Gỗ trăm tuổi bị đốn la liệt trong rừng Nam Kar- ban quản lư phủ nhận - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Gỗ trăm tuổi bị đốn la liệt trong rừng Nam Kar- ban quản lư phủ nhận
Lâm tặc ngang nhiên phá rừng, đốn những cây gỗ trăm tuổi. Đưa máy kéo, máy tời, trâu… vào rừng đặc dụng Nam Kar khai thác, vận chuyển gỗ. Vậy mà ban quản lư lại phủ nhận chuyện phá rừng.

Những ngày cuối tháng 11, phóng viên VTC News nhận được phản ánh của người dân về t́nh trạng phá rừng công khai tại khu vực do Khu bảo tồn rừng tự nhiên Nam Kar (rừng đặc dụng Nam Kar, xă B́nh Ḥa, huyện Krông Ana, Đắk Lắk) quản lư.

Ngang nhiên chặt, xẻ gỗ trong rừng đặc dụng

Cải trang thành người đi mua lan, nhóm phóng viên vượt qua con đường ngoằn ngoèo uốn lượn như con trăn của huyện Krông Ana để vào rừng đặc dụng Nam Kar. Ở khu vực gần cửa rừng, đập vào mắt chúng tôi là những phách gỗ (ước chừng trên 2m3) bị bỏ lại ở khu ruộng nước dưới chân núi.

Lối vào cửa rừng là con đường ṃn dốc thẳng đứng chỉ rộng khoảng 1,5, tre mọc dày hai bên. Đi khoảng 2km, nền đất mặt đường xuất hiện vết "cày" của những cây gỗ bị kéo qua.

Rẽ vào một lối nhỏ bên trái, trước mắt chúng tôi là cây gỗ lớn khoảng 30 năm tuổi bị lâm tặc cưa hạ. Những phách gỗ được xẻ ra c̣n mới nguyên, vết mủ ở mặt cưa trên gốc cây vẫn c̣n khá rơ. Cách gốc vài mét là đoạn thân cây khác nằm lăn lóc.

Sau khi ghi nhận h́nh ảnh, chúng tôi trở lại con đường chính để đi vào sâu hơn, và lại tiếp tục nh́n thấy những phách gỗ nằm ven đường, có cả máy móc và vật dụng phục vụ cho việc khai thác gỗ.

Trên hành tŕnh tiếp theo, chúng tôi đi qua nhiều điểm cây rừng bị chặt hạ, phần lớn đều là cây lớn 30-70 năm tuổi. Những phách gỗ nằm ngổn ngang, vết mùn cưa rất mới và các nhánh cây vẫn đang héo dần.

Vượt qua những bụi tre rậm rạp và nhiều con dốc cao, bỗng cả nhóm nghe tiếng nổ của động cơ. Đi theo hướng âm thanh đó, chúng tôi nh́n thấy chiếc máy kéo đang nổ máy để kéo những khối gỗ lớn có bề ngang chừng 1,5m, dài khoảng 5m, nhưng không thấy người điều khiển. Gần đó, dưới con dốc, cạnh con suối nhỏ là cả "công trường" khai thác gỗ la liệt cây bị chặt hạ. Trên đám mùn cưa, bên cạnh những phách gỗ có cả thước kẻ, vật dụng của lâm tặc bỏ lại.

Nhiều thân cây to có vẻ bị đốn từ khá lâu. Cạnh chỗ chúng tôi đứng là một nhánh cây lá héo khô, riêng tán lá của cành này đă phủ kín cả khoảng đất rộng. Dưới ḷng suối cũng la liệt gỗ đă được lâm tặc xẻ thành những khối và phách lớn. Bên kia bờ suối, một thân cây cổ thụ chừng hơn 100 năm tuổi bị đốn ngă. Gần đó có chiếc máy tời dùng để vận chuyển những khối gỗ h́nh chữ nhật chuẩn bị đưa xuống núi.

Cũng trong khu rừng này, nhóm phóng viên phát hiện cả trâu và những vật dụng phục vụ cho việc kéo, vận chuyển gỗ.

Ban quản lư rừng nói ǵ?

Trả lời phóng viên, ông Nguyễn Văn Nhật - Giám đốc Ban quản lư rừng đặc dụng Nam Kar, cho biết ông chưa nhận được bất cứ thông tin nào về việc phá rừng trong vùng lơi Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar.

"Khu vực rừng Nam Kar từ đầu năm đến nay không xảy ra việc phá rừng. Chúng tôi thường xuyên yêu cầu trạm kiểm lâm trực thuộc nơi này đi kiểm tra hàng tuần và báo cáo", ông Nhật khẳng định.

Sau khi xem h́nh ảnh và các đoạn video do phóng viên ghi lại trong khu vực rừng đặc dụng mà đơn vị của ông Nhật quản lư, vị giám đốc nói: "Chúng tôi sẽ cho đơn vị kiểm lâm kiểm tra".

Ông Nhật cho biết, tại khu vực xă B́nh Ḥa, huyện Krông Ana có 3 tiểu khu là 1023, 1024 và 1025, bao gồm khoảng 2.000ha rừng tự nhiên. Tại đây có nhiều cây gỗ quư tuổi đời hàng trăm năm, nhiều loài thuộc nhóm IV đến nhóm VII là như dổi, bằng lăng, cḥ xót, sao... Đây là khu rừng đặc dụng, được bảo vệ nghiêm ngặt. "Mỗi tháng, đơn vị đều báo cáo với các cơ quan cấp trên về t́nh h́nh rừng, trong đó việc khai thác gỗ là không hề xảy ra", ông Nhật nói.

Trong khi đó, bà Hoàng Thị Kim Ngân, cán bộ trực ban Hạt Kiểm lâm huyện Krông Ana cho biết, hơn 2.000ha rừng thuộc các tiểu khu 1023, 1024, 1025 nằm ở xă B́nh Ḥa được UBND tỉnh Đắk Lắk giao cho Ban Quản lư rừng đặc dụng Nam Kar bảo vệ từ tháng 8/2009.

Sáng 26/11, Hạt trưởng Vơ Văn Tụ và lực lượng công an huyện Krông Ana đi cùng phóng viên đến địa điểm có cây gỗ bị chặt hạ trong rừng đặc dụng Nam Kar để kiểm tra.

Ông Tụ cho biết, qua kiểm tra, lực lượng kiểm lâm định vị và xác nhận tọa độ nơi lâm tặc cưa cây, đồng thời đo đạc, kiểm đếm lượng gỗ bị đốn hạ, báo cáo vụ việc đến cơ quan chức năng liên quan.

Về những khối gỗ nằm dưới ruộng nước ở cửa rừng, ông Tụ cho biết khu vực này thuộc trách nhiệm của Ban Quản lư rừng đặc dụng Nam Kar. C̣n các điểm có cây gỗ bị triệt hạ mà phóng viên phát hiện trên đường vào đi, cần xác định tọa độ trước khi có các bước xử lư tiếp theo.

"Chúng tôi sẽ làm văn bản báo cáo tọa độ các điểm có cây gỗ bị triệt hạ. Tuy nhiên, đa số các cây gỗ bị chặt nằm trong phần rừng đặc dụng Nam Kar do Ban Quản lư rừng đặc dụng Nam Kar quản lư. Sau khi nghe phản ánh, chúng tôi phối hợp để báo cáo lại cấp trên, c̣n trách nhiệm để xảy ra việc phá rừng th́ Ban Quản lư rừng đặc dụng Nam Kar phải chịu v́ trước đó, UBND tỉnh đă bàn giao quản lư", ông Tụ nói.

Chứng kiến quang cảnh "đại công trường khai thác gỗ", ông Tụ khẳng định, để xảy ra việc khai thác rầm rộ và ngang nhiên như thế này là do Ban Quản lư rừng đặc dụng Nam Kar buông lỏng quản lư, không giám sát chặt chẽ, dẫn đến nhiều loại cây trên 50 tuổi bị lâm tặc đốn hạ để lấy gỗ.

"Ban Quản lư rừng đặc dụng Nam Kar để t́nh trạng lâm tặc khai thác gỗ ngang nhiên và trong thời gian dài như thế này là rất nghiêm trọng", ông Tụ nhấn mạnh.












nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 11-27-2019
Reputation: 20917


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 69,175
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	a1.jpg
Views:	0
Size:	104.6 KB
ID:	1490697   Click image for larger version

Name:	a2.jpg
Views:	0
Size:	139.6 KB
ID:	1490698   Click image for larger version

Name:	a3.jpg
Views:	0
Size:	141.7 KB
ID:	1490699   Click image for larger version

Name:	a4.jpg
Views:	0
Size:	126.2 KB
ID:	1490700  

Click image for larger version

Name:	a5.jpg
Views:	0
Size:	36.6 KB
ID:	1490701   Click image for larger version

Name:	a6.jpg
Views:	0
Size:	107.5 KB
ID:	1490702   Click image for larger version

Name:	â7.jpg
Views:	0
Size:	122.6 KB
ID:	1490703  
nguoiduatinabc is_online_now
Thanks: 168
Thanked 4,964 Times in 3,998 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 78 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:41.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06492 seconds with 15 queries