GERMANY Mọi người tranh nhau mua Aspirin, liệu thuốc có khống chế được tác dụng phụ đông máu do AstraZeneca - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Germany Icon Mọi người tranh nhau mua Aspirin, liệu thuốc có khống chế được tác dụng phụ đông máu do AstraZeneca
Ngày 9 tháng 4 năm 2021

Những tuần gần đây, lượng Aspirin tiêu thụ tại các hiệu thuốc tăng vọt v́ nhiều người nghĩ rằng loại thuốc này có thể giúp ngăn ngừa chứng huyết khối, vốn rộ lên khi vaccine AstraZeneca bị đưa vào tầm ngắm, và theo kết quả gần đây nhất, bị coi là có thể gây nên tác dụng phụ này, cho dù rất hiếm gặp.

Cơ quan Quản lư Dược phẩm Châu Âu (EMA) sau một thời gian xem xét cũng đă thông báo rằng thực sự có thể có mối liên quan giữa vaccine AstraZeneca và các trường hợp đông máu tiểu cầu, và đây cũng nên được báo cáo là một tác dụng phụ của loại thuốc chích ngừa này. Tuy nhiên, EMA và các cơ quan dược phẩm khác cũng nói rằng đây là một hiện tượng rất hiếm gặp và lợi ích của vaccine vẫn vượt xa nguy cơ của nó.

Những thông tin được đưa hàng loạt trên báo chí về vài chục ca tai biến - liên quan tới đông máu - sau khi tiêm vaccine của AstraZeneca (trên tổng số hơn 34 triệu liều đă được sử dụng tại Vương quốc Anh và các quốc gia thuộc đă khiến người dân ngày càng mất ḷng tin vào loại vaccine này. Ở Romania, 28% đặt hàng của AstraZeneca đă bị hủy bỏ và việc sử dụng vaccine cũng bị tạm thời đ́nh chỉ hoặc hạn chế ở một số quốc gia Châu Âu.


Sự h́nh thành các cục máu đông có thể dẫn đến huyết khối. Có hai nhóm chính trong số này, huyết khối tĩnh mạch (có thể h́nh thành do đông máu) và huyết khối động mạch (do sự kết tập của các tiểu cầu). Như đă biết, thuốc Aspirin - hoặc thành phần hoạt tính của nó, axit acetylsalicylic - ngăn cản sự đông máu của tiểu cầu, và do đó có hiệu quả trong việc ngăn ngừa một số loại huyết khối động mạch.

Tuy nhiên, thuốc hoàn toàn không thể ngăn ngừa cục máu đông tĩnh mạch và liên quan đến vaccine AstraZeneca, nguy cơ huyết khối nói chung chưa được xác định, mà tập trung với một số loại huyết khối tĩnh mạch, và do đó Aspirin không được coi là hiệu nghiệm để giảm nguy cơ.

Ngoài sự vô hiệu quả của Aspirin trong vấn đề cụ thể này, các chuyên gia phản đối việc chỉ định thuốc cũng lưu ư các tác dụng phụ có thể xảy ra khi dùng trong thời gian dài. Chủ yếu, Aspirin có thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày, thậm chí có thể dẫn đến xuất huyết dạ dày hoặc loét dạ dày.

Dầu vậy, Aspirin vẫn không có tác dụng chống huyết khối tĩnh mạch. Sự giám sát y tế cũng rất quan trọng v́ nếu ai đó đang dùng một loại thuốc khác có thể tương tác với Aspirin, phản ứng chéo thậm chí có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng.

Cần theo dơi xem có nảy sinh các triệu chứng của huyết khối trong ṿng 2 tuần sau khi tiêm chủng và hỏi ư kiến bác sĩ ngay tại thời điểm cảm nhận thấy những dấu hiệu cảnh báo sau, theo EMA:

- hụt hơi, khó thở,
- tức và đau ở lồng ngực
- sưng chân,
- đau bụng dai dẳng,
- các triệu chứng hệ thần kinh như đau đầu dữ dội hoặc mờ mắt
- xuất hiện đốm máu nhỏ, lấm tấm tại nơi tiêm chủng.

Mặt khác, nếu muốn chủ động hơn, có thể sử dụng cách thông thường để pḥng ngừa huyết khối tĩnh mạch. “Aspirin ức chế sự kết tập tiểu cầu nhưng không bảo vệ khỏi huyết khối có thể gây ra do tiêm chủng. Cách tốt nhất là thực hiện cái gọi là xét nghiệm D-dimer (xét nghiệm sinh hóa được dùng để chẩn đoán huyết khối trong máu, có độ nhạy cao - ND) 2 ngày sau khi tiêm chủng”.

Xét nghiệm D-dimer cho biết liệu quá tŕnh đông máu đă khởi động trong máu hay chưa. “Nếu giá trị này cao (trên 0,55 ug/ ml), hăy tự dùng heparin trọng lượng phân tử thấp (LMWH) với liều dự pḥng (pḥng ngừa) mỗi ngày 1 lần cho đến khi giá trị này trở lại b́nh thường” chuyên gia cho hay: “Đối với bệnh nhân có khuynh hướng mắc bệnh huyết khối do di truyền, xét nghiệm này cũng nên được thực hiện đối với các loại vaccine khác”.

Cần lưu ư rằng các trường hợp huyết khối liên quan đến vaccine AstraZeneca là rất hiếm - ít phổ biến hơn nhiều so với một người nhiễm Covid-19 khi chưa được chủng ngừa và lâm trọng bệnh. Một điều cũng quan trọng là nh́n chung, sự phát triển của huyết khối thật ra có thể phát hiện và ngăn chặn kịp thời - ngay cả khi không dùng Aspirin.

Không có trường hợp huyết khối nào trên mức trung b́nh của dân số được xác định đối với các loại vaccine khác, có nghĩa là không cần phải lo ngại điều này đối với các vaccine được cấp phép của EU, Anh và Hoa Kỳ.

T́nh h́nh phức tạp hơn nhiều so với Sputnik V của Nga, được sản xuất với công nghệ tương tự như của AstraZeneca, bởi v́ ở nó không có hệ thống cảnh báo dược phẩm rộng răi, có thể giám sát sự an toàn của các loại thuốc.

Theo EMA, dựa trên dữ liệu cho đến nay, nguy cơ huyết khối liên quan đến tiêm chủng là 1/ 100.000 người. Một phân tích tổng hợp năm 2015 phân tích nguy cơ khi sử dụng các biện pháp tránh thai nội tiết tố khác nhau cho thấy một số biện pháp tránh thai có thể gây 1,6-2,7 ca huyết khối xoang tĩnh mạch năo (CVST) trên 100.000 phụ nữ mỗi năm.

Không có lời khuyên rằng bất cứ ai nên dùng thuốc để ngăn ngừa các sự kiện đông máu hiếm gặp. Beverley Hunt, giáo sư về huyết khối và đông máu tại Đại học King’s College London và là đại diện của Thrombosis UK đă cảnh báo không nên dùng aspirin, nhấn mạnh rằng người ta cho rằng các vấn đề đông máu là do phản ứng miễn dịch.

“V́ vậy, dùng aspirin sẽ không hữu ích. Uống thuốc chống đông máu có lẽ sẽ không hữu ích, đặc biệt nếu bạn sắp có số lượng tiểu cầu thấp, nó sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu của bạn, ”cô nói. “Và chúng tôi biết nếu bạn dùng aspirin và bạn không cần dùng aspirin th́ những lợi ích không tốt lắm và có nguy cơ khiến bạn có thể bị chảy máu tự nhiên.”



ENGLISH:
April 9, 2021

In recent weeks, drugstores consumption of aspirin has skyrocketed because many think it can help prevent blood clots, which started when the AstraZeneca vaccine was on target, and according to recent results. Most, if it is very rare, is considered possible to cause this side effect.

The European Drug Administration (EMA) has also announced after a period of review that there may indeed be an association between the AstraZeneca vaccine and platelet clotting cases, and this should also be reported as a side effect of the vaccine. However, the EMA and other pharmaceutical authorities also say that this is a very rare phenomenon and that the benefits of the vaccine still far outweigh its risks.

Information has been published in the press series about several dozen cases - related to blood clotting - after the vaccination of AstraZeneca (out of a total of more than 34 million doses have been used in the UK and other countries. The vaccine is becoming increasingly distrustful in Romania: In Romania, 28% of AstraZeneca's orders were canceled and vaccine use was temporarily suspended or restricted in some European countries.

The formation of blood clots can lead to thrombosis. There are two main groups of these, venous thrombosis (which may form from blood clotting) and arterial thrombosis (due to aggregation of platelets). As is known, the drug Aspirin - or its active ingredient, acetylsalicylic acid - prevents the clotting of platelets, and is therefore effective in preventing certain types of arterial thrombosis.

However, the drug is completely unable to prevent venous blood clots and with regard to the AstraZeneca vaccine, the overall risk of thrombosis has not been determined, but is concentrated with certain types of venous thrombosis, and therefore Aspirin does not. considered effective for reducing the risk.

In addition to aspirin's ineffectiveness in this particular issue, experts opposed to the designation of the drug also note the possible side effects of long-term use. Mainly, aspirin can damage the stomach lining, possibly even leading to stomach bleeding or ulcers.

However, aspirin is still not effective against venous thrombosis. Medical supervision is also important because if someone is taking another drug that could interact with aspirin, cross-reactions could even cause serious side effects.

It is important to monitor for symptoms of thrombosis within 2 weeks of vaccination and consult your doctor at the time you notice the following warning signs, according to the EMA:

shortness of breath, difficulty breathing,
chest tightness and pain
- be swelled the leg,
persistent abdominal pain,
Nervous system symptoms such as severe headache or blurred vision
- appear small blood spots, speckled at the vaccination site.

On the other hand, if you want to be more active, you can use the conventional way to prevent venous thrombosis. "Aspirin inhibits platelet aggregation but does not protect against thrombosis that can be caused by vaccination." The best way is to perform the so-called D-dimer test (a biochemical test used to diagnose blood clots, with high sensitivity - ND) 2 days after vaccination. "

The D-dimer test shows whether the clotting has started in the blood. “If this value is high (above 0.55 ug / ml), self-administer low molecular weight heparin (LMWH) with a preventive (preventive) dose once daily until it returns to normal. "For patients with a genetic predisposition to thrombosis, this test should also be performed on other vaccines," said the expert.

It should be noted that cases of AstraZeneca vaccine-related thrombosis are rare - much less common than an unvaccinated Covid-19 and critically ill person. It is also important that in general, the growth of thrombosis is actually detectable and timely - even without aspirin.

No cases of thrombosis above the average of the population have been identified for the other vaccines, meaning there is no need to worry about this for EU, UK and US licensed vaccines.

The situation is much more complicated than Russia's Sputnik V, which is produced with the same technology as that of AstraZeneca, because there is no extensive pharmaceutical warning system that can monitor the safety of the types. medicine.

According to the EMA, based on data to date, the risk of thrombosis associated with vaccination is 1 in 100,000 people. A 2015 meta-analysis analyzing risk using different hormonal contraceptives found that some contraception can cause 1.6-2.7 cases of cerebral venous sinus thrombosis ( CVST) per 100,000 women per year.

There has been no advice that anyone should take medication to prevent rare clotting events. Beverley Hunt, professor of thrombosis and haemostasis at King’s College London and a representative of Thrombosis UK cautioned against taking aspirin, stressing it is thought the clotting problems are down to an immune response.

“So taking aspirin is not going to be helpful. Taking an anticoagulant probably isn’t going to be helpful, especially if you are going to get a low platelet count, it will increase your risk of bleeding,” she said. “And we know if you take aspirin and you don’t need to take aspirin the benefits aren’t very good and there is a risk that you can bleed spontaneously.”

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 04-09-2021
Reputation: 74652


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,474
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	astrazenecaaspirin (1).jpg
Views:	0
Size:	69.0 KB
ID:	1771576   Click image for larger version

Name:	astrazenecaaspirin (2).jpg
Views:	0
Size:	39.7 KB
ID:	1771577  
Gibbs_is_offline
Thanks: 24,828
Thanked 15,471 Times in 6,605 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 658 Post(s)
Rep Power: 42 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:14.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08888 seconds with 13 queries