5 điều trong lịch sử định h́nh quan điểm về thế giới của Tập Cận B́nh - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 5 điều trong lịch sử định h́nh quan điểm về thế giới của Tập Cận B́nh

Theo như có rất nhiều người tự hỏi liệu Chủ tịch Tập Cận B́nh muốn Trung Quốc được nh́n nhận như thế nào trên chính trường quốc tế với trong nNhững căng thẳng gia tăng với Đài Loan đă hướng sự tập trung về Trung Quốc.


Trung Quốc hiện là cường quốc trên toàn cầu, một điều hiếm khi có thể tưởng tượng được cách đây vài thế kỷ.

Đôi khi sức mạnh của Trung Quốc cũng bắt nguồn từ sự hợp tác với thế giới rộng lớn, như kư Hiệp định về chống biến đổi Khí hậu Paris.

Hoặc thỉnh thoảng sức mạnh có nghĩa là cạnh tranh với Trung Quốc, như Sáng kiến Một vành đai một con đường, một mạng lưới các dự án xây dựng tại hơn 60 quốc gia, đầu tư vào nhiều quốc gia bị mất nguồn vốn vay từ các nước phương Tây.

Nhưng nhiều tuyên bố của Trung Quốc cũng mang tính đối đầu cao.

Bắc Kinh lên án Mỹ t́m cách "kiềm chế" ḿnh thông qua Hiệp ước AUKUS, một thỏa thuận quân sự giữa Australia - Anh - Mỹ, cảnh cáo Anh sẽ gánh chịu "hậu quả' v́ đă cấp visa đặc biệt cho người Hong Kong định cư sau Luật an ninh Quốc gia mới, và tuyên bố đảo Đài Loan phải được thống nhất với Trung Quốc Đại lục.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh cũng khẳng định vị trí của Trung Quốc trên chính trường quốc tế mạnh mẽ hơn bất kỳ người tiền nhiệm nào, kể từ thời của Mao Trạch Đông, lănh tụ vĩ đại của Trung Quốc trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Nhưng những nhân tố khác trong ngôn từ của Chủ tịch Tập đă bắt nguồn từ cội rễ sâu xa hơn - xét về tính chất lịch sử, cổ đại và hiện đại.

Đây là 5 trong số những chủ đề đă được lặp lại nhiều lần.

Tư tưởng của Khổng Tử

Trong hơn 2.000 năm qua, các tư tưởng của Khổng Tử đă định h́nh xă hội Trung Quốc. Triết gia Khổng Tử (551-479 trước Công nguyên) đă tạo dựng một hệ thống đạo đức bao gồm thứ bậc theo đó, mọi người cần biết vị trí của ḿnh trong xă hội, với ḷng vị tha, sự kỳ vọng rằng những những người nắm giữ vị trí cao sẽ cần phải lo toan cho người ở vị thế thấp hơn.

Được thích ứng mạnh mẽ qua thời gian, hệ thống tư tưởng này là nền tảng cho các vương triều của Trung Quốc cho đến cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911, khi vị vua cuối cùng bị lật đổ, khiến Khổng Tử và di sản của ông bị giới cấp tiến bao gồm Đảng Cộng sản mới của Trung Quốc lên án.
Là một trong những nhân vật cộng sản, Mao Trạch Đông vẫn chống sâu sắc triết lư truyền thống của Trung Quốc trong suốt thời gian cầm quyền (1949 - 1976). Nhưng trước những năm 1980, th́ tư tưởng Khổng Tử quay trở lại xă hội Trung Quốc, được Đảng Cộng sản Trung Quốc ca ngợi là một vị minh triết mang lại những bài học cho Trung Quốc hiện đại.

Ngày nay, Trung Quốc chào đón "sự hài ḥa" (hexie) như một "giá trị xă hội" mặc dù nó mang không khí rất Khổng Tử. Và một chủ đề nóng trong các mối quan hệ ngoại giao của Trung Quốc là câu hỏi v́ cách mà "ḷng nhân từ" (ren), một thuật ngữ quan trọng khác của Khổng Tử có thể định h́nh mối quan hệ của Bắc Kinh với thế giới bên ngoài.

Giáo sư Diêm Học Thông từ Đại học Thanh Hoa đă viết về cách mà Trung Quốc t́m kiếm "quyền lực nhân từ" thay v́ "thống trị" tương phản với điều mà ông cho là vai tṛ ít nhân từ hơn từ phía Mỹ.

Thậm chí ư tưởng của Tập Cận B́nh về một "cộng đồng quốc tế với vận mệnh chung" cũng mang hương vị triết học truyền thống về điều này - và Tập Cận B́nh đă đến thăm quê hương của Khổng Tử tại Khúc Phụ và đọc câu nói của triết gia này.

Bách niên quốc sỉ

Những cuộc đối đầu lịch sử trong thế kỷ 19 và 20 vẫn định h́nh sâu sắc suy nghĩ của Trung Quốc về thế giới.

Cuộc chiến tranh Nha phiến vào giữa thế kỷ 19 đă cho thấy những thương gia phương Tây sử dụng sức mạnh để mở toanh cánh cửa của Trung Quốc một cách bạo lực. Thời kỳ từ những năm 1840 đến 1940 được nhớ đến nhiều nhất là "thế kỷ ô nhục", một thời kỳ xấu hổ cho thấy Trung Quốc đă bạc nhược trước sự áp bức của Châu Âu và Nhật Bản.

Trong suốt thời kỳ này, Trung Quốc đă phải nhượng Hong Kong cho Anh Quốc, vùng Măn Châu ở đông bắc cho Nhật Bản, và một loạt các quyền lợi về pháp lư và thương mại cho hàng loạt các quốc gia phương Tây. Trong kỷ nguyên hậu chiến, Liên Xô đă cố t́m cách đạt sự ảnh hưởng ở khu vực biên giới với Trung Quốc bao gồm Măn Châu và Tân Cương.

Quá khứ này đă tạo nên sự ngờ vực sâu sắc đối với những dụng ư từ thế giới bên ngoài. Thậm chí những cử chỉ dường như hướng ngoại như Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2001 đă bị ảnh hưởng v́ một quá khứ văn hóa với những "hiệp ước không công bằng" khi nền thương mại Trung Quốc do người nước ngoài kiểm soát - một t́nh trạng mà Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày hôm nay thề sẽ không bao giờ cho phép xảy ra một lần nữa.

Hồi tháng 3 năm nay, trong một phiên họp căng thẳng giữa hai phái đoàn đàm phán Mỹ - Trung tại Anchorage, Alaska đă xảy ra cảnh phía Trung Quốc đáp trả những chỉ trích từ phía Mỹ khi cáo buộc phía chủ nhà "tỏ vẻ bề trên và đạo đức giả". Trung Quốc của Chủ tịch Tập Cận B́nh không chấp nhận về một ư tưởng người bên ngoài có thể thiếu tôn trọng quốc gia mà không lănh chịu sự trừng phạt ǵ.

Một đồng minh bị lăng quên

Tuy nhiên, thậm chí những sự kiện kinh hoàng có thể tạo ra những thông điệp tích cực hơn.

Một thông điệp như vậy xuất phát từ thời kỳ Trung Quốc một ḿnh chống Phát xít Nhật trong Thế chiến lần 2 khi bị xâm lược vào năm 1937, trước khi các quốc gia đồng minh phương Tây tham gia vào cuộc chiến Trân Châu Cảng vào năm 1941.

Trong suốt những năm này, Trung Quốc đă mất hơn 10 triệu người và đă bắt giữ hơn 500.000 binh lính Nhật Bản trên lănh thổ, một chiến thắng đă được vinh danh rộng răi trong sách lịch sử, phim ảnh và truyền h́nh.

H́nh ảnh kỷ niệm chiến thắng trước Phát xít Nhật tại Bắc Kinh

Ngày nay Trung Quốc khắc họa chính ḿnh là một phần trong liên minh chống phát xít bên cạnh Mỹ, Anh và Liên Xô, khẳng định vị thế đạo đức bằng cách gợi nhắc thế giới về vai tṛ của Trung Quốc là người chiến thắng trước Axis powers (Liên minh Phát xít gồm Ư - Đức - Nhật trong Thế chiến lần 2).

Trung Quốc cũng sử dụng vai tṛ lịch sử là người đứng đầu trong Thế giới thứ 3 thời kỳ Mao (ví dụ Hội nghị Á - Phi (Bangdung) vào năm 1955, và các dự án như xây dựng đường sắt TanZam ở Đông Phi vào những năm 1970) , đánh bóng uy tín là một nhà lănh đạo ngày nay trong thế giới không phương Tây.

Lịch sử thế giới hiện đại vẫn đóng vai tṛ quan trọng đối với cách mà Đảng Cộng sản Trung Quốc cảm nhận về tính chính danh. Những yếu tố của lịch sử đó - đáng chú ư là nạn đói thảm khốc do chính sách kinh tế Đại Nhảy vọt từ năm 1958 - 1962 gây nên vẫn không được đề cập tại Trung Quốc vào ngày nay.

Và một số cuộc chiến hiện đại có thể được dùng cho mục đích đối đầu. Năm ngoái khi mối quan hệ Mỹ - Trung căng thẳng th́ xuất hiện những bộ phim mới tưởng niệm Chiến tranh Triều Tiên từ 1950-1953 - cuộc chiến mà phía Trung Quốc vẫn tưởng nhớ với cái tên khác - "Cuộc kháng chiến chống Mỹ".

Về chủ nghĩa Marx

Đường lối lịch sử Chủ nghĩa Marx - Lenin ăn sâu vào tư tưởng chính trị của Trung Quốc và cũng được hồi sinh mạnh mẽ dưới thời Tập Cận B́nh.

Trong suốt thế kỷ 20, Mao Trạch Đông và các nhà lănh đạo Cộng sản chủ chốt khác đă tham gia vào các tranh luận học thuyết về chủ nghĩa Marx cùng các hệ quả rộng lớn của nó.

Người dân Trung Quốc chụp h́nh lưu niệm trước ảnh cố Chủ tịch Mao Trạch Đông

Ví dụ, khái niệm "chiến tranh giai cấp" đă dẫn đến việc giết một triệu chủ đất trong những năm đầu trong thời kỳ lănh đạo của Mao. Mặc dù "giai cấp" đă không c̣n được ưu tiên như một cách định nghĩa xă hội, ngôn từ chính trị của Trung Quốc ngày nay vẫn bị h́nh thành từ các ư tưởng "chiến đấu", "phản kháng" và khái niệm "chủ nghĩa xă hội" tương phản với "chủ nghĩa tư bản".

Một số tờ báo chính như tạp chí Cầu Thị (Qiushi - T́m Sự thật) thường xuyên tranh luận về "những sự tương phản" trong xă hội Trung Quốc về mặt thuật ngữ và trích dẫn nhiều từ học thuyết của Marx.

Trung Quốc của Tập Cận B́nh định nghĩa sự cạnh tranh Mỹ - Trung là cuộc chiến có thể được hiểu theo thuật ngữ phản kháng của Marx.

T́nh h́nh cũng tương tự đối với lực lượng kinh tế trong xă hội, và sự tương tác - những khó khăn trong việc phát triển kinh tế và giữ cho sự phát triển đó xanh thích hợp được định nghĩa theo những thuật ngữ trái ngược. Theo chủ nghĩa Marx, th́ bạn đạt được sự đồng thuận, hay tổng hợp - nhưng phải sau một cuộc kháng chiến kéo dài và đau đớn.

Đài Loan

Bắc Kinh nhấn mạnh đến vận mệnh không thể lung lay của đảo Đài Loan, xác định phải được thống nhất với Trung Hoa đại lục.

Thế nhưng 100 năm qua của lịch sử Đài Loan đă cho thấy vấn đề về vai tṛ của ḥn đảo này dâng cao rồi suy yếu dần trong nền chính trị Trung Quốc. Vào năm 1895, sau cuộc chiến thảm khốc với Nhật Bản, Trung Quốc đă phải dâng Đài Loan cho phía Nhật, và sau đó Đài Loan trở thành thuộc địa của Nhật trong 50 năm sau đó.

Vùng duyên hải phía đông nam Trung Quốc có thể được nh́n thấy từ đảo Kim Môn

Sau đó Đài Loan thống nhất trong thời gian ngắn ngủi với Trung Hoa đại lục sau cuộc nội chiến Trung Quốc từ năm 1945 - 1949. Dưới thời Mao, Trung Quốc đă đánh mất cơ hội thống nhất ḥn đảo này; chính quyền của cựu Tổng thống Mỹ Truman đă có thể để Mao thống nhất Đài Loan, nhưng cho đến khi Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa cùng Bắc Hàn xâm lược Hàn Quốc vào năm 1950, làm nổ ra cuộc chiến tranh Triều Tiên và đột nhiên biến Đài Loan thành một đồng minh quan trọng trong cuộc Chiến tranh Lạnh.

Mao Trạch Đông đă tiến hành cuộc tấn công Đài Loan vào năm 1958, nhưng rồi bỏ qua lănh thổ này trong 20 năm sau đó. Sau khi Mỹ và Trung Quốc tái thiết lập mối quan hệ ngoại giao vào năm 1979 th́ tất cả các bên đă đồng ư về Một Trung Quốc, nhưng không đồng ư liệu Bắc Kinh hay Đài Loan thật sự là một chính thể cộng ḥa hợp pháp hay không.

40 năm sau, Tập Cận B́nh cương quyết sẽ sớm có sự thống nhất, ngôn từ trấn áp và số phận của Hong Kong đă khiến cho người dân Đài Loan, hiện là cư dân của một thể chế dân chủ tự do, trở nên ngày càng căm ghét mối quan hệ gần gũi hơn với đại lục.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 10-25-2021
Reputation: 67287


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,296
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	16.8 KB
ID:	1902906   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	41.3 KB
ID:	1902907   Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	57.3 KB
ID:	1902908   Click image for larger version

Name:	4.jpg
Views:	0
Size:	72.5 KB
ID:	1902909  

Click image for larger version

Name:	5.jpg
Views:	0
Size:	72.0 KB
ID:	1902910  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,709 Times in 10,121 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09242 seconds with 15 queries