Chuẩn Bị Cho Cuộc Chia Ly Mỹ-Trung - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA NEWS ZONE 1


Closed Thread
 
Thread Tools
Old 08-10-2020   #1
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Chuẩn Bị Cho Cuộc Chia Ly Mỹ-Trung

08/09/20

Prepare for the U.S. and China to Decouple

by Michael A. Witt
Harvard Business Review Home


bản dịch: Hiếu Chân

Đằng sau những tin tức nóng về đại dịch Covid-19 có một vấn đề lâu dài hơn mà các doanh nghiệp không sớm th́ muộn cũng phải đối mặt: khi làn sóng phi toàn cầu hóa (de-globalization) tăng tốc th́ hai khối kinh tế thù địch nhau sẽ nổi lên – một khối tập trung quanh Trung Quốc và khối kia có Hoa Kỳ là trung tâm.

Thực ra chúng ta đă đi tới cảnh huống đó một thời gian rồi, công cuộc phi toàn cầu hóa đă âm thầm diễn ra khoảng một thập niên. Ngay trước khi bùng phát đại dịch, thương mại thế giới đă rơi vào t́nh trạng tŕ trệ; vốn đầu tư nước ngoài năm 2018 đă giảm khoảng 70% so với đỉnh điểm năm 2007. Quan hệ Mỹ-Trung vốn không êm ấm, đă đi tới bước ngoặc đối đầu dưới thời Tập Cận B́nh. Từ năm 2018, chúng ta đă chứng kiến những vụ va chạm mở màn cho cuộc Chiến tranh Lạnh mới.

Đại dịch Covid-19 đẩy nhanh tiến tŕnh này; nó cung cấp lư lẽ biện minh cho việc rút về nước các cơ sở sản xuất những mặt hàng chiến lược. Nhật Bản chẳng hạn, đă dành ra 2,2 tỷ USD hỗ trợ các công ty chuyển ra khỏi Trung Quốc. Đại dịch đă đưa thêm các điểm va chạm, trực tiếp hay gián tiếp, vào một danh sách rất dài những điểm đối kháng giữa Mỹ và Trung Quốc, từ vấn đề trách nhiệm của Bắc Kinh đối với đại dịch đến quyết định của Trung Quốc chấm dứt “một quốc gia, hai chế độ” ở Hong Kong.

Các nhà tư vấn về rủi ro chính trị từng nói với người viết bài này rằng các công ty Mỹ hy vọng nhiệm kỳ tổng thống của ông Donald Trump sẽ kết thúc sau cuộc bầu cử tháng Mười Một. Họ sẽ thất vọng. Trước tiên, khó đưa ra kết luận chắc chắn rằng ông Trump sẽ thất cử. Hai là, quan trọng hơn, nếu trong những ngày này có một vấn đề mà cả đảng Cộng Ḥa và đảng Dân Chủ đồng ư được với nhau th́ đó là chuyện cần phải kiểm soát cuộc trỗi dậy của Trung Quốc.

Cuối năm 2018, người viết bài này đă hỏi ư kiến 109 nhà quản lư các công ty đa quốc gia, đặt ra một kịch bản Chiến tranh Lạnh với hai khối kinh tế đối kháng, và yêu cầu họ cho biết phản ứng mang tính chiến lược của họ là ǵ. Họ đưa ra hai lựa chọn chính: địa phương hóa doanh nghiệp tối đa để cho dù doanh nghiệp hoạt động trong khối này hoặc khối kia th́ vẫn được coi là doanh nghiệp địa phương; và hai là đứng hẳn vào một khối.

Vào lúc đó, thực hiện thành công một chiến lược địa phương hóa là cả một kỳ công. Bây giờ, các mối căng thẳng gia tăng, các quan hệ yếu đi th́ địa phương hóa càng trở nên rất khó. Chính v́ vậy, cần chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc chia ly; cụ thể, các công ty Mỹ và công ty hoạt động tại các thị trường liên kết với Mỹ nên sẵn sàng:

Giảm sự hiện diện ở Hong Kong

Bắc Kinh đă áp đặt luật an ninh quốc gia lên Hong Kong, rơ ràng phá vỡ vị thế tự trị của Hong Kong. Sự can thiệp công khai của Bắc Kinh đặt nghi vấn về khả năng duy tŕ nhà nước pháp quyền và tư pháp độc lập của vùng lănh thổ này – một đặc điểm không có hoặc rất yếu kém ở Trung Quốc lục địa.

Hoa Kỳ và một số quốc gia khác đă chính thức đ́nh chỉ quy chế đối xử ưu đăi dành cho Hong Kong; do đó các công ty nên tính sẵn các kế hoạch bất ngờ để chuyển các hoạt động nhạy cảm đi nơi khác.

Đáng ngại là các công ty Mỹ - bị tác động trực tiếp của cuộc đối đầu Trung-Mỹ - dường như chưa chuẩn bị ǵ cả dù họ biết ḿnh đang gặp nguy hiểm. Một cuộc khảo sát hồi tháng 6-2020 của Pḥng Thương mại Hoa Kỳ tại Hong Kong cho thấy hơn một nửa số người được hỏi ư kiến tỏ ra “rất quan tâm tới luật an ninh quốc gia” và 60% tin rằng nó có hại cho việc kinh doanh của họ; gần một nửa tỏ ra bi quan về tương lai Hong Kong trong trung hạn và dài hạn. Nhưng hai phần ba số người này chưa hề lập kế hoạch dự pḥng những biến cố bất ngờ để ứng phó với đạo luật và các mối căng thẳng đang gia tăng.

Chuyển dây chuyền cung ứng tới các quốc gia an toàn hơn về chính trị

Các nỗ lực gần đây chuyển hoạt động sản xuất sang các quốc gia láng giềng của Trung Quốc – chẳng hạn các động tác của Apple, Google và Microsoft đẩy mạnh sản xuất ở Việt Nam và Thái Lan – là không đầy đủ. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy sự gần gũi về địa lư là một thông số chủ yếu để dự đoán nước nào sẽ trở thành thành viên của khối kinh tế nào cho dù họ có muốn hay không.

Các công ty cần tính tới khả năng nhiều phần của thế giới sẽ không c̣n là nơi thuận lợi cho ḿnh đặt căn cứ sản xuất. V́ vậy các doanh nghiệp nên xem xét xây dựng cơ sở ở những nơi “xa xôi” (nh́n từ quan điểm địa chính trị), ở các nước an toàn hơn. Một ví dụ, các đối tác sản xuất của Apple đang t́m chỗ đặt cơ sở không chỉ ở Đông Á mà cả ở Ấn Độ và Mexico.

Đánh giá lại mối quan hệ với các công ty và trường đại học Trung Quốc

Các mối quan hệ này hiển nhiên chứa nhiều cạm bẫy, khi xem xét các lĩnh vực công nghệ tiên tiến có khả năng ứng dụng trong quân sự. Tuy nhiên, khi quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc càng ngày càng được hiểu là tṛ chơi “được ăn cả, ngă về không” th́ ngay cả các mối quan hệ vô thưởng vô phạt nhất cũng có thể bị ảnh hưởng.

Càng ngày sẽ càng có nhiều công ty thấy ḿnh bị ghi tên vào “sổ b́a đen” của Mỹ hoặc của Trung Quốc, và cả một ngành công nghiệp hoặc một số cá nhân nhà quản trị sẽ bị ảnh hưởng. Ví dụ, năm ngoái Trung Quốc đă trừng phạt Canada v́ Ottawa đă bắt giam phó giám đốc công ty Huawei Mạnh Văn Chu (Meng Wanzhou) bằng cách bắt giam hai công dân Canada, tuyên án tử h́nh một người Canada khác và hạn chế nhập cảng dầu cải canola của Canada. Trung Quốc cũng dùng biện pháp hạn chế nhập cảng tương tự để trừng phạt khi tranh chấp với Na Uy (cá hồi) hoặc Úc (thịt ḅ). Ngành kinh doanh của bạn, công ty của bạn, các nhà quản trị của bạn cũng có thể là trường hợp tiếp theo.

Tính tới rủi ro địa chính trị trong đầu tư

Một công ty phụ thuộc vào các thị trường liên kết với Mỹ bỏ vốn đầu tư vào khối kinh tế khác có thể sẽ khó biện minh cho quyết định đầu tư của ḿnh – kể cả việc rót thêm vốn cho các hoạt động đă có sẵn. Nhà đầu tư sẽ phải giải thích tại sao, qua việc đầu tư của ḿnh, đă góp phần vào tăng trưởng kinh tế và như vậy làm gia tăng sức mạnh của đối thủ. Lập luận rằng phát triển kinh tế sẽ mang lại dân chủ hóa và ḥa b́nh đă tỏ ra không đúng với trường hợp Trung Quốc, nơi các cơ hội cho nền quản trị dân chủ đă biến mất dưới thời Tập Cận B́nh.

Lập luận sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế sẽ làm giảm xung đột có vẻ đáng tin hơn nhưng thực tế, cái giá kinh tế mà Hoa Kỳ hoặc Trung Quốc sẵn sàng trả để không c̣n phụ thuộc nhau về kinh tế là tương đối nhỏ so với tổng sản lượng quốc gia của họ. Ví dụ, quy mô GDP của Mỹ là 21.500 tỷ USD năm 2018; tổng số vốn đầu tư trực tiếp của Mỹ ở Trung Quốc khoảng 117 tỷ USD năm 2018, chỉ bằng sản lượng vài ngày của Mỹ mà thôi. Tóm lại, các công ty cần bắt đầu tính tới xung đột địa chính trị khi hoạch định các kế hoạch đầu tư.

Những dự báo đáng sợ hiện nay về tương lai mối quan hệ Mỹ-Trung có thể sai lầm, và cũng có thể chúng ta sẽ một lần nữa được hưởng quả ngọt của công cuộc toàn cầu hóa và hợp tác quốc tế. Tôi thành thật hy vọng như vậy. Nhưng hy vọng không phải là một chiến lược và chuẩn bị sẵn sàng th́ bao giờ cũng tốt hơn.


____________________________________________
Dịch từ bài viết của Michael A. Witt, giảng viên, nghiên cứu viên về kinh doanh quốc tế trường INSEAD ở Singapore, phụ tá nghiên cứu Viện Reischauer thuộc Đại học Harvard, đăng trên Harvard Business Review
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Jun20_26_1014850994-768x432.jpg
Views:	0
Size:	134.0 KB
ID:	1633288  
cha12 ba_is_offline  
Old 08-10-2020   #2
wonderful
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jun 2011
Posts: 17,285
Thanks: 17,998
Thanked 64,837 Times in 16,417 Posts
Mentioned: 125 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4457 Post(s)
Rep Power: 57
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
Default

"Chuẩn Bị Cho Cuộc Chia Ly Mỹ-Trung"

Xuống LasVegas ly dị cho mau...rồi sau kéo lên trump hotel động pḥng.
wonderful_is_offline  
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
baolunbeau (02-20-2021), hohoang (08-23-2020), thoigian (08-23-2020)
Closed Thread

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:16.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09598 seconds with 15 queries