40 Năm Hải Ngoại Một Nén Hương Một Bông Hồng - Page 2 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
Page 2 of 2 1 2
 
Thread Tools
 
Old  Default 40 Năm Hải Ngoại Một Nén Hương Một Bông Hồng
Một Nén Hương Một Bông Hồng
Gửi Về Những Nhà Văn – Nhà Thơ Đă Khuất Núi

Thời gian 40 năm chỉ là một khoảnh khắc trong lịch sử, nhưng tuy vậy cũng đủ để cho con người hoàn tất một sự nghiệp hay từ giă cơi đời.

Trong suốt 40 năm qua, kể từ khi miền Nam sụp đổ trước sự xâm lấn của CS miền Bắc, nhiều văn nghệ sĩ vốn đă tạo dựng nên một nền Văn Học rực rỡ của miền Nam cũng đă vượt thoát ra đi để mưu t́m một cuộc đời tự do đáng sống. Trên phần đất tự do thuộc nhiều quốc gia trên thế giới, bên cạnh những nỗ lực để hội nhập vào xă hội mới, các nhà văn, nhà thơ gốc Việt vẫn tiếp tục miệt mài sáng tạo, duy tŕ và phát triển Văn Học Miền Nam trên đất tạm dung để có thể coi là đă có một nền văn chương VN hải ngoại. Và cũng ṛng ră trong suốt 40 năm tận tụy với ng̣i bút ấy, nhiều người đă lặng lẽ ra đi, bỏ lại phía sau những công tŕnh có thể chưa hoàn tất nhưng cũng đă gieo nhiều nỗi ngậm ngùi, xót xa trong ḷng của nhiều người ở lại

Nay nhân dịp kỷ niệm 40 năm hội nhập, mặc dù không thể thu góp đầy đủ danh xưng của tất cả những nhà văn, nhà thơ đă khuất bóng, phần liệt kê dưới đây xin coi như một nén nhang, một bông hồng cho tất cả những nhà văn, nhà thơ đă mất ở hải ngoại mà trong suốt 40 năm qua đă góp phần cung ứng cho đời những tác phẩm quư giá để các thế hệ sau khi nh́n lại không thể không biết tới.

Danh sách dưới đây xếp theo thứ tự thời gian mà các vị đă khuất núi.


THANH NAM
(1931-1985)


Nhà văn/nhà thơ Thanh Nam tên Trần Đại Việt, người làng Mỹ Trọng tỉnh Nam Định, thân phụ là Tổng Giám thị trường Cao đẳng Kỹ thuật Hà Nội ngày trước.

Năm 1946, mới 15 tuổi, Thanh Nam đă được tờ báo Thiếu Nhi tại Hà Nội đăng thơ và mời cộng tác, và viết một số Sách dành cho tuổi trẻ cho nhà xuất bản Văn Hồng Thịnh.

Năm 1953 ông vào Sài G̣n, được mời làm Tổng Thư kư báo Thẩm Mỹ, viết truyện ngắn, truyện dài, b́nh thơ độc giả, phụ trách nhiều mục khác như Phụ nữ Gia Đ́nh, Gỡ Rối Tơ Ḷng … và c̣n kư nhiều bút hiệu như Sông Hương, Cô Hồng Ngọc, Bà Bách Lệ, Tôn nữ Đài Trang, Thợ Cạo. Năm 1960, ông hợp tác với nguyệt san Hiện Đại do Nguyên Sa và Thái Thủy chủ trương, và là Tổng Thư kư tuần báo Nghệ Thuật, cùng viết bài trên tuần báo Kịch Ảnh.

Di tản sang Hoa Kỳ năm 1975, ông tạm cư tại tiểu bang New Jersey rồi năm 1976 định cư tại thành phố Seattle, tiểu bang Washington. Ở đây ông cộng tác với tờ Đất Mới và một trong vài tờ báo Việt ngữ đầu tiên xuất bản tại Hoa Kỳ . Ông mất vào ngày 2 tháng 6 năm 1985 do chứng ung thư thanh quản.

Tác phẩm đă xuất bản :

Hồng Ngọc (1957)
Người Nữ Danh ca (1957)
Buồn Ga Nhỏ (1962)
Giấc Ngủ Cô Đơn (1963)
C̣n Một Đêm Nay (1963)
Cho Mượn Cuộc Đời, Bầy Ngựa Hoang (1965)
Gịng Lệ Thơ Ngây (1965)
Những Phố Không Đèn (1965)
Mấy Mùa Thương Đau (1968)
Gă Kéo Màn, ….
Đất Khách (1983)


*****

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 05-02-2019
Reputation: 200802


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.png
Views:	0
Size:	72.9 KB
ID:	1375464  
florida80_is_offline
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following 2 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
Blue_bonnet (05-02-2019), myxuan (05-02-2019)
Old 05-02-2019   #21
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Trường hợp hồi hương sinh sống lúc cuối đời
của ông Nguyễn Hùng Trương
Nhật Tiến



Trên nhật báo Người Việt, xuất bản ở Quận Cam, California, số ra ngày 13-3-2005, kư giả Lê Thụy có viết một bài báo sau khi có tin ông Nguyễn Hùng Trương, Giám đốc nhà sách Khai Trí đă từ trần ở Sài G̣n, trong có đoạn như sau :

“Năm 1991, ông Khai Trí sang đoàn tụ với vợ con ở Hoa Kỳ, nhưng lúc đó có nhiều tin đồn là nhà nước Cộng Sản VN đă có chủ trương mới, với chính sách cởi mở, sẵn sàng trả lại nhà, cơ sở kinh doanh cho các chủ cũ trước năm 1975 nên ông Khai Trí hy vọng nhiều là khi trở về có thể lấy lại được nhà sách, tiếp tục nghiệp buôn bán sách trước đây. Năm 1996, ông xin trở về với hy vọng to lớn trên nhưng đi đến đâu cũng bị đáp lại bằng một cái lắc đầu.. . . . . .”.

Nhân danh một người được ông Khai Trí coi là thân thiết, đă từng nhiều lần được nghe chính ông thổ lộ nhiều tâm tư, cảm nghĩ của ông sau khi đă trải qua nhiều biến cố trên quê hương, đất nước, tôi nhận thấy có bổn phận phải làm sáng tỏ một đôi điều trong đọan viết của kư giả Lê Thụy kể trên, để một mặt soi sáng lại một sự thật như chính nó, ngơ hầu trả lại sự công bằng cho người đă khuất và mặt khác, để an ủi phần nào vong linh người vừa nằm xuống, thân xác chưa kịp ấm đất đă có thể bị dư luận choàng thêm nhiều điều mai mỉa khi cho rằng : ông Khai Trí hy vọng nhiều là khi trở về có thể lấy lại được nhà sách, tiếp tục nghiệp buôn bán sách trước đây. Năm 1996, ông xin trở về với hy vọng to lớn trên nhưng đi đến đâu cũng bị đáp lại bằng một cái lắc đầu..

Có thực là ông Khai Trí đă xin trở về VN sinh sống chỉ v́ ông hy vọng nhà nước có chủ trương cởi mở , sẽ trả lại nhà sách cho ông để ông tiếp tục hành nghề như trước đây ?

Với ai th́ tôi không rơ, nhưng với ông Khai Trí, con người sau bao nhiêu năm bị vùi giập, vừa bị tước đoạt tài sản, vừa nằm ốm đau vật vă trong tù, tôi không nghĩ là ông lại mang nhiều ảo tưởng về sự cởi mở của nhà nước như thế .

Sau biến cố 30-4-1975, cùng với số phận của các nhà tư sản khác, ông Khai Trí đă bị chính quyền mới tịch thu toàn bộ tài sản bao gồm nhiều kho sách vừa do chính ông xuất bản, vừa do ông nhập cảng từ nước ngoài, cộng với rất nhiều tài sản, nhà cửa, đất đai, biệt thự ở Sài G̣n do chính ông gây dựng nên sau bao nhiêu năm cật lực làm ăn bằng chính tài năng, mồ hôi và sức lực lao động của ḿnh. Vào năm 1976, ông đă từng than thở với tôi sau khi nhà nước ra lệnh “Kiểm kê sách báo đồi trụy” như sau :

“ Chú nghĩ mà coi, họ chỉ cho tôi 2 ngày để kiểm kê bao nhiêu là kho sách chứa hàng triệu cuốn với trên 20 ngàn tựa sách, làm sao tôi làm nổi”.

Giọng nói của ông tuy cố làm ra vẻ thản nhiên nhưng nó đă bao hàm biết bao nỗi bùi ngùi và chứa chan ê chề, chịu đựng. Tuy không nói ra, nhưng chúng tôi cũng đă hiểu số phận mà chính quyền mới đă dành cho ông thế nào. Quả nhiên, để hợp thức hóa việc chiếm đoạt những tài sản kể trên, đặc biệt là căn nhà sách Khai Trí, nhiều tầng lầu nằm ngay trên đại lộ thênh thang Lê Lợi tại trung tâm Sài G̣n, nhà nước Cộng Sản đă quy chụp nhiều tội nặng cho ông như tư sản mại bản, ấn loát và phổ biến văn hóa đồi trụy đầu độc tinh thần dân chúng miền Nam, rồi bắt ông đi tù trong nhiều năm khiến cho một con người mạnh khỏe, năng động như ông đă trở nên suy sụp rất nhanh chóng, và thân xác của ông c̣n bị đầy đọa trong tù với nhiều bệnh tật.

Tuy nhiên, vốn là một con người trọn đời mê sách như nhiều người đă có cùng nhận xét, khi ra tù ông Khai Trí vẫn không từ bỏ ư định gây dựng lại sự nghiệp sách vở của ḿnh. Tuy nhiên, ông không hề có ảo tưởng là sẽ được nhà nước “ trả lại tiệm sách để tiếp tục kinh doanh nghề sách ở Sài G̣n” như kư giả Lê Thụy đă đưa ra một cách vơ đoán.

Làm sao ông có thể ảo tưởng như thế được, khi vào những ngày gần cuối đời, ông c̣n tâm sự với tôi về sự đấu tranh âm thầm nhưng không mệt mỏi của ông trước nhiều áp lực bắt ông kư giấy cho phép một vài tập đoàn tư bản đỏ kư hợp đồng với công ty nước ngoài (Thụy Sĩ) để xây cất building ngay trên phần đất đă tịch thu của ông. Dĩ nhiên là ông đă không kư. Nhưng bất chấp sự đồng ư hay không của chủ nhà, việc xây cất cứ được lẳng lặng tiến hành. Ông đă phản ứng lại bằng cách gửi toàn bộ bản sao chủ quyền của ḿnh cho giới lănh đạo công ty nước ngoài với lời tố cáo:

"Đất hợp đồng đang xây là đất chiếm đọat, là một công ty lớn của một nước văn minh, các ông không thể nhắm mắt tiến hành !”.

Thế là hợp đồng xây cất bị hủy bỏ. Ông Khai Trí đă thắng bạo quyền ít ra là trong giai đoạn đất nước đă đi vào thời kỳ kinh tế thị trường, mong muốn ḥa nhập cùng thế giới!

Sự thực là ông Khai Trí muốn gây dựng lại nhà sách Khai Trí, không phải ở Sài G̣n mà là ở hải ngoại sau khi ông được phép định cư ở Hoa Kỳ theo diện đoàn tụ gia đ́nh. Nhưng khi sang tới nơi, ông đă trực diện một sự thực năo nề :

– Độc giả ở hải ngoại đă không nhiều như ông nghĩ, mặt khác, sau bao nhiêu năm ổn định đời sống, riêng ở Hoa Kỳ đă h́nh thành nhiều cơ sở xuất bản hay nhà sách lớn lao, có danh tiếng. Là người tới sau, lại trắng tay không c̣n vốn liếng, hỏi làm sao ông có thể mở lại tiệm sách hay nhà xuất bản ở hải ngoại để có thể cạnh tranh và đứng vững ?

– Thêm nữa, rất nhiều loại sách giá trị trong tủ sách Khai Trí trước đây của ông, đặc biệt là nhiều loại tự điển thông dụng mà ông đă mua trọn bản quyền, không hiểu do những bàn tay gian thương nhớp nhúa nào đă cho in lại hầu hết ( sách bán rất chạy trong những thập niên 80, 90 là những năm người tỵ nạn ồ ạt tới Hoa Kỳ, ai ai cũng có nhu cầu học hỏi, nhất là Anh ngữ). Mỉa mai thay, người đă từng đầu tư vào những cuốn sách đó là ông Khai Trí, th́ hầu như ông đă không được mấy ai đền bù cho công lao của ḿnh dù chỉ một đồng xu ! Cái Thông Báo sau đây là một bằng chứng :

“ Tôi là NGUYỄN HÙNG TRƯƠNG, nguyên là chủ Nhà sách và Nhà xuất bản Khai Trí 60-62 Lê Lợi- Sài G̣n cũ, có soạn và in một bộ TỪ ĐIỀN LỜI HAY Ư ĐẸP, dầy 1898 trang, các trang trong in 2 mầu, có nhiều phụ bản đẹp, đóng làm 2 quyển, chưa gửi bán ở nước ng̣ai. Nay được biết có người in lại bộ sách trên tại Mỹ, ruột một mầu và không phụ bản bày bán ở Mỹ và nhiều nhà sách ở hải ngoại. Tôi thông báo để quư vị độc giả khỏi mua lầm bộ sách in lậu.”

Thất vọng trước sự thực mỉa mai và phũ phàng ngay trên phần đất mà ông cho rằng ắt phải văn minh và công bằng nhất thế giới, có thể v́ vậy mà ông đă âm thầm quyết định trở về nước sinh sống. Tuy vậy, vốn là một người tích cực, yêu đời, yêu sách báo, nên khi trở về quê nhà, ông vẫn c̣n có niềm vui trong sự cho in một số sách sưu tầm, tuyển chọn danh ngôn hay thi ca t́nh yêu. Và cũng chỉ có thế mà thôi , chứ chẳng bao giờ ông có ảo tưởng sẽ được nhà nước Cộng sản cho phép hoạt động xuất bản sách trở lại và được trả lại tiêm sách đồ sộ tọa lạc ngay trên đường Lê Lợi mà hiện nay nó vẫn c̣n nằm trong tay nhà nước vốn đă bị đổi tên từ năm 1976 thành nhà sách Sài G̣n.

Ước mong những ḍng chữ sơ lược này sẽ giải tỏa được phần nào những ngộ nhận (nếu có) sau khi bài viết của kư giả Lê Thụy đă được cho in trên báo Người Việt.


Nhật Tiến
Garden Grove 14 tháng 3-2005
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 05-02-2019   #22
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Những đóng góp, cống hiến của giáo sư Lê Ngọc Trụ
trong lĩnh vực từ điển tiếng Việt








Ông là người đă có những đóng góp, cống hiến to lớn trong lĩnh vực từ điển tiếng Việt, ngay từ những ngày đầu của tiếng Việt với chữ Quốc ngữ.



Giáo sư Lê Ngọc Trụ, nguyên là Giáo sư Đại học Văn khoa Sài G̣n, bạn của dịch giả Nguyễn Hiến Lê, người nổi tiếng với nhiều tác phẩm văn học dịch nước ngoài (trong đó có quyển Quẳng gánh lo đi để vui sống), bạn của Vương Hồng Sển, nhà văn hóa học Nam Bộ, người viết lời nói đầu cho quyển “Tầm nguyên từ điển Việt Nam” (in năm 1993, NXB TP.HCM) của Lê Ngọc Trụ.

Ông là người đă có những đóng góp, cống hiến to lớn trong lĩnh vực từ điển tiếng Việt, ngay từ những ngày đầu của tiếng Việt với chữ Quốc ngữ.

So với các quyển từ điển:

1/ Tự vị Annam Latinh (Pierre Pigneaux de Béhaine – Bá Đa Lộc Bỉ Nhu, in lần đầu 1772 – 1773, Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên dịch và giới thiệu, năm 1999, NXB Trẻ); 2/ Từ điển Việt - Bồ - La (Annam – Lustian – Latinh) (A.de Rhodes, Roma, 1951 (bản gốc), tái bản 1991 , NXB Khoa học Xă hội); 3/ Đại Nam Quấc âm tự vị, (Huinh – Tịnh Paulus Của (tập I, II), 1895 – 1896, Sài G̣n)(lần 1), (tái bản lần 2: Sài G̣n, 1984); 4/ Việt Nam tự - điển, (Ban Văn học – Hội Khai trí Tiến Đức, , 1931(khởi thảo; in xong 1954, Sài G̣n – Hà Nội Văn Mới), NXB Trung – Bac Tân Văn); 5/ Tự điển Việt Nam phổ thông, (Đào Văn Tập , 1951, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài G̣n); 6/Tầm nguyên tự điển, (Lê Văn Ḥe, NXB Quốc học – Thư xă, Hà Nội, 1941), th́ các quyển từ điển của Lê Ngọc Trụ (Việt ngữ chính tả từ vị (1959), Tầm - nguyên tự - điển Việt - Nam (viết xong 1974, in 1993), Chánh tả Việt ngữ (NXB Trường Thi, Sài G̣n, in lần thứ 2 năm 1960) đă có những đóng góp mới nổi bật ở những điểm sau đây:







1/ Về chính tả: Các quyển từ điển của Lê Ngọc Trụ trên cơ sở chủ yếu dựa vào chính tả của cuốn “Việt Nam tự điển” của hội Khai trí Tiến Đức, nhưng đă được bổ sung vốn từ, mục từ. Đối với những mục từ không có trong quyển “Việt Nam tự điển” (hoặc trong cuốn “Giản yếu Hán - Việt Từ - điển” (Đào Duy Anh, Huế, Hà Nội, 1932), trong “Hán – Việt Tự - điển” (Thiều – Chửu, Hà Nội, 1942) và trong Từ điển Việt – Hán – Pháp (Dictionaire Annamite – Chinois – Francais) (Gustave Huế) lại ghi (viết) khác) th́ quyển từ điển của Lê Ngọc Trụ đă bổ sung và “chỉnh đốn cho hợp lí và có ghi cách phiên thiết làm bằng theo kiểu chữ Hán”

1.Đối với các mục từ có nguồn gốc rơ ràng nhưng lại bị lối viết thông thường lấn át th́ tác giả ghi từ nguyên của nó để mong đóng góp cho việc nghiên cứu từ nguyên tiếng Việt sau này. Cách thể hiện mục từ trên chữ viết có căn cứ rất khoa học, hợp lí so với thời điểm lúc bấy giờ (ví dụ như cách ghi các mục từ có âm cuối là bán nguyên âm /i/ bằng 2 chữ i/y); cách đặt dấu thanh điệu rất hợp lí, khoa học: đặt ở chữ cái thể hiện âm chính, ngay cả những âm tiết có âm đệm đứng trước âm chính như thuư, quỳ.

Đối với các mục từ có nguồn gốc châu Âu đa tiết vay mượn th́ mặc dầu đang viết phiên âm theo kiểu Ba – Lê, Nữu – Ước (theo Hán Việt), th́ c̣n phiên theo cách của tiếng Nôm: chỉ viết hoa chữ cái đầu của 1 âm tiết (như Găng – đi, Ba – ri). Song về loại mục từ kiểu này, tác giả c̣n cẩn thận nói thêm là “chờ cơ quan thẩm quyền quyết định, như Viện Hàn lâm Việt Nam chẳng hạn”. Đây quả thật là 1 ư kiến hết sức đúng đắn, thận trọng.

Cũng trong các quyển từ điển này, ở phần đầu, tác giả có tŕnh bày về hệ thống ngữ âm tiếng Việt và nguyên tắc chính tả. Đây là phần tŕnh bày về ngữ âm tiếng Việt (theo cách nói của ngôn ngữ học hiện nay) hết sức cụ thể, khoa học, gần như đúng khít với cách miêu tả ngữ âm tiếng Việt trong các sách ngữ âm hiện nay (về nội dung). Đây cũng là một điểm nổi bật trong các công tŕnh của Lê Ngọc Trụ mà các công tŕnh trước đó chưa đề cập hoặc đề cập hết sức sơ lược. Cũng trong phần này, tác giả đă nêu nguyên tắc chính tả của tiếng Việt hết sức chi tiết, cụ thể, khoa học, đồng thời cũng khá linh hoạt, mềm dẻo, đây có thể nói là những căn cứ, cơ sở hết sức vững chắc cho việc sử dụng tiếng Việt với tư cách là công cụ giao tiếp trong xă hội Việt Nam thời ấy (nửa đầu TK XX, trong điều kiện Việt Nam đă bước vào giai đoạn mới về mọi phương diện chính trị, xă hội, lịch sử, văn hóa, …).

Ông là người đă có công lao khơi dậy ư thức, khẳng định tiếng Việt là 1 ngôn ngữ của 1 dân tộc độc lập cần được đề cao vai tṛ, vị trí của nó trong thời hiện đại. Các quyển từ điển của Lê Ngọc Trụ ra đời trong điều kiện kinh tế, chính trị, xă hội của Việt Nam đầu TK XX ở 1 vùng phương ngữ Nam Bộ, vùng đất mới của Việt Nam thống nhất, là 1 việc làm hết sức quan trọng, có ư nghĩa, cần thiết.







2/ Công tŕnh “Tầm - nguyên tự - điển Việt Nam” của Lê Ngọc Trụ đă có những đóng góp mới so với các quyển từ điển nói trên là lần đầu tiên đưa vào các mục từ tiếng Việt để giải thích nghĩa của chúng từ góc độ từ nguyên – trên văn tự chữ La tinh – Quốc ngữ, một cách có hệ thống, có căn cứ xác đáng, có cơ sở khoa học khá đầy đủ và rất chặt chẽ; trong đó, chủ yếu là các từ gốc Hán (từ Hán Việt) và từ gốc Pháp, trên cương vị từ tiếng Việt. (Bởi v́ ngay cả trong quyển Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh xuất bản trước đó, mục từ ở đây là từ tiếng Hán, trong sự đối chiếu với từ tiếng Việt, có thể coi là chưa nh́n nhận các từ này là từ tiếng Việt một cách hiển ngôn). Chính v́ vậy, quyển từ điển này của Lê Ngọc Trụ, 1 cách tất yếu, đương nhiên, công nhận – tuyên bố các mục từ trong quyển Tầm – nguyên tự - điển Việt Nam là từ tiếng Việt. (Hơn nữa, ngay từ tên của quyển từ điển này – Tầm – nguyên tự - điển Việt – Nam, là đă khẳng định các mục từ trong đó là từ của tiếng Việt – ngôn ngữ chính thức của quốc gia Việt Nam. Điều này cũng chính là sự thể hiện ư thức dân tộc, ư thức tự chủ quốc gia của Giáo sư Lê Ngọc Trụ về ngôn ngữ dân tộc, về tiếng nói của Tổ quốc Việt Nam.

Như vậy, ở một mức độ khái quát nhưng cũng khá cụ thể, chi tiết, đầy đủ, tác giả Lê Ngọc Trụ đă giải thích về nguồn gốc, về vấn đề từ nguyên tiếng Việt. Các ư kiến của ông chủ yếu dựa trên quan điểm của các học giả người Pháp (L.Cadiere, H. Maspero, E. Sauvignet), và kết luận của ông là đồng t́nh với các nhận định của H. Maspero: “tiếng Việt Nam ngày nay là kết quả trại lẫn của nhiều thứ tiếng”, “song riêng đối với tiếng Trung Hoa, với những bằng chứng cụ thể, hiển nhiên, tuy đă chịu ảnh hưởng rất nhiều phong tục, văn hóa, … nhưng không mượn tiếng Trung Hoa, nghĩa là không mượn nơi tiếng nói, giọng đọc, mà lại mượn nơi chữ Hán, phát âm theo giọng Việt thành tiếng Hán Việt”

2. Và v́ vậy, có thể nói đó chính là điểm đặc biệt, là tinh thần tự cường, tự chủ của dân tộc Việt Nam, thể hiện trong ngôn ngữ. Ở địa hạt từ nguyên, Lê Ngọc Trụ đă có những t́m ṭi, suy ngẫm, và có những nhận xét xác đáng trên cơ sở phân tích các chứng cứ từ khía cạnh ngữ âm, ngữ nghĩa của vốn từ tiếng Việt qua một quá tŕnh tiếp xúc, dĩ biến lâu dài của quá tŕnh phát triển tiếng Việt. Cũng chính trên cơ sở giải thích nguồn gốc của tiếng Việt, phần từ điển của công tŕnh Tầm – nguyên - tự - điển Việt - Nam đă có những đóng góp có thể nói là to lớn về việc giải nghĩa từ trên xuất phát điểm cội nguồn.

Như vậy, lần đầu tiên một hệ thống từ vựng có nguồn gốc từ các ngôn ngữ châu Âu đa tiết (chủ yếu nguồn gốc tiếng Pháp) được đưa vào giải nghĩa 1 cách hết sức cụ thể, xác đáng, có cơ sở - căn cứ, đă phác họa nên diện mạo của lớp từ này trong bức tranh từ vựng tiếng Việt đă có hàng ngàn năm lịch sử với đặc trưng cơ bản là đơn lập – đơn tiết. Bằng việc đưa vào một lớp từ vựng có bộ mặt mới như đă nói ở trên là sự gián tiếp khẳng định rằng với cơ chế đơn lập – đơn tiết, tiếng Việt vẫn hoàn toàn có khả năng hội nhập – tiếp thu những cái mới, cái tiên tiến (về mặt nội dung ngữ nghĩa cũng như về cả mặt h́nh thức) từ các ngôn ngữ khác xa về đặc trưng loại h́nh, 1 cách rất linh hoạt, uyển chuyển, để làm cho tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt ngày càng thêm giàu có, phong phú, phát triển nhanh 1 cách tiết kiệm (không phải bằng con đường tự tạo) bằng cách bổ sung theo con đường hội nhập – tiếp thụ. Đây là cách phát triển phù hợp với xu thế của thời đại – xu thế toàn cầu hóa trên mọi phương diện, trong đó một phần có ngôn ngữ, mà không đánh mất cái đặc thù, cái bản sắc ngôn ngữ của ḿnh - xu thế mà thế kỉ XX, XXI này đă và đang là một hiện thực tất yếu mà chúng ta đang chứng kiến.

Nh́n lại kho từ vựng giàu có, phong phú, khá đồ sộ của tiếng Việt chúng ta ngày nay có trên dưới 40.000 mục từ (qua “Từ điển tiếng Việt” – Hoàng Phê chủ biên, 2005), so với Đại Nam Quốc âm tự vị của Huinh - Tịnh Paulus Của và các quyển từ điển khác trong giai đoạn này là 9.000 mục từ, th́ từ vựng tiếng Việt của chúng ta trong TK XXI đă có một sự tăng trưởng vượt bậc so với số lượng từ tiếng Việt của cuối TK XIX - đầu TK XX. Từ đó, có thể khẳng định rằng con đường phát triển, làm giàu vốn từ vựng của tiếng Việt là bằng nhiều con đường, trong đó, con đường tiếp xúc – hội nhập, với các từ ngữ của các ngôn ngữ châu Âu (trong đó đầu tiên và đặc biệt là tiếng Pháp) – 1 châu lục với sự phát triển toàn diện có tính bùng nổ của kỉ nguyên này, và con đường đó đă được tiếp tục và mở rộng bởi sự tiếp xúc – hội nhập với các ngôn ngữ khác nữa sau này như tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha, … Vốn từ vựng mới nói trên đó khi đi vào tiếng Việt, với cơ chế đa tiết của nó, không hề làm ảnh hưởng đến bản chất, đến cơ chế đơn lập của tiếng Việt chúng ta, mà bởi ngay từ trước khi “mời vào” các từ đa tiết này, th́ tiếng Việt của chúng ta cũng đă có các từ đa tiết theo kiểu của 1 ngôn ngữ đơn lập, chẳng hạn như Tổ quốc, tổ tiên, ṇi giống, sơn hà, lẫm liệt, hùng vĩ, lấp lánh, ngời ngời, xa xăm, đẹp đẽ, … Phải chăng theo đà phát triển của tư duy, của nhu cầu phản ánh giao tiếp trong xă hội hiện nay, th́ cấu tạo của đơn vị có chức năng định danh trong ngôn ngữ là theo xu thế đa tiết hóa – một xu thế có tính phổ quát trong giai đoạn phát triển hiện nay của ngôn ngữ loài người.

Chính v́ vậy, công lao của Giáo sư Lê Ngọc Trụ với việc lần đầu tiên đưa vào kho từ vựng tiếng Việt các từ đa tiết gốc Pháp trong Tầm – nguyên tự - điển Việt - Nam có thể coi là một cuộc làm lễ chính thức nhập gia cho các cô dâu – ngôn ngữ mới. Rất nhiều nhà nghiên cứu, các thế hệ hậu sinh theo ngành Ngữ Văn và các ngành khoa học hữu quan khác đă thừa hưởng, tiếp thu và phát triển các tri thức từ quyển từ điển này, cũng như các quyển từ điển khác của ông, có thể ví một cách khập khiễng rằng công lao của Lê Ngọc Trụ trong lĩnh vực từ điển Việt Nam cũng có thể được ví, trong một chừng mực nhất định nào đó, như là công lao của quyển Khang – Hi Tự - điển tiếng Hán của Khang Hi.







***

1Lê Ngọc Trụ Việt - Ngữ chính - tả tự vị
2Lê Ngọc Trụ, Tầm – nguyên – tự - điển Việt - Nam

Thư mục tài liệu tham khảo

1. Alexandre De Rhodes, Từ điển AnNam – Lusitan – Latinh (thường gọi Từ điển Việt – Bồ - La), NXB Khoa học Xă hội, 1991
2. Berezin F.M, Istoria Liguistitreskikh utrenhij, M. 1984
3. Comrie B, Language Universals and Linguistic Typology, NXB University of Chicago Press, 1989 (XB lần 2)
4. Đào Văn Tập, Tự - điển Việt – Nam phổ thông, NXB Bonard Sài G̣n, 1952
5. Đỗ Thị Bích Lài (chủ biên), Tiếng Việt Nam Bộ từ cuối TK XIX – 1945: Những vấn đề về từ vựng, Đề tài NCKH cấp trọng điểm – ĐHQG TP.HCM, TP.HCM, 2011
6. Đỗ Thị Bích Lài, Về vấn đề mối tương quan giữa tiếng địa phương Nam bộ với tiếng Việt chuẩn mực trên các phương tiện thông tin đại chúng ở các tỉnh thành Nam Bộ, trong “Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – Những vấn đề kinh tế - văn hóa – xă hội”, TĐHKHXH&NV TP.HCM, NXB Tổng Hợp TP.HCM, 2004, tr.282 – 287
7. Đoàn Lê Giang, "Văn học Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối TK XIX – 1945 – thành tựu và triển vọng", TCNC Văn học, số 7 2006, TĐHKHXH&NV ĐHQG TP.HCM
8. Gustave Huế, Từ điển Việt – Hán – Pháp (Dictionaire Annamite – Chinois – Francais)
9. Huinh – Tịnh Paulus Của, Đại Nam Quấc Âm tự vị, NXB Imprimerie REY CURIOL & Cle, 1896
10. Lê Ngọc Trụ, Chánh tả Việt ngữ, NXB Trường Thi, 1960
11. Lê Ngọc Trụ, Tự - điển – Việt – Nam, NXB TP.HCM, 1993
12. Lê Ngọc Trụ, Việt – ngữ Chánh – tả tự vị, NXB Đại Nam, 1959
13. Lê Văn Ḥe, Tầm nguyên từ điển, NXB Quốc học – Thư xă, 1941
14. Nguyễn Kim Thản, Lược sử ngôn ngữ học, NXB ĐH & THCN, Hà Nội, 1984
15. Pierre Pegneaux de Behaine – Bá Đa Lộc Bỉ Nhu, Tự vị Annam Latinh, NXB Trẻ, 1999
16. Trần Trí Dơi, Giáo tŕnh Lịch sử tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
17. Trần Trí Dơi, Một vài vấn đề nghiên cứu so sánh – lịch sử nhóm ngôn ngữ Việt – Mường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
18. Trần Trí Dơi, Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997





Đỗ Thị Bích Lài
Nguồn: khoavanhoc-ngonnguedu
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 05-02-2019   #23
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cái chết của một ngôn ngữ:
tiếng Việt Sài G̣n cũ
Trịnh Thanh Thùy








Vấn đề ngôn ngữ là vấn đề của muôn thuở, không riêng ǵ của người Việt. Trong bài viết này, tôi muốn bàn về một thực trạng của tiếng Việt mà đă đến lúc, chúng ta không thể không suy nghĩ về nó một cách nghiêm túc. Đó là nguy cơ diệt vong của một thứ tiếng Việt mà người miền Nam Việt Nam dùng trước năm 1975 hay c̣n được gọi là tiếng Việt Sài G̣n cũ. Thứ tiếng Việt đó đang mất dần trong đời sống hàng ngày của người dân trong nước và chẳng chóng th́ chầy, nó sẽ biến thành cổ ngữ, hoặc chỉ c̣n t́m thấy trong tự điển, không c̣n ai biết và nhắc tới nữa. Điều tôi đang lo lắng là nó đang chết dần ngay chính trong nước chứ không phải ở ngoài nước.

Người Việt hải ngoại mang nó theo hành tŕnh di tản của ḿnh và sử dụng nó như một thứ ngôn ngữ lưu vong. Nếu người Việt hải ngoại không dùng, hay nền văn học hải ngoại không c̣n tồn tại, nó cũng âm thầm chết theo. Nh́n tiếng Việt Sài G̣n cũ từ từ biến mất, ḷng tôi bỗng gợn một nỗi cảm hoài. Điều tôi thấy, có lẽ nhiều người cũng thấy, thấy để mà thấy, không làm ǵ được. Sự ra đi của nó âm thầm giống như những dấu tích của nền văn hoá đệ nhất, đệ nhị cộng hoà VN vậy. Người ta không thể t́m ra nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, Cổ Thành Quảng Trị, nghĩa trang Quận Đội, trường vơ bị Thủ Đức, v.v... Tất cả đă thay đổi, bị phá huỷ hoặc biến đi như một sắp xếp của định mệnh hay một định luật của tạo hoá.

Nhắc đến tiếng Việt Sài G̣n cũ là nhắc tới miền Nam Việt Nam trước 1975. V́ cuộc đấu tranh ư thức hệ mà Nam, Bắc Việt Nam trước đó bị phân đôi. Sau ngày Việt Nam thống nhất năm 75, miền Nam thực sự bước vào sự thay đổi toàn diện. Thể chế chính trị thay đổi, kéo theo xă hội, đời sống, văn hoá và cùng với đó, ngôn ngữ cũng chịu chung một số phận. Miền Bắc thay đổi không kém ǵ miền Nam. Tiếng Việt miền Bắc đă chịu sự thâm nhập của một số ít ngữ vựng miền Nam.

Ngược lại, miền Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp sự chi phối của ngôn ngữ miền Bắc trong mọi lănh vực. Nguời dân miền Nam tập làm quen và dùng nhiều từ ngữ mà trước đây họ không bao giờ biết tới. Những: đề xuất, bồi dưỡng, kiểm thảo, sự cố, hộ khẩu, căn hộ, ùn tắc, ô to con, xe con, to đùng, mặt bằng, phản ánh, bức xúc, tiêu dùng, tận dụng tốt, đánh cược, chỉ đạo, quyết sách, đạo cụ, quy phạm, quy hoạch, bảo quản, kênh phát sóng, cao tốc, doanh số, đối tác, thời bao cấp, chế độ bao cấp, chế độ xem, nâng cấp, lực công, nền công nghiệp âm nhạc, chùm ảnh, chùm thơ, nhà cao tầng, đáp án, phồn thực, sinh thực khí, từ vựng, hội chứng, phân phối, mục từ, kết từ, đại từ, nghệ sĩ ưu tú, nghệ sĩ nhân dân,v.v...dần dà đă trở thành những từ ngữ quen thuộc trong đời sống hàng ngày của người dân miền Nam.

Có những từ ngữ miền Nam và miền Bắc trước 75 đồng nghĩa và cách dùng giống nhau. Có những từ cùng nghĩa nhưng cách dùng khác nhau. Tỷ như chữ "quản lư" là trông nom, coi sóc. Miền Nam chỉ dùng từ này trong lănh vực thương mại trong khi miền Bắc dùng rộng hơn trong cả lănh vực cá nhân như một người con trai cầu hôn một người con gái bằng câu: "Anh xin quản lư đời em". Hoặc từ "chế độ" cũng vậy, miền Nam chỉ dùng trong môi trường chính trị như "chế độ dân chủ". Miền Bắc dùng bao quát hơn trong nhiều lănh vực như "chế độ xem", "chế độ bao cấp". Có những từ miền Bắc dùng đảo ngược lại như đơn giản - giản đơn; bảo đảm - đảm bảo; dăi dầu - dầu dăi; vùi dập - dập vùi. v.v...

Song song với việc thống nhất đất nước, chính quyền Việt Nam đă thống nhất hoá tiếng Việt và gọi đó là "tiếng Việt toàn dân". Cuối năm 1979, đầu năm 1980, Ủy ban Khoa học Xă hội Việt Nam đă phối hợp với Viện Khoa học Giáo dục tổ chức một số cuộc hội thảo về vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt. Bộ Giáo dục cũng thông qua một số quy định về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục. Ngày 01/7/1983, Quyết nghị của Hội đồng chuẩn hoá chính tả và Hội đồng chuẩn hoá thuật ngữ đă được ban hành và áp dụng cho các sách giáo khoa, báo và văn bản của ngành giáo dục.

Khi tiếng Việt được thống nhất và chuẩn hoá, toàn quốc sử dụng chung một thứ ngôn ngữ theo một tiêu chuẩn, mẫu mực nhất định. Tiếng Việt Sài G̣n cũ, gồm những từ ngữ mà tiếng Việt miền Bắc đă có từ ngữ thay thế, sẽ bị quên đi hoặc bị đào thải. Những từ ngữ thông dụng cho cuộc chiến trước đó sẽ biến mất trước tiên. Những: trực thăng, cộng quân, tác chiến, địa phương quân, thiết vận xa, xe nhà binh, lạnh cẳng, giới chức(hữu) trách, dứt điểm, phi tuần, chào băi, tuyến pḥng thủ, trái bộc pha, viễn thám, binh chủng, phi hành, gia binh, ấp chiến lược, nhân dân tự vệ, chiêu hồi, chiêu mộ, v.v… hầu như ít, thậm chí không được dùng trong hiện tại. Những từ ngữ thông dụng khác như ghi danh, đi xem đă bị thay thế bằng đăng kư, tham quan. Nhiều từ ngữ dần dần đă bước vào quên lăng như: sổ gia đ́nh, tờ khai gia đ́nh, phản ảnh, đường rầy, cao ốc, bằng khoán nhà, tĩnh từ, đại danh từ, túc từ, giới từ, khảo thí, khán hộ, khao thưởng, hữu sự, khế ước, trước bạ, tư thục, biến cố, du ngoạn, ấn loát, làm phong phú, liên hợp, gá nghĩa, giáo học, giáo quy, hàm hồ, tráng lệ, thám thính, tư thất, chẩn bệnh, chi dụng, giới nghiêm, thiết quân luật, v.v...

Ở hải ngoại, khi bắt đầu cầm bút, trong tâm thức một người lưu vong, viết, đối với tôi, là một động tác mở để vỡ ra một con đường: Đường hoài hương. Nhiều người viết hải ngoại cũng t́m đến con đường về cố hương nhanh nhất này như tôi. Hơn nữa, để đối đầu với cơn chấn động văn hóa thường tạo nhiều áp lực, tôi xem viết như một phương pháp giải toả và trám đầy nỗi hụt hẫng, rỗng không của một người vừa ly dị với quê hương đất tổ sau một hôn phối dài. Tôi không bao giờ để ư đến việc ḿnh viết cho ai, loại độc giả nào, trong hay ngoài nước, và họ có hiểu thứ ngôn ngữ ḿnh đang dùng hay không v́ lúc đó, chỉ có một vài tờ báo điện tử liên mạng mới bắt đầu xuất hiện ở hải ngoại. Sau này, nhờ kỹ thuật điện toán ngày một phát triển, cầu giao lưu giữa trong và ngoài nước được nối lại, độc giả trong và ngoài nước đă có cơ hội tiếp xúc, thảo luận, đọc và viết cho nhau gần như trong gang tấc. Đó là lúc tôi được tiếp xúc với ḍng văn học trong nước và làm quen với nhiều từ ngữ mới lạ chưa từng được nghe và dùng. Ngược lại, trong nước cũng vậy, số người lên mạng để đọc những ǵ được viết bởi người cầm bút ngoài nước cũng không ít.

Thế hệ chúng tôi được người ta âu yếm gọi là thế hệ một rưỡi, thế hệ ba rọi hay nửa nạc nửa mỡ, cái ǵ cũng một nửa. Nửa trong nửa ngoài, nửa tây nửa ta, nửa nam nửa bắc, nửa nọ nửa kia, cái ǵ cũng một nửa.

Do đó, nhiều lúc tôi phân vân không biết ḿnh nên dùng nửa nào để viết cho thích hợp nữa. Nửa của những từ ngữ Sài G̣n cũ hay nửa của tiếng Việt thông dụng trong nước? Ḿnh có nên thay đổi lối viết không? Tôi nghĩ nhiều người viết hải ngoại cũng gặp khó khăn như tôi và cuối cùng, mỗi người có một lựa chọn riêng. Không chỉ trong lănh vực văn chương, thi phú mà ở các lănh vực phổ thông khác như giáo dục và truyền thông cũng va phải vấn đề gay go này. Việc sử dụng nhiều từ ngữ thông dụng của quốc nội ở hải ngoại đă gặp nhiều chống đối và tạo ra những cuộc tranh luận liên miên, dai dẳng.

Các cơ quan truyền thông như báo chí, truyền thanh, truyền h́nh thường xuyên bị chỉ trích và phản đối khi họ sử dụng những từ trong nước bị coi là "chữ của Việt Cộng" và được yêu cầu không nên tiếp tục dùng. Nhất là ở Nam Cali, báo chí và giới truyền thông rất dễ bị chụp mũ "cộng sản" nếu không khéo léo trong việc đăng tải và sử dụng từ ngữ. Chiếc mũ vô h́nh này, một khi bị chụp, th́ nạn nhân xem như bị cộng đồng tẩy chay mà đi vào tuyệt lộ, hết làm ăn v́ địa bàn hoạt động chính là cộng đồng địa phương đó.

Trong cuốn DVD chủ đề 30 năm viễn xứ của Thúy Nga Paris, chúng ta được xem nhiều h́nh ảnh cộng đồng người Việt hải ngoại cố ǵn giữ bản sắc văn hoá Việt Nam bằng cách mở các lớp dạy Việt ngữ cho các con em. Khắp nơi trên thế giới, từ nơi ít người Việt định cư nhất cho tới nơi đông nhất như ở Mỹ, đều có trường dạy tiếng Việt. Riêng ở Nam California, Mỹ, hoạt động này đang có sự khởi sắc. Ngoài những trung tâm Việt ngữ đáng kể ở Little Saigon và San José, các nhà thờ và chùa chiền hầu hết đều mở lớp dạy Việt ngữ cho các em, không phân biệt tuổi tác và tŕnh độ. Nhà thờ Việt Nam ở Cali của Mỹ th́ rất nhiều, mỗi quận hạt, khu, xứ đều có một nhà thờ và có lớp dạy Việt ngữ. Chùa Việt Nam ở Cali bây giờ cũng không ít. Riêng vùng Westminster, Quận Cam, Cali, đi vài con đường lại có một ngôi chùa, có khi trên cùng một con đường mà người ta thấy có tới 3, 4 ngôi chùa khác nhau. Việc bảo tồn văn hoá Việt Nam được các vị hướng dẫn tôn giáo như linh mục, thượng tọa, ni sư nhắc nhở giáo dân, đại chúng mỗi ngày. Lớp học tiếng Việt càng ngày càng đông và việc học tiếng Việt đă trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của cộng đồng lưu vong.

"Tại Trung tâm Việt ngữ Hồng Bàng, năm nay số học sinh nhập học tiếng Việt lên tới 700 em. Những thầy cô dạy tiếng Việt đều làm việc thiện nguyện hoàn toàn, đă hết ḷng chỉ dạy cho các em, nhất là các em vừa vào lớp mẫu giáo tiếng Việt" (trích Việt báo, Chủ nhật, 9/24/2006)

Về vấn đề giáo tŕnh th́ mỗi nơi dạy theo một lối riêng, không thống nhất. Sách giáo khoa, có nơi soạn và in riêng để dạy hoặc đặt mua ở các trung tâm Việt ngữ. C̣n ở đại học cũng có lớp dạy tiếng Việt cho sinh viên, sách thường được đặt mua ở Úc. Một giảng sư dạy tiếng Việt tâm sự với tôi:

"Khi nào gặp những từ ngữ trong nước th́ ḿnh tránh đi, không dùng hoặc dùng từ thông dụng của Sài g̣n cũ trước 75 v́ nếu dùng cha mẹ của sinh viên, học sinh biết được, phản đối hoặc kiện cáo, lúc ấy phải đổi sách th́ phiền chết."

Sự dị ứng và khước từ việc sử dụng tiếng Việt trong nước của người Việt hải ngoại có thể đưa tiếng Việt ở hải ngoại đến t́nh trạng tự ḿnh cô lập. Thêm nữa, với sự phát triển rầm rộ của kỹ thuật điện toán và thế giới liên mạng, báo chí, truyền thông của chính người Việt hải ngoại đến với mọi người quá dễ dàng và tiện lợi. Độc giả cứ lên mạng là đọc được tiếng Việt Sài G̣n cũ nên họ dường như không có nhu cầu t́m hiểu tiếng Việt trong nước. Kết quả là tiếng Việt trong và ngoài nước chê nhau!!!

Việc người Việt hải ngoại chống đối và tẩy chay ngôn ngữ Việt Nam đang dùng ở trong nước có vài nguyên do:

Thứ nhất là do sự khác biệt của ư thức hệ. Những người Việt Nam lưu vong phần lớn là người tị nạn chính trị. Họ đă từ bỏ tất cả để ra đi chỉ v́ không chấp nhận chế độ cộng sản nên từ chối dùng tiếng Việt trong nước là gián tiếp từ chối chế độ cộng sản.

Thứ hai, sự khác biệt của từ ngữ được dùng trong cả hai lănh vực ngữ nghĩa và ngữ pháp. Đây là một thí dụ điển h́nh. Trong cùng một bản tin được dịch từ một hăng thông tấn ngoại quốc, nhà báo ở trong nước và ngoài nước dịch thành hai văn bản khác nhau:

Trong nước:

Tàu ngầm hạt nhân Nga bốc cháy

Interfax dẫn một nguồn tin Hải quân Nga cho hay ngọn lửa bắt nguồn từ pḥng điện hóa và dụng cụ bảo vệ ḷ hạt nhân đă được kích hoạt, do đó không có đe dọa về nhiễm phóng xạ. Phát ngôn viên hạm đội này cho hay: "Lửa bốc lên do chập điện ở hệ thống cấp năng lượng phần mũi tàu.
(_http://*********.net/Vietnam/The-gioi/2006/09/3B9EDF89/)

Ngoài nước:

Hỏa hoạn trên tàu ngầm Nga

Hải quân Nga nói rằng ḷ phản ứng hạt nhân trên tàu Daniil Moskovsky đă tự động đóng lại và không có nguy cơ phóng xạ xảy ra. Chiếc tàu đă được kéo về căn cứ Vidyayevo. Nguyên nhân hỏa hoạn có thể do chạm giây điện.
(_http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=48362&z=75)

Một người Việt hải ngoại khi đọc văn bản thứ nhất sẽ gặp những chữ lạ tai, không hiểu nghĩa rơ ràng v́ sự khác biệt như những chữ: pḥng điện hoá, được kích hoạt, chập điện, hệ thống cấp năng lượng...

Hơn thế nữa, Việt Nam mới bắt đầu mở cửa thông thương giao dịch với quốc tế; những từ ngữ mới về điện toán, kỹ thuật, y khoa, chính trị, kinh tế, xă hội, ồ ạt đổ vào. Có nhiều từ ngữ rất khó dịch sát nghĩa và thích hợp nên mạnh ai nấy dịch. Ngoài nước dịch hai ba kiểu, trong nước bốn năm kiểu khác nhau, người đọc cứ tha hồ mà đoán nghĩa. Có chữ thà để ở dạng nguyên bản, người đọc nhiều khi c̣n nhận ra và hiểu nghĩa nó nhanh hơn là phiên dịch.

Trong việc phiên dịch, theo tôi, địa danh, đường phố, tên người nên giữ nguyên hơn là phiên dịch hay phiên âm. Nếu có thể, xin chú thích từ nguyên bản ngay bên cạnh hay đâu đó bên dưới bài viết sẽ giúp người đọc dễ theo dơi hay nhận biết mặt chữ. Tỷ như việc phiên âm các địa danh trên bản đồ trong sách giáo khoa của Bộ Giáo dục trong nước là việc đáng khen nhưng tôi nghĩ, nếu đặt từ nguyên thủy lên trên từ phiên âm th́ các em học sinh chưa học tiếng Anh hoặc đă học tiếng Anh sẽ dễ nhận ra hơn. Xin lấy tỉ dụ là những địa điểm được ghi trên tấm bản đồ này.
(_http://i12.photobucket.com/albums/a215/unisom/thualuonJPG.jpg)

Tôi thấy một hai địa danh nghe rất lạ tai như Cu dơ Bây, Ben dơ mà không biết tiếng Mỹ nó là cái ǵ, ngồi ngẫm nghĩ măi mới t́m ra: đó là hai địa danh Coos Bay và Bend ở tiểu bang Oregon, nước Mỹ!

Ngôn ngữ chuyển động, từ ngữ mới được sinh ra, từ cũ sẽ mất đi như sự đào thải của định luật cung cầu. Tiếng Việt Sài G̣n cũ ở trong nước th́ chết dần chết ṃn; ở ngoài nước, nếu không được sử dụng hay chuyển động để phát sinh từ mới và cập nhật hoá, nó sẽ bị lỗi thời và không c̣n thích ứng trong hoạt động giao tiếp nữa. Dần dà, nó sẽ bị thay thế bằng tiếng Việt trong nước. Nhất là trong những năm gần đây, sự chống đối việc sử dụng tiếng Việt trong nước ngày càng giảm v́ sự giao lưu văn hoá đă xảy ra khiến người ta quen dần với những ǵ người ta đă phản đối ngày xưa. Tạp chí, sách, báo đă đăng tải và phổ biến các bản tin cũng như những văn bản trong nước. Người ta t́m được nhiều tài liệu, ấn phẩm, sách nhạc quốc nội được bày bán trong các tiệm sách. Các đài truyền thanh phỏng vấn, đối thoại với những nhà văn, nhà báo, chính trị gia và thường dân trong nước thường xuyên. Đặc biệt, giới ca sĩ, nhiều người nổi tiếng ra hải ngoại lưu diễn, đi đi về về như cơm bữa. Giới truyền thông bây giờ sử dụng từ ngữ trong nước rất nhiều, có người mặc cho thiên hạ chỉ trích, không c̣n ngại ngùng ǵ khi dùng từ nữa. Khán thính giả có khó chịu và chê trách, họ chỉ giải thích là thói quen đă ăn vào trong máu rồi, không chịu th́ phải ráng mà chịu.

Sự ra đi của một chế độ kéo theo nhiều thứ: con người, tài sản, nhà cửa, vườn tược, lịch sử… nhưng có cái bị lôi theo mà người ta không ngờ nhất lại là "cái chết của một ngôn ngữ". Đau ḷng lắm thay

--------------------------------------------------------------------------------
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 05-02-2019   #24
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Ngô Thế Vinh:
Chân Dung Văn Học Nghệ Thuật & Văn Hóa (*)






1.
Văn học Việt Nam truyền thống không có bộ môn tiểu sử. Hay nói cho rơ hơn, không có những công tŕnh dài hơi, thấu đáo, viết về chẳng những sự nghiệp mà cả thân thế đời sống riêng tư của các văn nghệ sĩ làm nên văn học sử nước nhà.

Bên trời Tây, họ có truyền thồng này ngay từ thời Trung đại. Nhờ thế, qua Thayer, chúng ta biết những “Người t́nh bất tử” của Beethoven chẳng qua chỉ là sản phẩm tưởng tượng nằm bên trong khối óc âm nhạc ḱ vĩ nhất của nhân loại; và nhờ nữ sĩ Elizabeth Gaskell viết cuốn tiểu sử Charlotte Brontë chúng ta biết nhân vật Rochester trong cuốn tiểu thuyết kiệt tác Jane Eyređược xây dựng từ một h́nh tượng có thật, đó chính là ông thầy dạy học Charlotte thời bà c̣n là cô gái trẻ du học bên xứ Bỉ và cô nữ sinh trong trắng đem ḷng yêu thầy ḿnh, một người đàn ông đă có vợ. Hiểu biết tường tận hơn về con người cá thể của tác giả, các nhà nghiên cứu hai ba trăm năm sau có thêm trong tay cơ sở quy chiếu để đọc văn bản từ một góc độ độc lập nào đó, tâm lư học chẳng hạn, và rất có thể có cái nh́n phân tích thú vị và trung thực hơn về tác phẩm.

Trong khi đó bên ta, lúc hiệu khảo bộ Truyện Kiều, học giả Trần Trọng Kim chỉ có thể đưa ra một tiểu sử rất sơ lược về cụ Nguyễn Du, thậm chí cụ Nguyễn sinh tháng nào, cụ Trần cũng lúng túng, không biết tra cứu nơi đâu! Rồi đến thân thế nữ sĩ Cổ Nguyệt Đường Xuân Hương, cách đây khá lâu, chính xác là năm 1958, trên tạp chí Sáng Tạo, ông Lữ Hồ c̣n tỏ ư nghi hoặc về một bà Hồ Xuân Hương có thật!

Bước sang thời hiện đại, t́nh trạng thiếu sót ấy phần nào được bổ khuyết bởi những tác phẩm được viết dưới dạng “chân dung,” một tập hợp những phác thảo đại cương, thay v́ một nghiên cứu chuyên sâu, về nhiều văn nghệ sĩ, mà cuốn mới nhất tŕnh làng năm 2017 này chính là tuyển tập nhan đề Chân Dung Văn Học Nghệ Thuật & Văn Hóa (CDVHNT&VH) [Viet Ecology Press xuất bản] do nhà văn Ngô Thế Vinh biên soạn.

Nhà văn Ngô Thế Vinh sinh năm 1941 tại Thanh Hóa, theo học ngành y tại Sài G̣n. Thời gian học ông từng giữ chức chủ bút tờ T́nh Thương, cơ quan tranh đấu văn hóa xă hội của sinh viên y khoa thời ấy. Tốt nghiệp năm 1968, ông gia nhập quân y, phục vụ tại Lực lượng Đặc biệt và giữ chức vụ y sĩ trưởng Liên đoàn 81 Biệt Cách Dù. Nhưng Ngô Thế Vinh trước đó đă được biết đến như một nhà văn. Những tác phẩm của ông trong giai đoạn này gồm có các tiểu thuyết:

- Mây Băo (1963);
- Bóng Đêm (1964);
- Gió Mùa(1965);

- Ṿng Đai Xanh (1970). (Cuốn Ṿng Đai Xanh được trao giải thưởng Văn Học Nghệ Thuật Toàn Quốc năm 1971 bộ môn Văn.)

Tuy vậy, trong ṿng hơn 20 năm qua – với hai tác phẩm quan trọng gây tiếng vang không ít, Cửu Long Cạn Ḍng, Biển Đông Dậy Sóng và Mekong Ḍng Sông Nghẽn Mạch, cộng thêm hàng chục tiểu luận biên khảo, nghiên cứu giá trị về những biến đổi nguy hại của hệ sinh thái sông Mekong – ông mặc nhiên được xem như một chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này, và một cách ưu ái hơn, con chim “báo băo” về mối đe dọa thường xuyên và ghê rợn từ phương Bắc đối với sự sinh tồn của đất nước và dân tộc.

Để thực hiện các bộ sách về sông Mekong ông đă lặn lội từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc xuống các quốc gia Lào, Thái Lan, Cam Bốt và đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam. Qua các chuyến đi quan sát thực địa, ông đă tận mắt chứng kiến sự suy thoái bất khả đảo nghịch của con sông Mekong, “hậu quả dây chuyền của những bước khai thác tự hủy, tàn phá sinh cảnh, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường,” do chính sách phát triển kinh tế bất chấp hậu quả tai hại ra sao của nhà cầm quyền Trung Quốc, mà Việt Nam là quốc gia lănh chịu hậu quả nặng nề và thiệt tḥi nhất.

Tuy nhiên, tác phẩm nhà văn Ngô Thế Vinh xuất bản năm 2017 lại là một bất ngờ thú vị, một cuốn sách vẽ “chân dung” bằng chữ nghĩa các văn nghệ sĩ và các nhà văn hóa trong mắt nh́n của ông. Điều này cho thấy sự đa dạng, đa năng và tầm cỡ trong vóc dáng nhà văn của ông. Động lực nào như một duyên khởi đă thúc đẩy ông thu nhặt không biết bao nhiêu nguồn tư liệu để đặt bút thực hiện tác phẩm dày gần 500 trang ấy? Người ta có thể thắc mắc như vậy. Muốn biết, chúng ta hăy nghe ông tâm sự với nhà văn Phùng Nguyễn:

“Loạt bài chân dung văn nghệ sĩ đến với tôi như một sự ‘t́nh cờ.’ Khởi đi từ một bài viết ‘Nhớ về người bạn Tấm Cám Nghiêu Đề’; họa sĩ Nghiêu Đề là một cố tri từ tuổi rất thanh xuân, sau bài viết đó, tôi nhận được feedback từ mấy người bạn cũ của Nghiêu Đề; trong số đó có Đinh Cường, tỏ ra rất tâm đắc với bài viết và đă đưa ra nhận định: không thể viết về Nghiêu Đề hay hơn Ngô Thế Vinh nên Đinh Cường có đề nghị sẽ đưa vào cuốn sách Đi Vào Cơi Tạo H́nh II sắp xuất bản viết về những họa sĩ cùng thời từ 1957 đến 1966, năm thành lập Hội Hoạ Sĩ Trẻ Việt Nam. Với tôi, th́ đề nghị của Đinh Cường là một niềm vui. Rồi phải kể tới những khích lệ của các bạn văn như anh Phạm Phú Minh Diễn Đàn Thế Kỷ, anh Phùng Nguyễn chủ biên Da Màu, nhà thơ Thành Tôn…”

Dự định khởi đầu là một bài viết về cố tri, nhưng rồi không tránh được, chữ của Ngô Thế Vinh, “như một flashback, có thêm những khúc phim trắng đen ngắn của hồi tưởng rất chung và cả rất riêng tư, khá rời rạc đổ tràn theo những trang viết.”

Cứ thế đổ tràn, cứ thế tuôn ra ào ạt để ngày hôm nay độc giả chúng ta có cuốn sách cầm trên tay với 18 chân dung gồm 13 nhà văn, nhà thơ, nhà báo (Mặc Đỗ, Vơ Phiến, Mai Thảo, Linh Bảo, Nhật Tiến, Nguyễn Đ́nh Toàn, Dương Nghiễm Mậu, Như Phong Lê Văn Tiến, Thanh Tâm Tuyền, Hoàng Ngọc Biên, Nguyễn Xuân Hoàng, Cao Xuân Huy, Phùng Nguyễn); ba họa sĩ (Nghiêu Đề, Đinh Cường, Nguyên Khai); và hai nhà văn hóa, hai trí thức khoa bảng đáng kính bậc nhất của Việt Nam: Bác sĩ y khoa Phạm Biểu Tâm và giáo sư, nhà sinh học thực vật Phạm Hoàng Hộ.

Sự chọn lựa các chân dung đưa vào sách hiển nhiên là chủ quan bởi danh sách văn nghệ sĩ và nhà văn hóa hàng đầu của dân tộc trong ṿng hơn nửa thế kỉ qua dài hơn thế nhiều. Chủ quan bởi yếu tố quan trọng nhất vẫn là mối quan hệ thân thiết giữa tác giả và những nhân vật được chọn. Ngô Thế Vinh bộc bạch điều này cũng với nhà văn Phùng Nguyễn: “… nhưng yếu tố quan trọng nhất là do tôi đă có mối liên hệ quen biết và thân thiết trước đó; và cũng từ đó tôi đă có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn tư liệu cá nhân và cả những điều khá riêng tư.”

(Tuy vậy do quảng giao và đam mê văn chương ngay từ thuở c̣n là sinh viên y khoa, bàng bạc trong tác phẩm, tác giả cũng nhắc đến rất nhiều văn nghệ sĩ khác, có thể nói là không thiếu một ai, trong sinh hoạt văn nghệ miền Nam thời trước 1975 và sau đó ở hải ngoại. Ngoài những nhân vật “chính diện”, tác giả cũng không ngần ngại nhắc đến các thành phần “phản diện” như Vũ Hạnh, Phạm Xuân Ẩn, v.v.)

2.
Mười sáu chân dung văn học nghệ thuật và hai chân dung văn hóa, qua giọng văn đầy thân ái và nhân hậu của nhà văn Ngô Thế Vinh, là một công tŕnh biên soạn phong phú tư liệu, một tập hợp quư hiếm quy tụ những khuôn mặt văn nghệ và văn hóa tiêu biểu của một thời đại vốn được xem là nhiễu nhương nhất của dân tộc, suốt nửa sau thế kỉ XX cho đến nay.

Ngô Thế Vinh không khoác áo nhà phê b́nh, ông không làm kẻ đứng trên bục giảng nghiêm khắc phê phán tác phẩm hay sự nghiệp mỗi văn nghệ sĩ được nhắc đến. Ông không làm thế, bởi họ chẳng phải ai xa lạ mà chính là những bằng hữu văn nghệ, những vóc dáng tài năng, gần như trọn đời người, đă cùng ông dấn thân trên những chặng đường trắc trở nhất, trong những điều kiện ngặt nghèo nhất, để xây dựng một nền văn nghệ nhân bản đích thực và có giá trị nghệ thuật cao cho dân tộc. Ông mượn tác phẩm của họ như cái cớ để ngồi xuống nhẩn nha lần giở từng trang kí ức bộn bề, len lỏi vào từng ngơ ngách tâm hồn dưới lớp bụi dày thời gian, cố t́m lại những cung bậc hoài niệm mù tăm để làm nên những trang viết thật đẹp, thật ấm áp t́nh bằng hữu, thật chan chứa t́nh người. Tất cả những ǵ ông viết trong cuốn sách gần như chỉ là những nét phác họa đại cương về con người, khung cảnh sống, hoàn cảnh sáng tạo của những văn nghệ sĩ, mà chính ông cũng là một thành viên.

Đan xen vào đấy là những không gian và thời gian kỉ niệm, đầy ắp kỉ niệm, kỉ niệm nào cũng được nâng niu, trân quư như món bảo vật khó t́m. Tuy thế, đọc kĩ hơn, chúng ta có thể cảm nhận ra một điều, là bên dưới lớp sắc màu tương đối hiền ḥa, dịu êm ấy là niềm xác tín chắc nịch, một cái nh́n quả quyết cộng thêm chút tự hào, về một nền văn nghệ, văn hóa miền Nam Việt Nam tự do thời kỳ 54-75 và, trong chừng mực nào đó, vẫn tiếp nối ở hải ngoại, mà sự đột phá về các mặt tư tưởng, nghệ thuật, nhân sinh, tưởng như chưa thời nào qua mặt nổi.

3.
Trong số 18 chân dung, chỉ hai người thuộc thế hệ người viết sau 1975 được đề cập, nhà văn Cao Xuân Huy và nhà văn Phùng Nguyễn. Tuy vậy, dù trước hay sau, tất cả đều kinh qua thời đoạn lịch sử khốc liệt của dân tộc vào nửa sau thế kỉ XX. Bởi thế, dù muốn hay không, lịch sử hiện hữu khắp nơi và bám chặt lên đời sống mọi người. Sự hiện hữu của con người và thế giới xung quanh liên kết, thắt buộc vào nhau như con ốc sên đeo dính cái vỏ của nó. Thế giới là một chiều kích bất khả cách li của con người, thế giới biến đổi, cái hiện tiền oan khiên cũng biến đổi theo. Thế giới chúng ta đang hiện hữu có bản chất lịch sử, đời sống của tất cả chúng ta mở ra theo chiều thời gian đánh dấu bằng những cột mốc biến cố và ngày tháng (30/4/1975 chẳng hạn). Cuốn CDVHNT&VH của nhà văn Ngô Thế Vinh không đi trệch ra ngoài định đề ấy, nhưng nó hoàn toàn bác bỏ mọi giá trị sử học định kiến mà chỉ chú tâm đến những hồi đoạn trọng đại ở mặt nhân chủng nhưng bị quên lăng, không chút trọng lượng đối với sử gia hay nhà chính trị học.

Lịch sử ở đây hiện lên với bản di chúc viết tay của Nhất Linh kèm theo câu nói ngắn gọn “Nhờ Vinh giữ, khi cần Vinh đưa lại” giữa hai người sinh viên trước cửa cư xá đại học. Lịch sử hiện lên trong cuộc chia tay cảm động giữa cơn đại hồng thủy của nhà báo Như Phong Lê Văn Tiến với gia đ́nh Đỗ Thúc Vịnh trên đường Tự Đức.

Lịch sử hiện lên “sau khi lệnh đầu hàng được phát đi, có thể thấy từ mấy tầng lầu cao là một cơn mưa confetti, chỉ một màu trắng của những mảnh vụn giấy tờ tùy thân của quân cán chính cần được xé hủy trước khi cộng quân hoàn toàn kiểm soát Sài G̣n.”

Lịch sử hiện lên “những giày nón quân phục được cởi bỏ vội vàng vứt tả tơi trên đường phố.”

Lịch sử hiện lên khi nhà văn Lê Tất Điều trông thấy nhà văn Vơ Phiến ứa nước mắt khóc trên con tàu Challenger đậu ngoài khơi trong chuyến di tản rời bỏ quê hương không ngày trở lại.

Lịch sử hiện lên khi nhà văn Phạm Việt Châu tuẫn tiết tại tư gia sau khi Cộng sản hoàn toàn chiếm Miền Nam.

Lịch sử hiện lên với nỗi đau không ai biết của nhà thơ Thanh Tâm Tuyền v́ mất tích đứa con trai trên đường vượt biển, và suốt thời gian sau đó ông “đă không ngừng khắc khoải trong vô vọng lần t́m tin tức và dấu vết đứa con mất tích ấy.”

Lịch sử hiện lên “những bao gạo in nhăn ‘Đại Mễ’ đầy mối mọt viện trợ của Trung Quốc được đưa vào nuôi tù cải tạo.”

Lịch sử hiện lên lúc căn nhà của bác sĩ y khoa Phạm Biểu Tâm – một trí thức khoa bảng suốt đời tận tụy với bệnh nhân và nền y học nước nhà – trên đường Ngô Thời Nhiệm ít nhất hai lần bị công an thành phố xông vào lục xét.

Lịch sử hiện lên hôm “t́nh cờ thấy thầy Phạm Biểu Tâm đang đi bộ rảo bước trên khúc đường Trương Minh Giảng gần Ṭa Tổng Giám Mục nơi góc đường Phan Đ́nh Phùng. Dừng chiếc xe đạp cũ kĩ bên lề đường, tôi chạy tới chào thầy. Thầy tṛ gặp nhau không nói ǵ nhiều nhưng tôi th́ đọc được những xúc cảm trong ánh mắt của Thầy. Rất ngắn ngủi khi chia tay thầy chỉ nhắc tôi hai điều: Vinh nên đi chụp một h́nh phổi và ra ngoài rồi cũng ráng ăn thêm một chút thịt.”

Lịch sử hiện lên lúc nhà văn Nhật Tiến cùng hai nhà báo Dương Phục và Vũ Thanh Thủy “viết từ trại tị nạn và gửi ngay ra ngoài những bản cáo trạng về thảm cảnh trên Biển Đông, đă làm rúng động lương tâm của thế giới và cũng là bước đầu h́nh thành Ủy Ban Cứu Người Vượt Biển hoạt động nhiều năm về sau này.”

Lịch sử ấy được nhà thơ Thanh Tâm Tuyền gói ghém một cách tuyệt hảo trong 6 câu thơ viết năm 1988:

Như chim chao liệng chưa hừng đông
trên hoang phế cuối đêm thảm họa
buột tiếng kêu vô vọng thinh không.
Như con nước cuồng lưu mùa lũ
Trắng xóa băo gông mù mịt nguồn
Trôi giạt bến bờ đất khốn đọa.

Lịch sử ấy trong men say chiến thắng lên cơn đồng thiếp giở tṛ cưỡng bức vô-văn-hóa cực ḱ man rợ. Đó là chiến dịch đốt sách.

Đốt sách với mục đích triệt tiêu mọi di sản văn hóa của một dân tộc hay một sắc dân – phần nhiều chỉ xảy ra vào thời Cổ/Trung đại – là hành vi man rợ chưa từng thấy trong lịch sử loài người, như: vụ đốt sách Nho dưới triều Tần Thủy Hoàng Đế bên Trung Quốc; vụ đốt thư viện Alexandria xứ Ai Cập thời đế quốc La Mă; vụ đốt thư viện thành Baghdad năm 1258; vụ đốt dược thư của các sắc dân bản xứ Mỹ châu Aztec, Maya sau khi thực dân Tây Ban Nha chinh phục Tân Thế giới. Những vụ đốt sách như thế trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại xảy ra không nhiều, bởi ngay cả ở thời Cổ đại người ta cũng đă mơ hồ cảm thấy đốt sách là hành vi tồi tệ đáng khinh bỉ nhất, nó chỉ để lại vết nhơ khôn tẩy xóa cho hậu thế và bị xem là bề trái đen tối ngạo mạn của cái-gọi-là văn minh.

Thế kỉ XX chứng kiến hai vụ đốt sách: một, Quốc xă Đức thập niên 30; hai, Cộng sản Việt Nam thập niên 70. Vụ thứ nhất, cả thế giới rùm beng phản đối, kết án, để rồi sau đó xúm lại đập tan tành Hitler và bè lũ. Vụ thứ hai, chẳng ai thèm mở miệng, một phản ứng tiêu cực chiếu lệ cũng không, và những kẻ đốt sách cho đến ngày nay vẫn nhởn nhơ, trâng tráo.

Là nhà văn lại phải chứng kiến cái tṛ phản-văn-hóa man rợ đó, Ngô Thế Vinh đau xót là phải. Ông nhắc đến nhiều lần trong cuốn CDVHNT&VH. Hăy nghe ông miêu tả cảnh đốt sách và biểu lộ nỗi bất b́nh của ḿnh:

“Những ngày sau 30/4/1975, hai đứa con Vũ Hạnh trong bộ bà ba đen, tay cuốn băng đỏ, tới ṭa báo Bách Khoa cũng là nơi cư ngụ của anh chị Lê Ngộ Châu. Trước khách lạ, đứa con gái nói giọng hănh tiến:

‘Tụi con mới từ Hóc Môn về, cả đêm qua đi kích tới sáng.’

Người dân lành nào vô phước đi lạc trên đường ruộng đêm đó có thể bị tụi nó coi là ngụy. Những tên nằm vùng cùng với đám ‘cách mạng 30’ này chỉ như phó bản đám Hồng Vệ binh của Mao nhưng lại sau cả thập niên. Cũng chính những đám này là thành phần khích động chủ lực trong chiến dịch lùng và diệt tàn dư văn hóa Mỹ-Ngụy, chúng giẫm đạp những cuốn sách, nổi lửa đốt từng chồng sách rồi tới cả những kho sách. Những cuốn sách mà đa phần chúng chưa hề đọc, trong đó có cả một tủ sách Học Làm Người. Sách của những ‘tên biệt kích văn nghệ’ c̣n được trưng bày trong ṭa nhà triển lăm Tội ác Mỹ Ngụy cùng với vũ khí chiến tranh và chuồng cọp, dĩ nhiên có sách của Dương Nghiễm Mậu, có cả cuốn Ṿng Đai Xanh của người viết.”

Hoặc ở một đoạn khác, ít phẫn nộ hơn nhưng đau xót không kém, trong bài viết về nhà văn Nguyễn Đ́nh Toàn:

“Sách Nguyễn Đ́nh Toàn được xếp vào loại văn hóa đồi trụy sau 1975; nên tất cả bị tịch thu và trở thành Tro Than, như tên một tác phẩm định mệnh Nguyễn Đ́nh Toàn trong chiến dịch đốt sách lan rộng khắp Miền Nam thời bấy giờ.”

“Chúng ta cần có một lịch sử ở dạng toàn nguyên, để không rơi ngă trở lại vào nó mà để vượt thoát nó.” Triết gia Tây Ban Nha José Ortega Y Gasset có lần nói thế. Cái lịch sử nhân chủng suốt trăm năm qua của chúng ta có quá nhiều lỗ hổng, lỗ hổng nào cũng to đùng như động Phong Nha như nhà văn Ngô Thế Vinh tŕnh bày. Làm sao có được một lịch sử toàn nguyên trong khi thay v́ khâu vá những lỗ hổng cho lành lặn chúng ta lại phá ruỗng cho nó rách toác thêm? Ông Ortega Y Gasset nếu c̣n sống chắc phải lắc đầu ngán ngẩm với lũ chúng ta thôi. Và nhà văn Ngô Thế Vinh trước cuộc bể dâu ấy chỉ biết ngậm ngùi chua xót, và từ chua xót biến thành phẫn nộ:

“Không phải chỉ có oan nghiệt giam cầm hủy hoại những thân xác, họ c̣n giết chết sức sáng tạo của văn nghệ sĩ trong khoảng thời gian sung măn nhất. Một nỗ lực hủy diệt cả một nền văn hóa đến tận gốc: trước lịch sử, ai phải nhận lănh trách nhiệm cho những tội ác thiên thu ấy?”

4.
Ngô Thế Vinh không tuân thủ một công thức nhất định nào ở các bài viết trong bộ sách của ông. Ông viết tùy hứng và có lẽ cũng tùy cảm quan và quan hệ riêng tư giữa ông và các chân dung. Nhờ thế, chúng ta không phải đọc một bản báo cáo dài lê thê các lí lịch cá nhân đơn điệu chán ngắt. Ngược lại, ở mỗi chân dung ông đều có một cách xử lư riêng, hợp t́nh và thú vị. Mỗi chân dung là một câu chuyện kể với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, lúc sôi nổi, lúc u t́nh, lúc chua xót, lúc phẫn nộ, lúc cười mỉm nhưng cũng có lúc ứa nước mắt. Qua ng̣i bút linh động nhưng chân thực của Ngô Thế Vinh, những chân dung ấy bỗng nhiên “sáng” hơn, gần gũi người đọc chúng ta hơn, và ở chừng mực nào đó, chúng ta “hiểu” tác phẩm của họ hơn.

Ông nói khá nhiều về thân thế cũng như sự nghiệp văn học của nhà văn Mặc Đỗ, ông không giấu giếm ḷng tâm đắc và tâm phục của ḿnh đối với nhà văn đàn anh trong nhóm Quan Điểm lừng lẫy của thời ḱ 20 năm văn học miền Nam này. Mỗi truyện ngắn của Mặc Đỗ được ông xem như một “viên ngọc của chuỗi ngọc” và “ngôn ngữ th́ giàu h́nh ảnh nhưng cô đọng và trau chuốt.”

Ông cũng yêu thích những truyện dài, truyện ngắn của nhà văn Linh Bảo như các cuốn Gió Bấc, Những Đêm Mưa, Tàu Ngựa Cũ. Theo ông th́ “ng̣i bút của Linh Bảo thông minh sắc sảo, giễu cợt lật ra những mặt trái của cuộc sống, một cách tàn nhẫn với giọng nghịch ngợm tinh quái bất cần đời nhưng cũng thật là chua chát. Người phụ nữ trong tác phẩm Linh Bảo tuy cứng cỏi, chịu đựng nhưng vẫn luôn luôn là nạn nhân đáng thương của những hoàn cảnh.” Ông c̣n đi xa hơn khi đưa ra nhận định nữ sĩ Linh Bảo qua tác phẩm đă sớm là ng̣i bút đấu tranh cho nữ quyền, một nhận định đáng lưu ư cho những ai có tham vọng nghiên cứu về khuynh hướng Nữ quyền trong sáng tác văn học của các nhà văn nữ Nam Việt Nam thời ḱ 54-75.

Giấc Ngủ Chập Chờn, một truyện dài của nhà văn Nhật Tiến viết về ấp Vĩnh Hựu, một ngôi làng xa xôi tan nát do hoàn cảnh một vùng xôi đậu ban ngày Quốc Gia ban đêm Việt Cộng, cũng được ông nhắc đến với nỗi niềm cảm hoài u uất:

“… dân chúng trong làng sống dở chết dở giữa hai lằn đạn với oán thù chồng chất vây bủa giăng mắc họ ngày đêm. Đám thanh niên và cả con nít ở cái làng đó vốn thân thiết với nhau nhưng đến lúc cuộc chiến tràn về th́ hàng xóm giết nhau, anh em cũng giết nhau, gây ra bao thảm cảnh khổ đau.”

Ngô Thế Vinh cũng nói thêm cuốn sách này của nhà văn Nhật Tiến đă “nói lên một sự thực là không có phong trào quần chúng bất măn chế độ mà nổi dậy trong cái-gọi-là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam,” và chính v́ thế cuốn sách cũng như tác giả của nó đă bị tập đoàn Hà Nội kết án là cực ḱ phản động, một tội danh one-size-fit-all cho tất cả những kẻ nào không đồng ư với đường lối chính trị của họ.

Ngô Thế Vinh tự bản chất có lẽ là một nhà văn xă hội ưu thời mẫn thế, những tác phẩm của ông trong suốt quá tŕnh viết chứng tỏ như thế, và chẳng có ǵ ngạc nhiên khi ông tỏ ra đồng cảm với những sáng tác như cuốn Giấc Ngủ Chập Chờn hay các cuốn Áo Mơ Phai, Đồng Cỏ của nhà văn Nguyễn Đ́nh Toàn:

“Áo Mơ Phai là dự cảm về một thành phố Hà Nội sắp mất, Đồng Cỏ là một tác phẩm khác dự báo một Sài G̣n sắp mất. Nguyễn Đ́nh Toàn mẫn cảm với thay đổi thời tiết cũng như với những biến chuyển của lịch sử. Dự cảm hay trực giác của nhà văn đi trước tấn thảm kịch, đi trước những đổ vỡ chia ly đă mang tính tiên tri.”

Ông đặc biệt tâm phục công tŕnh biên soạn bộ sách 20 Năm Văn Học Miền Nam của nhà văn Vơ Phiến. Đây là một công tŕnh đồ sộ mà nhà văn Vơ Phiến đă dốc không biết bao nhiêu công sức thực hiện. Khi bộ sách ra mắt quần chúng hải ngoại, nó bị một thiểu số rất ít phê phán là thiên kiến (gạt bỏ một số chân dung quan trọng), chật hẹp trong quan điểm về thơ (thiếu sót những nhà thơ cách tân), và thiếu tính phê b́nh nghiêm chỉnh (văn phong đôi lúc giễu cợt, châm biếm), v.v. Tuy vậy, đại đa số, giới cầm bút cũng như độc giả, đều nhiệt t́nh đón nhận bộ sách như một công tŕnh giá trị to tát và xứng đáng, không phải ai cũng làm được. Ngô Thế Vinh thuộc đa số. Ông nêu ư kiến ḿnh về cuộc tranh căi ấy:

“Công tŕnh nghiên cứu của Vơ Phiến cần được đánh giá đúng vào giai đoạn thập niên đầu ngay sau 1975 với hoàn cảnh ra đời của nó: khi mà trong nước có cả một sách lược hủy diệt toàn diện, xóa sổ nền văn học miền Nam 20 năm ấy, công tŕnh của Vơ Phiến như một nỗ lực sưu tập và cứu văn/rescue mission, nên xem như một khởi đầu đáng được trân trọng. Ai cũng hiểu bộ sách Văn Học Miền Nam “không chuyên nghiệp” của Vơ Phiến sẽ không bao giờ là bộ sách phê b́nh văn học duy nhất hay cuối cùng, nhưng đó là một bước tạo thuận /facilitation khởi đầu, một roadmap dẫn tới cả một khối tài liệu đồ sộ để tham khảo, nó như một giàn phóng cho những công tŕnh hoàn chỉnh kế tiếp. Đây chính là phần trách nhiệm và nghiệp vụ của giới phê b́nh chuyên nghiệp, họ cần có hùng tâm để “bắt đầu nghiêm chỉnh” việc đánh giá nền văn học 1954-75 bằng những tác phẩm xứng đáng thay v́ cứ măi xoáy nh́n vào “nửa phần vơi” của bộ sách Vơ Phiến.

Một câu hỏi được đặt ra: Ai trong chúng ta có thể “bắt đầu nghiêm chỉnh” một công tŕnh nghiên cứu như vậy? Một câu hỏi tiếp theo: Ai sẽ thừa kế kho tư liệu phong phú mà anh Vơ Phiến có được trước khi rơi vào quên lăng?”

Câu trả lời cho cả hai câu hỏi của nhà văn Ngô Thế Vinh chỉ có thể là một tiếng “Chưa”. Chưa ai làm được dù 20 năm đă trôi qua từ ngày Vơ Phiến hoàn tất tập sách cuối cùng trong bộ sách.

(Tưởng cũng nên nói thêm, mặc dù chế độ Cộng sản t́m đủ mọi cách xóa sổ nền văn học 20 năm miền Nam, nhưng sự thật là ngày nay nó vẫn tồn tại và được lưu giữ, yêu quư bởi thế hệ đi sau, cả hải ngoại lẫn trong nước. Quan trọng hơn, những luồng tư tưởng xuất phát từ nó, mà quan trọng nhất là tư tưởng tự do, đă măi măi ở lại với chúng ta. Tôi xin mượn câu phát biểu thật khảng khái của nữ sĩ Helen Keller, một nhà văn Mỹ, về vụ Quốc xă Đức đốt sách, “Các người có thể đốt sách tôi và sách của những bộ óc trí tuệ bậc nhất châu Âu, thế nhưng, các tư tưởng trong những bộ sách ấy đă tuôn chảy qua cả muôn triệu sông ng̣i và sẽ tiếp tục chảy măi không ngừng” để thêm một lần nữa củng cố ḷng xác tín của riêng ḿnh là, không một thế lực bạo tàn nào có thể vùi lấp những phẩm giá cơ bản cao đẹp nhất của con người.)

5.
Với những nhân vật khả kính suốt đời tận tụy đấu tranh hay công hiến tài năng, sở học của ḿnh cho dân tộc, đất nước như nhà báo Như Phong Lê Văn Tiến, bác sĩ Phạm Biểu Tâm, nhà khoa học Phạm Hoàng Hộ, nhà văn Ngô Thế Vinh luôn luôn đặt sự trân trọng của ḿnh lên hàng đầu. Nhưng với những bằng hữu văn nghệ – như họa sĩ Nghiêu Đề, mà ông gọi là người bạn tấm cám – th́ khác. Ở đây chúng ta bắt gặp một Ngô Thế Vinh nhân hậu, thương quư bằng hữu, lo lắng cho bằng hữu, và thậm chí xem những tật xấu nho nhỏ nào đó của bạn ḿnh như cái ǵ dễ thương, chẳng có ǵ đáng phiền hà.

Đặc biệt thú vị hơn các tác phẩm “chân dung” khác, ở cuốn này, nhà văn Ngô Thế Vinh c̣n cho chúng ta biết “t́nh trạng sức khỏe” của các văn nghệ sĩ ra sao. Ông bỏ ra khá nhiều chữ nghĩa với không ít thuật ngữ y học viết về một số ca bệnh hiểm nghèo đă cướp đi sinh mệnh người bạn văn. Cao Xuân Huy ĺ lợm cắn răng chịu đựng chứng ung thư “melanoma-mắt với di căn gan”; Nguyễn Xuân Hoàng lao đao trên con dốc tử sinh với chứng “sarcoma cột sống.” Ngô Thế Vinh đôi lúc nh́n bạn ḿnh trong vai tṛ một y sĩ. Dễ hiểu thôi, ngoài đời ông là bác sĩ y khoa, và đối với “bệnh-nhân-bạn-văn,” ông chính là h́nh ảnh của một “lương y như từ mẫu.”

Tôi không rơ lắm sự nhân hậu nơi con người nhà văn/bác sĩ Ngô Thế Vinh đến từ bản chất con người ông; hay một nền giáo dục gia đ́nh và xă hội nhân bản; hay những năm tháng bên cạnh giường người bệnh, đau với nỗi đau của nhân sinh; hay những tấm gương sáng như bác sĩ Phạm Biểu Tâm? Có thể là tất cả những điều trên. Sự nhân hậu ấy phản ánh trong mắt nh́n chiếc bàn viết lữ thứ của Mai Thảo lưu vong, phảng phất đôi nét u buồn, chua xót:

“Căn pḥng nhỏ hẹp ngày nóng đêm lạnh ấy là không gian sống và cũng là ṭa soạn báo Văn của Mai Thảo. Mỗi lần tới thăm anh, tôi vẫn để ư tới chiếc bàn viết lữ thứ của Mai Thảo kê sát khung cửa sổ thấp nh́n thoáng ra bên ngoài. Rồi tới kệ sách, không có nhiều sách Mai Thảo, chỉ có ít cuốn sách tiếng Pháp, mấy số báo Văn, đôi ba cuốn sách mới bạn văn gửi tặng anh.”

Hoặc, tại nhà Dương Nghiễm Mậu, trong bữa cơm gia đ́nh sau những tang thương dâu bể mà thân phận ḿnh, bằng hữu ḿnh cũng như đất nước như đang hấp hối:

“Nếu không là ngày phải ra trễ, tôi ghé qua chợ mua một món ăn ǵ đó, đem tới bày thêm vào mâm cơm gia đ́nh. Có thêm món thịt, thêm chút chất đạm th́ hôm đó với hai đứa nhỏ như là bữa tiệc. Những lần gặp nhau, tôi và Nghiễm đều ít nói. H́nh như Nghiễm có viết ở đâu đó là những điều không cần nói ra nhưng cũng đă hiểu nhau rồi.”

Vâng, cuốn sách có những trang viết chân t́nh, đẹp đến nao ḷng. T́nh bằng hữu, nhất là bằng hữu văn nghệ, không phải một sớm một chiều có ngay. Từ điểm hội tụ, nó cần được chưng cất, tinh luyện nhiều tháng năm với tấm ḷng chân thành, tha thiết. Điểm hội tụ đó chính là ḷng đam mê văn chương, nghệ thuật mà Ngô Thế Vinh cùng các bằng hữu của ông có thừa. (Không có đam mê, bạn đừng đặt chân vào khu vườn nghệ thuật làm ǵ. Triết gia Hegel bảo, “Không điều ǵ vĩ đại trên thế gian này thành tựu mà không có sự đam mê.” Nhưng ngay cả những điều nhỏ nhặt cũng chẳng ra hồn nếu bạn là ḥn đá lửa nằm lăn lóc trong đám sỏi đá vô hồn khô khốc, không có ḷng đam mê đập vào cho tóe lên tia lửa sáng tạo.)

H́nh như cái chất đam mê đă chảy rất sớm trong huyết quản nhà văn Ngô Thế Vinh và các bằng hữu của ông. Thử nghe ông nhắc lại chuyện cũ hơn nửa thế kỉ:

“… Xóm Bùi Viện gần Ngă Tư Quốc Tế là khu giang hồ nơi chúng tôi thường lui tới lúc đó, họ tiềm ẩn tài năng nhưng c̣n như những ‘viên ngọc ẩn thạch,’ giới hội họa như Nguyễn Trung, Cù Nguyễn, Lâm Triết, Nguyên Khai; nhóm thơ văn Trần Dạ Từ, Nguyễn Đức Sơn/Sao Trên Rừng, Trần Tuấn Kiệt, Trần Đức Uyển/Tú Kếu, Nguyễn Nghiệp Nhượng, Nguyễn Thụy Long, mỗi người một vẻ với khao khát nghệ thuật là mẫu số chung mà họ hướng tới. Sức sáng tác của họ mạnh mẽ, sớm có tác phẩm và họ đều trở thành những tên tuổi…”

Sinh hoạt văn học nghệ thuật của miền Nam lúc đó như bừng lên tràn trề sức sống. Trước hết phải kể đến thành phần văn nghệ sĩ di cư từ Bắc vào Nam. Họ đă đóng góp một phần không nhỏ vào sự khởi sắc đột khởi này. Chỉ một năm sau Hiệp định Geneva chia đôi đất nước, nhật báo Tự Do ra đời tại Sài G̣n với một ban biên tập hùng hậu và những người cộng tác gồm toàn những cây bút Bắc kỳ di cư nhiều kinh nghiệm với Cộng sản, như: Tam Lang Vũ Đ́nh Chí, Mặc Đỗ, Đinh Hùng, Như Phong Lê Văn Tiến, Mặc Thu, Vũ Khắc Khoan, và ít lâu sau có thêm Hiếu Chân, Hi Di Bùi Xuân Uyên và họa sĩ Phạm Tăng. Thế nhưng, đáng chú ư nhất ở thời đoạn này là các nhóm văn chương. Nhờ hít thở bầu khí quyển tự do, tiếp cận trực tiếp với các trào lưu văn nghệ, tư tưởng lớn của Tây phương, mà điển h́nh là Pháp, các nhóm văn chương đă có cơ hội nở rộ, tạo môi trường thuận tiện, là chất xúc tác cho những sáng tạo đột phá, gây kinh ngạc lớn và có khả năng trường tồn. Theo Ngô Thế Vinh th́ có các nhóm chính sau:

1) Tự Lực Văn Đoàn được tiếp nối với Văn Hoá Ngày Nay của Nhất Linh;

2) Sáng Tạo của Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền phủ nhận nền văn học tiền chiến với nỗ lực cách tân văn chương;

3) Quan Điểm của Nghiêm Xuân Hồng, Vũ Khắc Khoan, Mặc Đỗ;

4) Đêm Trắng (c̣n được gọi là nhóm La Pagode nơi họ tụ tập sinh hoạt) được xem như nhóm Tiểu Thuyết Mới của Sài G̣n.

Không nghe Ngô Thế Vinh nói ông thuộc nhóm nào, có thể ông đứng ngoài, nhưng xuyên qua vài cảm nghĩ rời người ta có thể phỏng đoán ông có cảm t́nh đặc biệt với nhóm Đêm Trắng gồm các nhà văn nhà thơ đa số xuất thân nhà giáo, như: Huỳnh Phan Anh, Đặng Phùng Quân, Nguyễn Nhật Duật, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Đ́nh Toàn và Nguyễn Quốc Trụ. Người ông đề cao nhất trong nhóm là nhà văn Nguyễn Đ́nh Toàn:

“Nổi bật trong nhóm này là Nguyễn Đ́nh Toàn với kĩ thuật viết mới, viết truyện mà không có truyện, những trang chữ là một chuỗi những h́nh ảnh tạo cảm xúc và là một trải dài độc thoại nội tâm. Nguyễn Đ́nh Toàn thành công trong nỗ lực tự làm mới văn chương nhưng không v́ thế mà bảo ông chịu ảnh hưởng và chạy theo phong trào tiểu thuyết mới của Pháp.”

Tiện thể, ông nói luôn về những thành tựu làm mới văn chương của thời ḱ này:

“Thanh Tâm Tuyền và Dương Nghiễm Mậu là hai tên tuổi khác cũng được nhắc tới khi nói về khuynh hướng tiểu thuyết mới ở Sài G̣n lúc bấy giờ. Tưởng cũng nên nhắc tới ở đây, Hoàng Ngọc Biên không ở trong nhóm Đêm Trắng nhưng chính anh là người đầu tiên thực sự nghiên cứu về phong trào Nouveau Roman của Pháp, vào giữa thập niên 1950’s với các tên tuổi như Alain Roble-Grillet, Nathalie Sarraute, Michel Butor, Claude Simon. Hoàng Ngọc Biên đă dịch một số tác phẩm của Alain Roble-Grillet và cũng thể hiện quan niệm tiểu thuyết mới ấy qua tập truyện Đêm Ngủ ở Tỉnh do Cảo Thơm xuất bản Sài G̣n, 1970. Cũng theo Hoàng Ngọc Biên, th́ ngoài danh xưng, trong 20 năm Văn Học Miền Nam thực sự đă không có một phong trào Tiểu Thuyết Mới tại Sài G̣n ‘theo cái nghĩa thời thượng’ của phong trào Tiểu Thuyết Mới xuất phát từ Tây Phương.”

Hiện hữu chỉ vỏn vẹn 20 năm nhưng trước và sau nó chưa có thời ḱ nào trong văn học Việt Nam khởi sắc như thế, chưa có thời ḱ nào có nhiều tài năng hơn thế. Vậy mà nó bị gọi là đồi trụy và phản động để rồi bị vùi giập không thương tiếc, cả một nền văn hóa nhân bản tươi đẹp của dân tộc bị truy lùng, diệt trừ đến tận gốc. “… Trước lịch sử, ai phải nhận lănh trách nhiệm cho những tội ác thiên thu ấy?” Nhà văn Ngô Thế Vinh vừa đau xót vừa phẫn nộ đặt câu hỏi.

6.
Chỉ thấy ba nhà họa tài ba của hội họa Việt Nam – Đinh Cường, Nguyên Khai, Nghiêu Đề – được nhắc đến trong bộ sách CDVHNT&VH. Là những họa sĩ Ngô Thế Vinh có mối quan hệ bằng hữu chân t́nh, nhưng qua đó ông cũng nhắc đến những tên tuổi lừng lẫy khác như Mai Trung Thứ, Tạ Tỵ, v.v. và nhất là quá tŕnh xây dựng và phát triển trên b́nh diện nghệ thuật của hội họa miền Nam Việt Nam thập niên 60.

Đây là một điểm nhấn khác của Ngô Thế Vinh:

“Họ ở lứa tuổi 20-30, cho dù là hội viên của Hội Hoạ Sĩ Trẻ Việt Nam hay không, một số tốt nghiệp trường Mỹ Thuật như Đinh Cường, Lâm Triết, Nguyễn Trung, Trịnh Cung, Nguyễn Phước, Nguyên Khai, hay bỏ học ngang như Nghiêu Đề, hoặc không xuất thân từ trường Mỹ Thuật như Cù Nguyễn nhưng họ đều là những ‘viên ngọc ẩn thạch,’ những khuôn mặt tài năng có cơ hội là phát triển với sức sáng tạo thăng hoa tới mức cao nhất để h́nh thành những tác phẩm hội họa có giá trị nghệ thuật trong không khí tự do của miền Nam.”

Một lần nữa chúng ta lại thấy yếu tố “không khí tự do” được nhà văn Ngô Thế Vinh nhắc đến như điều kiện cần và đủ cho bất cứ thể loại sáng tạo nghệ thuật nào. Họa sĩ Trịnh Cung nói nhiều về Hội Hoạ Sĩ Trẻ trong hai tác phẩm xuất bản ở hải ngoại – Mỹ Thuật Việt Nam, Những Vấn Đề Xoay Quanh và Nhận Định & Những Câu Hỏi về Mỹ Thuật – với ít nhiều tự hào. Nhưng, vẫn theo lời họa sĩ Trịnh Cung, hội họa miền Nam Việt Nam không phải đợi đến khi có mặt Hội Hoạ Sĩ Trẻ năm 1966 mới bắt đầu khởi sắc. Từ thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, hội họa Sài G̣n đă có những thành tựu đáng kể mà cột mốc khó quên là cuộc triển lăm quốc tế lần thứ nhất tổ chức năm 1962 tại công viên Tao Đàn với sự tham dự của các nền hội họa hàng đầu thế giới như Ư, Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha… Tranh của các họa sĩ Việt Nam ngay từ thời điểm này đă được các nhà sưu tập nước ngoài t́m mua không ít. Kỳ thực, Việt Nam có một truyền thống hội họa phong phú mà bệ phóng chính là trường Mỹ Thuật Đông Dương do người Pháp thành lập năm 1924 ở Hà Nội. Trước Cách Mạng Tháng Tám đă có một đội ngũ họa sĩ nhiều tài năng như Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên… Thế nhưng con đường hội họa nhiều triển vọng tốt đẹp ấy đă bị con chó ngao biện chứng Hiện thực Xă hội chủ nghĩa từ lịch sử xông ra chặn đường.

Biện chứng Hiện thực Xă hội chủ nghĩa là ǵ? Bạn có thể hỏi ngược lại tôi như thế. Muốn t́m hiểu, tưởng không đâu bằng chính lời nói của cha đẻ cái chủ nghĩa ấy: nhà văn Maxim Gorky. Trong diễn văn đọc tại đại hội lần thứ nhất hội nhà văn Liên Xô năm 1934, ông phát biểu như sau:

‘Chủ nghĩa Hiện thực Xă hội chủ nghĩa khẳng định tồn tại như là sự hoạt động, sự sáng tạo mà mục đích là liên tục phát triển những năng lực quư giá của cá nhân con người, v́ thắng lợi của nó đối với các lực lượng tự nhiên, v́ sức khỏe và tuổi thọ, v́ cái hạnh phúc lớn nhất là được sống trên trái đất.’

Tôi vớ được câu nói trên từ một tài liệu văn học tiếng Việt. Không biết một chữ tiếng Nga lại thiếu nguồn đối chiếu, tôi không chắc người dịch có bao nhiêu phần đúng bao nhiêu phần sai. Cái mệnh đề “v́ sức khỏe và tuổi thọ” khiến tôi thắc mắc. Sáng tác theo Chủ nghĩa Hiện thực Xă hội chủ nghĩa sẽ khỏe như voi và sống lâu trăm tuổi ư? C̣n nếu bạo gan đi ngược lại th́ nhà nước sẽ cho đi cải tạo mút mùa, ắt hẳn sức khỏe sẽ yếu kém và chết sớm? Thú thật, tôi không đủ kiến thức và ngôn từ để phản biện cái triết học rối mù ấy. V́ vậy, tôi xin mượn lời nhà thơ Czeslaw Milosz. Ông này hay lắm, người ta gọi ông là nhà thơ của lương tâm nhân loại. Ông nói giản dị như thế này về Chủ nghĩa Hiện thực Xă hội chủ nghĩa, dễ hiểu hơn cái ông Gorky kia nhiều, và chính xác trăm phần trăm:

“Biện chứng: Tôi tiên đoán căn nhà sẽ cháy; đoạn tôi đổ xăng lên bếp lửa, căn nhà cháy rụi; tiên đoán của tôi đúng. Biện chứng: Tôi tiên đoán một tác phẩm nghệ thuật mà không tương hợp với Hiện thực Xă hội chủ nghĩa th́ chỉ đáng vứt đi; đoạn tôi bắt nhà nghệ sĩ sáng tác trong những điều kiện chỉ có thể tạo ra những tác phẩm đáng vứt đi; tiên đoán của tôi đúng.”

Stalin đă áp đặt cái chủ nghĩa ấy làm phương pháp sáng tác chủ đạo cho tất cả các bộ môn văn nghệ trong xă hội Xô Viết, và dần dà nó được truyền tụng sang các quốc gia khác trong cộng đồng xă hội chủ nghĩa, trong đó có Bắc Việt Nam. Kết quả như thế nào th́ chúng ta đă quá rơ, chẳng cần nhắc lại nơi đây.

Trong khi đó, sau Hiệp định Geneva 1954, một số họa sĩ miền Bắc di cư vào Nam như Thái Tuấn, Duy Thanh, Ngọc Dũng, Tạ Tỵ… cùng một số du học từ châu Âu trở về Sài G̣n đem theo những quan niệm sáng tác của Chủ nghĩa Hiện đại, tất cả đă góp phần tạo một luồng gió mới cho sự phát triển văn hóa miền Nam nói chung, mĩ thuật hiện đại Việt Nam nói riêng, mà trung tâm là thủ đô Sài G̣n lúc đó. Được tiếp cận với sách vở và tạp chí nghệ thuật Tây phương, được tham gia các cuộc triển lăm quốc tế (tại Việt Nam hoặc nước ngoài), không bị con chó ngao biện chứng Hiện thực Xă hội chủ nghĩa canh chừng ngày đêm, các họa sĩ miền Nam tha hồ tiếp cận và tiếp thu nhanh chóng các trường phái của Chủ nghĩa Hiện đại như Tượng trưng, Siêu thực, Trừu tượng, Biểu hiện, Biểu Trừu tượng, Dă thú, Lập thể, v.v. Nhờ thế, nền nghệ thuật tạo h́nh Sài G̣n từ chỗ c̣n non yếu đă mau chóng phát triển bằng những bước dài chững chạc, có khả năng diễn ngôn cùng một ngôn ngữ hội họa chung thế giới.

Sau cột mốc cuộc triển lăm quốc tế lần thứ nhất năm 1962 là cột mốc thứ hai, sự thành lập Hội Họa Sĩ Trẻ năm 1966 với sự tham gia của hầu hết các họa sĩ tài danh lúc đó như Nguyễn Trung, Trịnh Cung, Nguyễn Lâm, Nguyên Khai, Đinh Cường, Ngy Cao Nguyên, Hồ Hữu Thủ, Rừng, La Hon, Đỗ Quang Em, Hồ Thành Đức, Nguyễn Phước, Hoàng Ngọc Biên… Âm vang của Hội Họa Sĩ Trẻ cho đến tận ngày nay vẫn c̣n, chứng tỏ tầm ảnh hưởng của nó là không nhỏ. Điểm khác đáng lưu ư là, song hành với những nỗ lực cách tân với ảnh hưởng Tây phương rơ rệt, hội họa mang tính mĩ cảm truyền thống vẫn không ngừng chảy với các họa phẩm giá trị của các họa sĩ như Tú Duyên, Nguyễn Siên, Trần Văn Thọ… Và đặc biệt Nguyễn Gia Trí, người được xem là tiên phong trong lĩnh vực làm mới sơn mài, chinh phục giới thưởng ngoạn bằng một cảm xúc sâu lắng, ḥa phối từ hai trường phái Phục hưng và Hiện đại; hay tranh lụa Lê Văn Đệ với đường lối đặc trưng tỏa sáng hương sắc b́nh dị, nhẹ nhàng, sâu lắng.

Xem thế, sự lớn mạnh của nền hội họa miền Nam trong giai đoạn 54-75, như nhà văn Ngô Thế Vinh tŕnh bày trong cuốn sách của ḿnh và như họa sĩ Trịnh Cung xác nhận, là sự phát triển theo quy luật tự nhiên nhờ vào những điều kiện tạo thuận từ b́nh diện học thuật, tư tưởng cho đến chính trị. Song hành với văn học, có thể xem đó là thời đại hoàng kim của hội họa Việt Nam mà trước đó hay sau này đều không thấy.

7.
Tuyển tập Chân Dung Văn Học Nghệ Thuật & Văn Hóa của nhà văn Ngô Thế Vinh không phải là một cuốn sách Who’s Who về các nhà làm văn nghệ, văn hóa Việt Nam. Nó không có tham vọng vẽ lại toàn cảnh hay nghiên cứu chuyên sâu một tác giả nào. Nó mang tính cách tâm t́nh nhiều hơn. Nó cũng không tán rộng các điểm phụ bên ngoài đời sống văn học nghệ thuật. Đọc xong cuốn sách, chúng ta không rơ trong hoàn cảnh nào nhà văn Nhật Tiến viết cuốn Thềm Hoang, hoặc nhân vật nữ trong tiểu thuyết Một Chủ Nhật Khác của Thanh Tâm Tuyền là ai ngoài đời, v.v. Những điều đó h́nh như không quan hệ lắm đối với giới nghiên cứu văn học Việt Nam. Nhưng nhà văn Ngô Thế Vinh đă cho chúng ta cái nh́n bao quát đa chiều kích về một thời kỳ văn học – theo lời nhà văn Vơ Phiến – kém may mắn (v́ thiếu phê b́nh) và bất hạnh (v́ bị hủy diệt). Cuốn sách c̣n là một kho tư liệu rất quư, vô cùng hữu ích cho những ai muốn t́m hiểu sâu thêm. Đối với bằng hữu văn nghệ, đối với những nhân vật nhà văn Ngô Thế Vinh hằng ngưỡng mộ và kính trọng, đối với người đọc chúng ta, ông quả đă làm tṛn điều ông muốn làm, đó là, “Của tin gọi một chút này làm ghi.”

TYT
10/16/2017

Đôi ḍng tiểu sử nhà văn Ngô Thế Vinh:



Nhà văn Ngô Thế Vinh


Ngô Thế Vinh, sinh năm 1941 tại Thanh Hoá. Tốt nghiệp Y khoa Sài G̣n 1968. Trong ban biên tập, rồi chủ bút báo sinh viên Y khoa T́nh Thương. Nguyên y sĩ Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù. Tu nghiệp Y khoa Phục hồi tại San Francisco. Sau 1975, tù ba năm qua các trại tù cải tạo. Tới Mỹ cuối 1983, bác sĩ nội trú rồi thường trú các bệnh viện Đại học New York. Tốt nghiệp Nội khoa, bác sĩ điều trị và giảng huấn tại một bệnh viện miền nam California.

Tác phẩm (Việt ngữ):

· Mây Băo (Nxb Sông Mă Sài G̣n 1963, Nxb Văn Nghệ California 1993);
· Bóng Đêm (Nxb Khai Trí Sài G̣n 1964);
· Gió Mùa (Nxb Sông Mă Sài G̣n 1965);
· Ṿng Đai Xanh (Nxb Thái Độ Sài G̣n 1971, Nxb Văn Nghệ California 1987);
· Mặt Trận ở Sài G̣n (Nxb Văn Nghệ California 1996);
· Cửu Long Cạn Ḍng Biển Đông Dậy Sóng (Nxb Văn Nghệ California 2000, Nxb Văn Nghệ California tái bản 2001, Việt Ecology Press & Giấy Vụn VN tái bản 2014);
· Mekong Ḍng Sông Nghẽn Mạch (Nxb Văn Nghệ Mới California 2007, Nxb Văn Nghệ Mới tái bản 2007, Nxb Giấy Vụn VN tái bản 2012);
· Audiobook Mekong Ḍng Sông Nghẽn Mạch (Nxb Văn Nghệ Mới 2007, Việt Ecology Press & Nxb Nhân Ảnh 2017);
· Chân Dung Văn Học Nghệ Thuật và Văn Hoá (Nxb Việt Ecology Press 2017).

Tác phẩm (Anh ngữ):
· The Green Belt (Ivy House 2004);
· The Battle of Saigon (Xlibris 2005);
· Mekong The Occluding River (iUniverse 2010);
· The Nine Dragons Drained Dry, The East Sea in Turmoil (Việt Ecology Press & Nxb Giấy Vụn 2016).

(*) Chú thích của Văn Việt:
Mẫu b́a Hoàng Ngọc Biên
Nxb Việt Ecology Press
ISBN ấn bản màu: 978-1976114472; đen trắng: 978-1978108042
Phát hành tháng 10, 2017
www.amazon.com, Việt Ecology Press, các hiệu sách
Liên lạc: vietecologypress@gmail.com
P.O. Box 3893, Seal Beach, CA 90740

Trịnh Y Thư
October 16, 2017
-http://vietluan.com.au/ngo-the-vinh-chan-dung-van-hoc-nghe-thuat-van-hoa
florida80_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 2 of 2 1 2

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.34660 seconds with 15 queries