V́ sao “Tu tại gia” lại là điều khó nhất? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức > School | Kiến thức 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default V́ sao “Tu tại gia” lại là điều khó nhất?
V́ sao lại nói “Khó nhất là tu tại gia”? Có lẽ ai trong chúng ta đă từng nghe “Khó nhất là tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa”, cũng có nơi nói: “Thứ nhất là tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa”.

Vậy tu luyện ruốt cuộc là tu thứ ǵ? V́ sao tu tại gia lại là điều khó nhất? Những câu hỏi này cũng khiến nhiều người quan tâm không khỏi thắc mắc.



Tu luyện là tu thứ ǵ?
Người ta thường quan niệm rằng tu luyện th́ phải xuất gia vào chùa, đoạn tuyệt thế sự, chịu khổ mà tu luyện như các đạo sư hoặc lạt ma Tây Tạng ngồi thiền trên núi tuyết hay trong những hoàn cảnh khắc nghiệt của cuộc sống. Kỳ thực đây chỉ là một loại h́nh thức tu luyện mà thôi.

Đạo Phật quan niệm trong mỗi người đều có cả Phật tính và Ma tính. Vậy nên đạo của Phật Đà nằm ở tu “Thiện”, ức chế Ma tính, khơi gợi và phát triển Phật tính trong bản thân mỗi người. Khi các tâm không tốt ấy bị ức chế, ức chế cho đến khi mất đi, cũng là lúc con người đạt được sự thăng hoa về tâm linh. Vậy nên cũng nói, con đường tu luyện mà Phật Thích Ca giảng là Giới-Định-Huệ, loại bỏ những chủng nhân tâm không tốt thông qua các giới luật.

Đạo gia giảng tu Chân, khởi đầu từ làm người chân thật, cuối cùng trở thành Chân Nhân. Tu của Đạo gia yêu cầu tâm cảnh đạt đến vô vi thanh tịnh, không vướng bụi phàm, nên thường thường yêu cầu độc tu nơi thâm sơn cùng cốc. Năm đó Lăo Tử không truyền rộng đạo của ḿnh mà chỉ lưu lại cuốn kinh thư “Đạo Đức Kinh” rồi cưỡi trâu rời khỏi chốn phàm tục. Phần tu luyện tâm tính của Đạo gia thực chất nằm trong “Đạo Đức Kinh”. Đạo gia cũng gắn liền với việc tu luyện thân thể người, có các động tác khác nhau, ví như Thái Cực quyền pháp.

Xuất hiện muộn hơn vào khoảng 2.000 năm trước, tại vùng đất nằm giữa Á và Âu, Chúa Jesus cũng truyền đạo pháp của ḿnh. Tâm điểm của tín ngưỡng Kitô là t́nh yêu và tha thứ, đức tin, ư nghĩa của sự tồn tại và sự giải thoát dành cho con người. Niềm tin này đă ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống, đạo đức, văn hóa và con người phương Tây trong hàng ngh́n năm sau đó.

Dù khác biệt về h́nh thức tu luyện như tu tâm, tu Thiện, tu thân, tu Chân, đức tin, cứu rỗi, v.v, nhưng tựu chung lại việc tu luyện trong các tôn giáo đều xuất phát từ việc tu dưỡng đạo đức và tâm tính của con người.

Tu luyện như một phần tự nhiên đă có sẵn trong huyết mạch của nhân loại. Bắt đầu từ làm người tốt theo giá trị đạo đức trong văn hóa truyền thống, sau đó con người dần tẩy tịnh thân tâm để thăng hoa tới những cảnh giới cao hơn. Tu tâm là cốt lơi của tu luyện.

V́ sao “Tu tại gia” lại là điều khó nhất?
Con người sống trên đời dẫu là ai, địa vị sang hèn ra sao, th́ cũng đều chẳng thể thoát khỏi ba chữ “Danh, Lợi, T́nh”. Người tu luyện thời xưa thường lánh đời, đoạn tuỵệt thế gian để thoát khỏi sự cám dỗ của “Danh, Lợi, T́nh”, từ đó mới có thể tịnh tâm thiền định, tu luyện. Không rơ nguyên nghĩa của câu “Khó nhất là tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa” này là ư ǵ, bởi nó cũng có nhiều dị bản, mỗi dị bản lại có nghĩa riêng. Nhưng từ quan điểm tu luyện mà xét câu nói này th́ chúng ta cũng có thể đưa ra mấy lời thiển đàm như sau.

Khi những ràng buộc trong cuộc sống thế tục được buông xuống, cũng tương đương với việc môi trường xung quanh trở nên đơn giản hơn và những xung đột về nhân tâm giảm đi rất nhiều. Khi ấy tâm của con người sẽ trầm lắng hơn, dục vọng và cảm xúc sẽ được kiểm soát tốt hơn. Giống như trong một môi trường hoà ái, không ai động chạm tới lợi ích của bản thân ḿnh th́ cũng chẳng có mâu thuẫn. Lúc này điều lớn nhất con người phải đối mặt có lẽ chỉ là sự cô đơn. Vậy ta cứ tạm gọi đây là “tu chùa”. Các bậc cao tăng đắc đạo khi xưa cũng thường là xuất từ trong chùa chiền đạo quán.

Khi con người phải bươn chải mưu sinh trong xă hội thế tục, khi đối mặt với đủ kiểu người với những tính cách khác nhau, sự xung đột về lợi ích khác nhau, mới dễ khiến ḷng người “dậy sóng”. Để có thể cân bằng tốt những mối quan hệ trong cuộc sống và làm tṛn trách nhiệm, nghĩa vụ của ḿnh với xă hội, sẽ đ̣i hỏi không ít thời gian và tâm sức của mỗi người. Đứng giữa ḍng đời đầy “Danh Lợi T́nh”, chọn làm giọt nước trong hay trôi theo ḍng nước đục, vẫn luôn là mối khắc khoải của biết bao nhịp đập trái tim. Biết bao bi hài trong ḍng trường giang của cuộc đời cứ nối tiếp hết trang này tới trang khác. Điều này tạm gọi là “tu chợ”. Ḥa thượng thời xưa phải vân du khất thực, có thể coi là thuộc về nhóm này.

Nhưng có lẽ, với những người thân yêu nhất trong gia đ́nh, khi sự ràng buộc về t́nh cảm, về mọi phương diện trong cuộc sống trở nên thiết thân nhất, th́ mối quan hệ ấy càng khiến con người phải hao tâm tổn sức. Bạn có thể không động tâm khi con cái ốm đau? Khi cha mẹ già yếu bệnh tật? Khi xung đột với người bạn đời? Những mối quan hệ thân thiết là những thứ quan trọng nhất đối với hầu hết mọi người chúng ta, cũng là điều chúng ta khó dứt bỏ nhất.

Khi vào chùa tu luyện, con người có thể đoạn tuyệt hết thảy nhân duyên tại thế gian, người thân cũng đều trở thành “thí chủ” xa lạ. Nhưng khi tu luyện giữa đời thường, họ vừa phải làm tṛn trách nhiệm của bản thân với vai tṛ là người chồng, người vợ, người cha, người mẹ; lại phải dốc tâm tu luyện, quả thực không phải điều dễ cân bằng. H́nh thức tu như thế này là khó khăn nhất.

Không có ngụ ư cao thấp
Trong quá khứ, việc tu luyện đắc đạo hầu như không thấy xuất hiện “tại gia”. Dù cho những nhân vật nổi tiếng trong sử Việt như Trần Nhân Tông, cũng vẫn phải có thời kỳ ẩn tu trên núi cao, rồi đi khất thực, chứ không chọn ở trong cung điện giữa triều đ́nh mà tu.

Có thể nói sự sắp xếp thứ tự “tại gia”-“chợ”-“chùa” (mà ta tạm gọi ở trên) không phải là sự sắp xếp về thế nào là tu cao, thế nào là tu thấp, mà có hàm ư nói rằng điều ǵ là không có lợi cho việc tu luyện, điều ǵ là khó khăn cho việc tu luyện. Tu giữa người thường là khó tu nhất, có thể khiến phần lớn người tu vấp ngă, mê đắm, không c̣n thực sự là tu nữa. Các bậc đắc đạo trong lịch sử có lẽ chưa từng có ai thành tựu nhờ tu theo cách này.

Bản thân chữ “tu tại gia” đặt trong bối cảnh chung ngày nay c̣n mang một hàm nghĩa lánh đời, trốn tránh. Một nguyên nhân là v́ các phương pháp tu luyện phổ biến của nhân loại đều truyền ra dưới h́nh thức tôn giáo, có trường sở cụ thể như nhà thờ, chùa chiền, đạo quán, v.v.. Dẫu sao cũng có ư lánh đời bên trong. Bởi vậy thay v́ gọi là “tu tại gia”, ta hăy gọi là tu giữa đời thường, tu trong xă hội b́nh thường.

Tu giữa đời thường là khó nhất, nhưng ở trong hoàn cảnh phức tạp nhất ấy nếu tu lên được, th́ sẽ là h́nh thức tu luyện chắc chắn nhất. Bản thân phương pháp tu luyện ấy cũng phải có một bộ hệ thống tương ứng, giúp người tu có thể phù hợp tối đa với xă hội, không trở thành những kẻ quái dị giữa đời thường, cũng không phải là kẻ lánh đời, tránh bước ra ngoài đường, từ bỏ công việc và trách nhiệm trong xă hội. Điều này không phải pháp tu nào cũng có thể làm được.



Kỳ thực tu luyện vẫn là tu tâm, buông bỏ sự tự tư, buông bỏ cái t́nh. Vượt trên cái t́nh ấy, người tu luyện sẽ tu xuất tâm từ bi. Khi ấy họ không chỉ yêu thương những ǵ thuộc về bản thân ḿnh, mà sẽ đối xử với hết thảy những người xung quanh như thể người thân của ḿnh vậy. Người tu luyện đắc đạo cũng sẽ không v́ bị tổn thương và lợi ích của cá ḿnh bị tổn hại mà quay lưng lại với gia đ́nh, hay hành xử theo kiểu hơn thua “ăn miếng trả miếng”. Ḷng từ bi của họ sẽ có thể hoá giải hết thảy nỗi oán hận và những mâu thuẫn, tranh đấu thiệt hơn; cảm hoá nhân tâm, dẫn dắt con người trở quay về với chính đạo. Vậy nên tu luyện giữa đời thường vừa có ích cho bản thân, vừa có ích cho xă hội. Hoàn cảnh khó khăn có thể khiến ngọc nát vàng tan, nhưng cũng sẽ mài giũa ra được trân bảo quư giá nhất.

Dù tu luyện nơi đền chùa miếu mạo tu luyện, ở ẩn tu đạo nơi núi sâu rừng già hay “tu tại gia”, “tu chợ”, hoặc giả tu luyện giữa đời thường, tất cả cũng chỉ khác nhau về h́nh thức. Bản chất của việc tu luyện vẫn là tu tâm dưỡng tính, tẩy tịnh thân tâm. Dù tu ở đâu, nếu không đạt được điều này th́ chỉ là công dă tràng. Điểm cốt lơi ấy qua hàng ngàn năm vẫn không hề thay đổi.

VietBF@ sưu tầm.

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 10-14-2019
Reputation: 35297


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 100,844
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	131.jpg
Views:	0
Size:	49.1 KB
ID:	1468388   Click image for larger version

Name:	132.jpg
Views:	0
Size:	34.0 KB
ID:	1468389  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,200 Times in 6,379 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 112 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:32.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08890 seconds with 15 queries