáp một thứ ǵ đó cho nước Mỹ, đó là quê hương của tôi bây giờ,” Danielle nói. “Nước đă cứu tôi khỏi chiến tranh.”

Lúc đầu, mẹ cô chống đối. Bà không muốn mạo hiểm việc con gái lớn của bà đi tham chiến sau khi bà đă mất mát rất nhiều để trốn thoát khỏi cuộc chiến ở Việt Nam. Bà muốn Danielle vào đại học.

Danielle quyết tâm nhập ngũ và hứa với mẹ rằng cô ấy sẽ sử dụng những ưu đăi về giáo dục để đi học lại sau thời gian tại ngũ và cuối cùng đă thuyết phục được mẹ cô đồng ư. Với hy vọng làm bác sĩ, cô đă nhập ngũ để làm kỹ thuật viên pḥng phẫu thuật vào năm 1989.

Giờ đây, cô khoác trên người đồng phục của những người lính đă giúp giữ cho gia đ́nh cô được an toàn.

Người ông đáng kính

Năm 1991, Danielle quyết định trở về quê hương một ḿnh sau khi nhập ngũ. Máy bay của cô hạ cánh xuống Tân Sơn Nhất, cũng chính là sân bay nơi cô và gia đ́nh t́m cách thoát ly để chạy trốn chiến tranh những năm trước.

Cô về nơi chôn nhau cắt rốn tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Và cuối cùng cô ngồi lại với ông ngoại trong xưởng nghệ thuật đầy bụi bặm của gia đ́nh ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mỗi ngày, ông ngoại cô đều đạp xe đến xưởng. Họ ngồi trong đó và nói chuyện với nhau bằng cách viết các câu hỏi và câu trả lời lên giấy. Ông ngoại của cô, ông Ngô Ngọc Tùng, đă tự học tiếng Anh, nhưng cảm thấy thoải mái hơn khi nói chuyện theo cách đó.

Ở đó, cô đă t́m hiểu về cuộc sống của ông ngoại ở Việt Nam, làm sao ông tự tay xây lên ngôi nhà mà không cần đến các công cụ hỗ trợ. Ông kể cho cô nghe ông đă dạy các con cách vẽ và tạo ra các tác phẩm nghệ thuật như thế nào. Ông đă cho cô xem những tác phẩm tuyệt đẹp mà gia đ́nh đă làm ra trong suốt nhiều năm.

Khoảng một năm sau chuyến thăm đó, ông ngoại cô qua đời.

Bà Thái An nhảy hết việc này sang việc khác, trước hết là lấy bằng cao đẳng khi làm việc chăm sóc người già. Cuối cùng, bà lấy được cả bằng cử nhân và thạc sĩ trước khi t́m được công việc thủ thư.

Mẹ cô đă yêu cầu các con chỉ nói tiếng Anh trong nhà để bà có thể tự học qua các con. “Đó là khoảng thời gian rất vất vả và rất cố gắng đối với mẹ,” Danielle nói.

Chứng kiến những gian khổ của mẹ đă để lại tác động đến chị em cô.

“Mẹ tôi,” Danielle nói, “là một phụ nữ phi thường.”

Theo bước mẹ

Danielle đă sống trọn thời gian trong quân ngũ, nhưng vẫn nhớ đến lời hứa với mẹ. Cô rời quân ngũ một thời gian ngắn sau hai năm để theo học tại Đại học Massachusetts ở Boston vào cuối năm 1991 với học bổng để học ngành tài chính. Cô làm việc tại văn pḥng Cựu chiến binh tại trường, đồng thời giúp trông đứa em gái út Stefanie ở nhà.

Lan Đ́nh, học theo tấm gương của người chị Danielle, đă theo học tại Học viện Quân sự West Point.

Năm 1994, Danielle tốt nghiệp đại học và được biên chế làm sĩ quan công binh.

Là một đại úy trẻ, cô đă chứng kiến cuộc chiến ngoài mặt trận khác hẳn với cuộc chiến mà cô đă bỏ chạy khi c̣n nhỏ. Cô đến Bosnia vào năm 1998 với tư cách là một sĩ quan điều hành đại đội. Sau đó, 18 tháng sau khi ṭa tháp đôi sụp đổ tại New York, cô đă được điều đến Iraq để hỗ trợ Chiến dịch Tự do Iraq.

Là người phụ nữ đơn độc trong các đơn vị toàn là đàn ông có những thách thức, nhưng đă thúc đẩy cô ấy huấn luyện nhiều hơn. Khi leo lên cấp bậc sĩ quan, cô giữ được sự chuyên nghiệp ở mức độ nghiêm khắc nhưng vẫn khiêm tốn.

Con đường binh nghiệp của hai chị em giao thoa khi cả hai cùng nhận nhiệm vụ tại Fort Hood, Texas, vào năm 1998. Họ sống cùng nhau trong ba năm cho đến khi Lan Đ́nh giải ngũ vào năm 2001. Trong bữa ăn tối của đơn vị, Lan Đ́nh đă thấy chị ḿnh đă có tác động như thế nào với binh lính dưới quyền. Danielle thậm chí c̣n mời những người lính đến nhà cô ăn tối trong Lễ Tạ ơn.

“Tôi chỉ biết họ quư mến chị ấy,” Lan Đ́nh nói. “Khi họ đến đó cùng gia đ́nh… Bạn có thể thấy họ hết sức tôn trọng chị ấy.”

Danielle lắng nghe mối quan tâm của binh lính. Lan Đ́nh cho biết cô ấy coi trọng ư kiến của các hạ sĩ quan dưới quyền.

Danielle đă chọn trở thành nữ kỹ sư, một phần v́ cô ấy cảm thấy công việc đó là thử thách khó khăn nhất đối với một nữ quân nhân.

Hồi năm 2001, trước vụ khủng bố ngày 11/9, cô trở thành đại đội trưởng nữ đầu tiên trong tiểu đoàn công binh trực tiếp được phân về một lữ đoàn chiến đấu là Lữ đoàn 1 của Sư đoàn 4 Bộ binh. Năm 2003, lữ đoàn đă theo Sư đoàn 3 bộ binh tiến vào Iraq qua ngả Kuwait.

Chiến đấu gian khổ

Cô đă trải qua sáu tháng đầu tiên làm sĩ quan hậu cần của lữ đoàn để giúp trang bị cho một lữ đoàn chiến đấu để nó có thể di chuyển từ Kuwait đến Tikrit, Iraq. Chiều dài của đoàn xe kéo dài hơn 800 km. Đơn vị của cô thường phải ứng biến v́ quân đội Mỹ chưa thiết lập bất kỳ cơ sở nào và phải chiến đấu trong điều kiện khắc nghiệt.

Họ làm ṿi tắm dă chiến và đào hố để đốt lửa. Vào ban ngày, cô phải chịu cái nóng oi bức trong khi luôn cảnh giác trước hỏa lực của quân thù. “Gần như không thể ngủ được vào ban ngày,” Danielle nói. “Nó quá là nóng”.

Hai chị em Danielle Ngô và Ngô Lan Đ́nh

Các quan chức Mỹ sau đó đă ghi nhận đơn vị của cô, Sư đoàn 4 Bộ binh, là một trong đơn vị đă giúp bắt được Saddam Hussein. Danielle tiếp tục được triển khai đến Afghanistan để giúp cho kế hoạch gia tăng quân số, chỉ huy một tiểu đoàn công binh tại Fort Carson, Colorado, và làm trợ lư quân sự cho Chủ tịch Ủy ban Quân sự NATO.

Cuối cùng, cô trở thành tư lệnh Lữ đoàn Công binh 130 tại Fort Shafter, Hawaii. Tại đây, cô đă hỗ trợ chiến đấu và xây dựng trên khắp Thái B́nh Dương, triển khai binh lính đến 17 quốc gia. Chẳng hạn, đơn vị của cô đă giúp điều phối thỏa thuận dịch vụ dân sự giữa Mỹ và chính phủ Palau để đưa các đội thợ và lao động của Quân đội đến các dự án xây dựng quan trọng ở đảo quốc Thái B́nh Dương xa xôi này.

Ngày nay, cô được xem là phụ nữ gốc Việt tại ngũ cấp cao nhất trong Quân đội Mỹ và cao thứ hai chỉ sau Thiếu tướng Lương Xuân Việt. Cô có ba người con mà cô đă dạy dỗ bằng những giá trị học được từ mẹ và ông ngoại quá cố.

“Là một h́nh mẫu cho những người khác. Cô ấy tự hào nhất về vai tṛ của ḿnh làm vợ, làm mẹ, con gái và người bạn đối với người xung quanh,” Trung tướng Leslie Smith, Tổng thanh tra của Quân đội viết. “Điều đó thể hiện trong hành động của cô ấy mỗi ngày.”

Ai trong gia đ́nh cô cũng xuất sắc. Sau khi Lan Đ́nh tốt nghiệp trường West Point và phục vụ bảy năm tại ngũ, cô đă có 18 năm làm việc tại Ngân hàng Bank of America và nghỉ hưu với tư cách là phó chủ tịch. Hiện cô đang dạy tiếng Anh ở Thái Lan với tư cách là giám đốc trung tâm Point Avenue, ở Bangkok, một công ty do các cựu sinh viên West Point thành lập.

Cậu của Danielle, ông Ngô Vĩnh Long, người đă bảo lănh cả gia đ́nh để họ có thể đến sống ở Massachusetts, là sinh viên Việt Nam đầu tiên theo học Đại học Harvard trực tiếp. Ông đă tự học tiếng Anh trước khi đến Mỹ bằng cách học thuộc ḷng các tiểu thuyết Anh.

Danielle hy vọng sẽ truyền cảm hứng cho những người Mỹ gốc Á khác gia nhập quân ngũ bằng tấm gương của cô. Cô cho biết các gia đ́nh châu Á ưu tiên giáo dục, vốn có lẽ là một phần lư do tại sao họ ít có đại diện trong quân đội Hoa Kỳ.

“Con đường của nhiều người châu Á là vào đại học, học hành, làm nên điều ǵ đó thành đạt hơn cha mẹ,” Danielle nói. “Điều đó khá mạnh mẽ trong văn hóa châu Á. Và trên hết, nếu nh́n xung quanh trong quân ngũ, bạn sẽ không thấy nhiều người giống ḿnh.”

“Chúng ta nên có nhiều tướng lĩnh người Mỹ gốc Phi hơn trong quân đội, để những người Mỹ gốc Phi khác có người để ngưỡng vọng và phấn đấu theo. Nhưng họ đang bỏ qua các cộng đồng gốc Á và gốc Tây Ban Nha. Bằng cách nào đó, chúng ta ‘phải thuyết phục cộng đồng gốc Á rằng đáng để gia nhập quân đội,” cô nói.

‘Rất hănh diện’

Từ Maine, nơi ông đang dạy đại học, Giáo sư Ngô Vĩnh Long, nói ông ‘rất hănh diện’ về hai người cháu gái của ḿnh.

“Hai chị em chúng nó không có sự giúp đỡ ǵ hết ngoài sự giúp đỡ của gia đ́nh là tôi mà lúc đó tôi cũng rất khó khăn về tài chính,” ông Long nói và cho biết cả ba mẹ con bà An ‘đă phấn đấu không để không chỉ đi học lấy bằng mà c̣n có thể làm những việc giúp ích cho an ninh nước Mỹ’.

“Cả ba mẹ con rất gian khổ. Khi mẹ đi làm th́ phải gửi con nhà trẻ rất tốn tiền hay phải gửi hàng xóm,” ông kể.

Khi hỏi về động lực để cô Danielle và cô Lan Đ́nh vào quân ngũ, ông Long nói: “Hai cháu muốn làm cái ǵ khác với mọi người. Thay v́ đi làm có tiền, tụi nó vào quân đội để đóng góp cho an ninh nước Mỹ.”

“Đi lính không phải là để làm giàu mà là để cảm thấy ḿnh có trách nhiệm với đất nước,” ông Long giải thích.

“Hai cháu đă tranh đấu như vậy th́ tôi cũng hănh diện cho người Việt Nam chứ không phải hănh diện riêng cho gia đ́nh tôi,” Giáo sư Long nói với VOA.

“Trong gia đ́nh tôi mọi người đều tranh đấu, cố gắng hết sức,” ông cho biết thêm.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-04-2021
Reputation: 67293


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,321
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	166.1 KB
ID:	1768742  
Attached Files
File Type: webp 1.webp (73.6 KB, 0 Downloads)
File Type: webp 2.webp (53.7 KB, 0 Downloads)
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,712 Times in 10,123 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
The Following User Says Thank You to vuitoichat For This Useful Post:
phitien (04-04-2021)
Old 04-04-2021   #2
kuti
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
kuti's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 5,228
Thanks: 0
Thanked 1,971 Times in 1,179 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 451 Post(s)
Rep Power: 24
kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7
kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7
Default

Ừ , đọc xong bài nay tui thấy có câu này hay nhất .“Đi lính không phải là để làm giàu mà là để cảm thấy ḿnh có trách nhiệm với đất nước,” ông Long giải thích. và tui thấy cô này rất vất vả để được treo lên 1 đỉnh cao , c̣n ở vn chúng ta lên chức theo đường lối quen biết ,hoặc vào công chức để được làm giàu.....nh́n chung công chức của vn đều giàu....đó là lư do ai cũng muốn chen chân vào bằng mọi cách , chứ không phải v́ yêu đất nước......ai chống giắc ngoại xâm là bắt nhốt hết....
kuti_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to kuti For This Useful Post:
rmho (04-05-2021)
Old 04-05-2021   #3
ducnguyen82000
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: May 2010
Location: GB
Posts: 1,049
Thanks: 0
Thanked 344 Times in 216 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 54 Post(s)
Rep Power: 15
ducnguyen82000 Reputation Uy Tín Level 3ducnguyen82000 Reputation Uy Tín Level 3ducnguyen82000 Reputation Uy Tín Level 3ducnguyen82000 Reputation Uy Tín Level 3ducnguyen82000 Reputation Uy Tín Level 3ducnguyen82000 Reputation Uy Tín Level 3ducnguyen82000 Reputation Uy Tín Level 3ducnguyen82000 Reputation Uy Tín Level 3ducnguyen82000 Reputation Uy Tín Level 3ducnguyen82000 Reputation Uy Tín Level 3ducnguyen82000 Reputation Uy Tín Level 3
Default

Sống ở đâu cũng phăi tranh đấu phăi thay đổi để gây dựng cho ḿnh cho xă hội và đất nước tốt đẹp hơn lên.
ducnguyen82000_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11938 seconds with 13 queries