Một thời sinh viên - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Một thời sinh viên
Đă một thời sinh viên Đại học Đà Lạt

Tôi rời mái trường đại học Đà Lạt để “xuống núi” hành hiệp giang hồ vào giữa năm 1964. Một năm với nhiều biến động nhất thời tuổi trẻ. Những biến động mà sau này như một tiền báo động cho sự sa lầy và mất miền Nam.Vậy mà nay đă ngót nghét non nửa thế kỷ trôi qua.

Thi cử hồi ấy c̣n gay go lắm. Mười người vị tất lấy được vài người. Vậy mà ít nghe nói có chuyện chạy chọt đút lót.

Đấy là những nét son của chế độ. Sau này cũng tham nhũng, nhưng vẫn là thứ “tham nhũng trong hàng rào đạo đức” trong chững mực có thể chấp nhận được.

Phải nói chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đặt vấn đề giáo dục lên hàng đầu. Một thứ đầu tư tương lai với một viễn kiến chính trị của một người lănh đạo ưu tư tới đất nước. Trợ cấp của chính phủ cho sinh viên là 1500 đồng một tháng – bằng lương một người lính đánh giặc ngoài mặt trận.

Cứ nghĩ như thế để chỉ c̣n biết ơn miền Nam đă nuôi dưỡng, giáo dục, trang bị cho tuổi trẻ vào đời trở thành những chuyên viên, những trí thức.

Tôi thâm tín rằng thế hệ tuổi trẻ chúng tôi đă thừa hưởng những ưu vượt về các mặt văn hóa, giá trị tinh thần, giá trị con người mà các thế hệ sau đă không có may mắn có được.

Chúng tôi có quyền hănh diện về những năm tháng ấy.

Với 1500 đồng, tiền thuê pḥng ở học xá hết 200 đồng. Tiền ăn 5 đồng một bữa ở quán cơm xă hội. Ngày 2 bữa hết 10 đồng. Vị chi ăn ở hết 500 đồng. Buổi tối đói th́ mua thêm bánh ḿ nóng hổi mới ra ḷ giá hai đồng một ổ. Trét thêm mỡ (shortening), hộp mỡ của Mỹ viện trợ cỡ hơn hai kilô một hộp rồi rắc thêm chút đường. Ngon ơi là ngon! Chẳng ai thắc mắc vớ vẩn về cholesterol ǵ cả? Cũng không thấy một sinh viên nào ăn chay hết!

Cuộc sống sinh viên đạm bạc thật. Nhưng vẫn c̣n dành được chút tiền để cà phê, cà pháo và phần tôi c̣n chắt chiu hà tiện mua sách từ bên Tây về. Sách về chưa đọc mà chỉ giở ra ngắm và hít hà mùi thơm từ sách.

Cả cuộc đời sinh viên, chỉ ước mơ mua một bộ veste để diện mà không dám mua. Phải chăng v́ không có bạn gái? Và lần đầu tiên đi gặp bạn gái, bạn bè hai ba đứa xúm vào cho mượn bộ veste, cả cravate – dĩ nhiên phải cho mượn cả đôi giầy tây – cả bít tất luôn thể.

Nhưng những lần hẹn sau, thấy “phức tạp” quá, tôi trở về với cái “bản thể” nguyên thủy của tôi. Chân đi dép, tôi khoác cái áo nhà binh 4 túi mà một năm không nhớ giặt được mấy lần?

Đó là cái x́ tin của tuổi trẻ. Chút ngang tàng, chút tự hào, chút bất cần đời.

Tuy vậy, tôi cũng biết dành dụm chút tiền để mua quà tết về cho bố mẹ. Phải nói hănh diện và sung sướng lắm – tôi mua một bao tải nặng nào xú phơ, nào dâu tây khệ nệ
vác.

Chắc là không giống ai. Các nữ sinh viên th́ thường nấu mứt dâu rồi để dành mang về.

Tôi thấy mẹ cười hả hê, đon đả ra mặt và hănh diện về đứa con út lắm. Mẹ tôi chỉ có một cái tật xấu nho nhỏ. Số là tôi có một cô bạn gái tên Huy, xinh và rất “đầm” thường đến thăm tôi, đến 9 giờ tối chưa chịu về. Đối với mẹ tôi, quá 9 giờ là có thể “hư” rồi, trước 9 giờ th́ không sao. Mẹ áp dụng “chiến thuật” đuổi khéo; cụ cứ đi ra đi vô ở pḥng khách và đọc kinh to tiếng. Ai cũng phải ngượng mà ra về thôi. Tổng giám mục Kiệt sau này có áp dụng chiến thuật này mà không thành công, v́ cộng sản trơ trẽn quá.

Sau 30 tháng tư 1975, tôi đă viết như thế này về mẹ tôi. Mất miền Nam, tôi mất luôn mẹ.

“Mẹ tôi không nói ra, nhưng có vẻ héo hắt đi. Đôi mắt hơm sâu thêm v́ những đêm không ngủ. Nụ cười úa tàn không c̣n oang oang như trước nữa. Bố tôi th́ bề ngoài thấy như vẫn vậy. Thói quen của mẹ giấu diếm những điều cho riêng ḿnh đă thành tật. Do đó, nó khoét sâu vào tâm khảm, đục khoét cơ thể lúc nào không hay. Người mẹ cứ nhẹ đi như bấc.

Có những buổi trưa bất ngờ sang thăm mẹ. Mẹ ngồi ngủ gục, ẻo lả một bên. Tôi ngỡ ngàng kinh ngạc xót xa. Con rể đi học tập, con trai thứ lang thang, lếch thếch ngoài Vũng Tầu t́m đường đi. Con cả ở ngoài Bắc vẫn biệt tăm, vẫn mù mịt không biết sống hay chết. Đă mấy chục năm rồi sao chưa về. Nỗi đau quá khứ trộn thêm nỗi lo hiện tại.

Các con tứ tán. Mẹ vẫn không một lời ca thán. Mà mẹ biết trách ai bây giờ.

Chẳng bao lâu sau, mẹ từ giă cơi đời v́ gánh nặng cuộc đời không gánh nổi”.

Nghĩ lại cuộc đời tôi trôi nổi và vất vưởng lắm. 7 tuổi “du học” Hà Nội vào mùa hè. Chưa học ǵ th́ chiến tranh xảy ra. Dân Hà Nội sơ tán. Ḿnh tôi ở lại “chiến đấu” sống như loài chuột chui rúc, không phải với Tây mà với đói và lạnh. Măi đến khoảng 1950, mới liên lạc được với gia đ́nh và đi học lại.

Lớn lên, nhiều lúc tôi tự hỏi ḿnh, tại sao ḿnh sống c̣n? Tại sao ḿnh không thành “du côn” mà lại có ngày cầm phấn viết bảng?

1954 theo anh rể ở trong quân đội, tôi đă vào miền Nam trong những chuyến máy bay đầu tiên của quân đội Pháp. Người ta đi học lại. C̣n tôi làm phu “lục lộ” ở Đà Nẵng. Trôi dạt về trại di cư Củ Chi, ông anh họ con nhà bác “rước” tôi lên miệt cao su Dầu Tiếng để học nghề thợ may cho có tương lai. Chỉ một chút xíu nữa tôi có may mắn lấy con gái ông chủ thợ may th́ nay tôi làm chủ tiệm may ở đồn điền cao su rồi.

Cho đến 1956, tôi mới chính thức được đi học lại và v́ “giỏi quá” nên nhảy lớp lia chia. Từ lớp 5ème trường tây, nhảy luôn đệ tứ, rớt đệ tứ nhảy cho lẹ. Mất căn bản, nhất là toán và cho đến bây giờ phải thú thực tŕnh độ toán của tôi tương đương với chương tŕnh đại số phương tŕnh bậc nhất. Khựng lại 3 năm tú tài một, tôi trở thành “trí thức” tối ngày trốn vào thư viện quốc gia đọc hết, đọc tất cả.

Đỗ tú tài một là một “phép lạ Hy Lạp” và kể từ đó, đường học vấn của tôi thênh thang vào Đại Học Đà Lạt bằng cửa lớn.

Sau này nghiệm ra rằng các kỳ thi tốt nghiệp Tiểu học, Trung Học đệ nhất cấp, tú tài 1 chỉ là những rào cản tương lai tuổi trẻ xét ra khe khắt và bất công không ít.

Trở lại những ngày đầu bước chân lên Đà Lạt th́ mọi chuyện đều xa lạ và ngỡ ngàng.

Hăy bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt.

Từ chiếc xe đ̣ Minh Trung, 200 đồng một vé đến những địa danh như Định Quán, Blao cho đến những rừng thông, những núi đồi, những con dốc, những ngồi nhà thấp dựng dưới măt đường, những đồi xanh mướt cỏ với những ngôi nhà xinh xắn. Tất cả đều như “xa lạ”. Từ những ngọn đồi cỏ mọc xanh ŕ, sau này, tôi nhân cách hóa trong một số bài viết với “Miền cỏ nhớ”.

Tất cả Đà Lạt toát ra một khung cảnh khoáng đạt, dâng cao, trang nghiêm và trí thức.

Cái cảm giác đầu tiên khi bước qua cổng viện Đại Học Đà Lạt cho thấy nơi đây mới đích thực là chốn để tu luyện trong hành tŕnh trí thức của tuổi trẻ. Phải chăng nơi đây mới xứng danh trường “Académie” mà Platon đă sáng lập ở Athènes, năm 387, trước kỷ nguyên?



Đại học Đà Lạt


Người sinh viên phải làm quen, theo truyền thống triết học bao giờ cũng có thói quen coi những buổi đầu của việc học tập Triết là “Nhập môn” triết học. Nói nôm na là “dẫn vào triết học”. Nó c̣n có nghĩa bộ môn này có kén chọn, coi như cửa đóng, không thể tự ḿnh sồng sộc vào ra tùy ư được.

Triết học h́nh như có một “cái cửa để vào” cho những ai theo nó.

Sau khi vào rồi th́ đụng với chữ nghĩa phải “lầm than” cặm cụi những năm tháng sau đó!

Bởi v́ học Triết những ngày đầu chỉ là những giờ khai tâm, mới đầu như một cuộc “vỡ đất”. Nó cày sới lên, ngổn ngang, chỗ này một câu, chỗ kia một ư, dàn trải bao la. Cho nên, học triết chỉ là “hiểu lơm bơm” là bước đầu quan trọng nhất của một khai sáng trí tuệ!

Tuy lúc đầu lơm bơm, bập bẹ, nhưng đến một lúc nào đó không ngờ, nó “lóe lên”, nó “khai mở.” Nó giống như tâm cảnh của một người tù suốt đời nh́n vào phía trong bức tường của hang động và lúc được giải thoát được nh́n ra thế giới bên ngoài, ánh sáng chói chang mới hiểu được sự thật là cái ǵ.

Nói theo nhà Phật th́ đó là “Ngộ”

Nhưng trước mắt th́ mỗi ngày cours của các thầy như Gaultier, Tchen 1, Tchen 2, Raguin hay bất cứ ai khác như Palacios, Pineau, Larre th́ chữ như “được nén chặt”, đọc mà như đụng vào bức tường.

Bài học vỡ ḷng lúc đó là phải biết “giở sách” và từ đó hiểu được những danh từ theo nguyên thủy của nó. Chẳng hạn như từ Mauvaise foi chỉ có nghĩa luân lư là có ư xấu.

Nhưng chữ ấy rơi vào tay J. P. Sartre mang ư nghĩa “siêu h́nh” được dịch ra là ngụy tín. Nhưng ngụy tín là ǵ nhỉ? Dài ḍng lắm...

Có thể nói không hiểu được danh từ triết, không hiểu được triết học.

V́ thế phải đọc, phải nghiền ngẫm, phải vật lộn ăn nằm với chữ nghĩa để hiểu thế nào là Philosophie existentialiste của J.P Sartre nó khác với Philosophie existentielle của Gabriel Marcel và Karl. Jaspers và rồi nó cũng khác với Philosophie existentiale của Heidegger. Hiện nay, vẫn chưa có ai dịch nổi những từ này ra tiếng Việt.

Nào đă hết, một dây chuỗi danh từ xuất hiện như: Hiện–thực, ư niệm ngoại cảm, dịch biến, thác tạo tính, hủy thể tính, thân phận hữu hạn, ḥ hẹn với tuyệt đối, thách thức siêu h́nh v.v…

Hiểu hết những từ này, phải ăn chay nằm mộng thôi...

Triết học thật khó. Tôi phải thú thực như vậy. Nó chỉ dễ với những ai không biết nó, những người ngoài cuộc hiểu biết thứ “triết học vĩa hè” như trong bài tham luận “Những người con hoang của Nguyễn Văn Trung”, Nguyễn Trọng Văn đă nặng tay viết:

“Ngay cả những sinh viên chịu khó đi học và học bài, 100 người đă chắc 10 người hiểu được tới nơi, tới chốn Dasein, Hư vô, Dự phóng, Ngụy tín, Hiện hữu là ǵ, nhưng khi viết văn th́ làm như ḿnh đă hiểu hết, đă nắm mọi vấn đề. Họ dùng chữ một cách chát chúa để vượt mặt người khác và chính họ, coi việc làm dáng (tri’ thức) là làm văn nghệ, là sáng tác đích thực.” (Trích lại trong bài viết: 20 năm triết lư Tây Phương ở miền Nam Việt Nam 1955–1975, Nguyễn Văn Lục, Tân Văn số 3, trang 7, 2007.)

Phần Bùi Văn Nam Sơn, dịch giả và chú giải bộ sách đồ sộ, kinh điển của Emmanuel Kant, nguyên bản tiếng Đức: Emmanuel Kant, Phê phán lư tính thuần túy (Kritik Der Reineen Vernunft), dày 1260 trang.

Bùi Văn Nam Sơn khiêm tốn và đầy ḷng biết ơn thầy dạy bằng những ư từ sau đây:

“Tôi không hiểu hết những lời Thầy dạy về Kant… dù nhờ thầy mà lần đầu tiên được nghe những từ đầy “mê hoặc” như siêu nghiệm, vơng luận, Antinomie...(..) khi dịch và chú giải cuốn Phê phán Lư tính thuần túy của Kant, tôi đă trộm phép thầy Trần Thái Đỉnh sử dụng lại một số thuật ngữ tiếng Việt quan trọng được Thầy dùng để dịch Kant mà đến nay, tôi vẫn chưa t́m thấy cách dịch nào tốt hơn: “Niệm thức” (Schema),”Ư thể” (das Ideal), “Phân tích pháp” (Analytik) v.v… để chỉ xin đơn cử một vài thí dụ.” (Trích “Triết Học Kant”, Hồi niệm và viễn cảnh, Bùi Văn Nam Sơn, tạp chí Tân Văn, 39–40.)

Trong những năm mài đũng quần trên ghế nhà trường, tôi nghiệm ra sau này là tinh thần đại học của miền Nam mang tính chất tự do, khai phóng và nhân bản. Tự do v́ ở nơi ấy, sinh viên được suy nghĩ t́m hiểu một cách tự do và độc lập. Xin ghi lại đây một vài hồi tưởng của Nguyễn Trọng Văn về thầy Gaultier chứng tỏ sự tôn trọng tư duy độc lập như thế nào?

Đề tài bài thi tuyển sinh viên vào ban Triết đại học năm ấy như sau, “Triết học là một thái độ luôn luôn đi trên đường (en route). Và v́ thế những câu hỏi triết học thường quan trọng hơn những câu trả lời. Anh chị nghĩ ǵ về tư tưởng trên?”

Tôi không biết Nguyễn Trọng Văn đă viết ǵ trong bài triết trên. Chỉ biết rằng anh ta đă viết ngược với quan điểm của các triết gia hiện sinh thời bấy giờ. (Đặc biệt là Karl. Jaspers). Thầy Gaultier chính là người đă chấm bài của Nguyễn Trọng Văn và cho anh đỗ cao.

Trong giờ đầu tiên học thầy, thầy đă hỏi ai là tác giả bài thi và khi biết rồi có nói với Nguyễn Trọng Văn: Anh viết như thế là giữa tôi và anh không có chút quan điểm đồng thuận nào cả. Và b́nh thường, tôi có thể cho anh rớt, nhưng tôi tôn trọng quan điểm và cách lư luận của anh nên vẫn cho anh đậu.

Phải chăng đây là bài học vỡ ḷng mà những người sinh viên vừa bước vào ngưỡng của môn triết học đă học được để làm vốn vào đời?

Khai phóng v́ với tinh thần tự trị đại hoc, người sinh viên được học, được tham khảo tất cả các trào lưu triết học từ triết lư Nho giáo, Lăo giáo, Ân Độ giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo đến Triết học Marx–Hégel, vv…

Tôi đă có may mắn được “gặp”, trao đổi với tất cả các nhà minh triết ở trên. Họ đă giúp “khai phóng”, mở rộng tầm nhận thức của một người trẻ tuổi…

Cạnh đó, quyền tự trị đại học được tôn trọng một cách triệt để không có sự can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào các giáo tŕnh của các vị giáo sư. Quyền ấy có thể bị lấn áp, vi phạm trong phạm vi hành chánh, bổ dụng hay thăng trật. Nhưng ở nơi chốn tôn nghiêm của giảng đường đại học, các trào lưu tư tưởng triết học cổ như Trung cổ, cận đại và hiện đại đều có chỗ. Khổng Tử điềm đạm ngồi đối diện với Mác bàn về giải pháp Nhân trị hay Phát trị hay dùng bạo lực giải phóng? Lăo tử đàm đạo với Thích Ca Mầu ni thế nào là con đường giải thoát? Vô vi hay diệt dục là giải pháp tối ưu?

Các triết gia, các vị minh triết trên thường được xếp vào thời kỳ trục (Période axiale, quan điểm của K. Jasper, không đứng ở quan điểm tôn giáo) như Thích ca, Lăo Tử, Khổng tử và cuối cùng là Jesus. Họ không hẹn mà cũng nhau xuất hiện trong cùng một thời điểm như “cái trục thời gian” sáng chói nhất của lịch sử nhân loại.

Trong tinh thần khai phóng, người sinh viên được tiếp cận với tất cả những bậc minh trí vừa kể trên trong tư thế b́nh đẳng về phạm vi tư tưởng.

Nhưng cái điểm trổi bật nhất của tinh thần đại học miền Nam vẫn là ở chỗ tôn trọng con người, tôn trọng những giá trị tự do, giá trị chọn lựa cá nhân, giá trị đạo đức, giá trị tinh thần cũng như các giá trị tôn giáo.

Nh́n theo viễn tượng đường dài của tương lai th́ đây là những khẳng định khác biệt không chối căi được giữa hai miền Nam Nam Bắc trước 1975 và sau 1975.

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 07-06-2020
Reputation: 201041


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,202
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Da lat.jpg
Views:	0
Size:	32.0 KB
ID:	1613704  
florida80_is_offline
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
QQQ_Cake (07-07-2020)
Old 07-06-2020   #2
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,202
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Chỉ tiếc rằng sau khi rời khỏi “khung trời đại học”, những chọn lựa cá nhân trong cái nh́n trách nhiệm về thời cuộc th́ những người bạn cùng lớp như Nguyễn Trọng Văn, Dương Văn Ba, Lê Mạnh Thát (Thích Trí Siêu, học sau một lớp) và cả những người như Lữ Phương, (bỏ triết để học Việt hán), Bùi Văn Nam Sơn đă có những lư do riêng để “chia tay ư thức hệ”.

Phải nói thêm rằng cái mối liên hệ giữa cầm phấn viết bảng và cầm bút rất là gần. Nhiều người trong anh em chúng tôi là những cây viết sáng giá.

Trong số những người bạn ấy có Nguyễn Xuân Hoàng cái ǵ cũng hơn tôi một bước. Trẻ hơn mà học trước tôi. Trông thấy ông ấy đi sánh đôi với một trong những người con gái đẹp nhất trường ngó mà thèm. Đẹp trai mà hào hoa, tôi th́ lôi thôi, lếch thếch. Ông trở thành nhà văn rất sớm có tên mà chưa đợi tuổi. C̣n tôi th́ có tuổi mà chưa có tên.

Đến nỗi nhà văn Uyên Thao khi phải giới thiệu cuốn sách: Hai mươi năm miền Nam không biết phải gọi NVL là ǵ? Nhà văn không phải, sử học cũng không, phê b́nh văn học cũng không.

Có lẽ cái danh xưng đúng nhất th́ tôi là người cầm bút muộn.

Một điều an ủi nhất là tuyệt đại đa số những bạn bè khác như Hồ Công Hưng, Hồ Công Danh, Vĩnh Đễ, Nguyễn Đồng, Tô Văn Lai, Huỳnh Phan Anh, Phạm Phú Minh, chị Phi Loan (phu nhân nhà văn Sơn Tùng đă quá văng) và hằng trăm người khác th́ tự chọn chỗ đứng trong hàng ngũ những người chống lại những người cộng sản.

Những thứ triết lư nhân bản mà chúng tôi đă được tiếp thu, làm sao anh em bạn bè có thể xếp hàng trong hàng ngũ những người cộng sản?

Và đến một lúc nào đó t́nh bạn bị sứt mẻ v́ chính kiến bất đồng. Trong một bữa ăn họp mặt năm 2005 đầu 2006, tại Sài G̣n. Một người bạn đă nhân cơ hội này đứng lên vạch mặt một người bạn khác hài cái tội “gài bẫy” anh em.

Bữa ăn họp mặt đó tưởng đă đủ là một bài học cho ai đó. Vậy mà bằng một lư do tiềm ẩn nào sau đó, Nguyễn Trọng Văn bắn phát súng lệnh mở màn phê phán nặng nề thày cũ của ḿnh.

Tôi đă buộc ḷng viết những bài báo đáp trả nặng nề lại Nguyễn Trọng Văn, Lữ Phương. Hầu như không có phản hồi. Ngưng bắn.

Cho đến bây giờ, tôi vẫn nghĩ đó là một bổn phận người cầm bút miền Nam. Và cái tội danh ấy gây ra mâu thuẫn đối đầu giữa bạn bè cuối cùng phải nh́n thấy nguyên do là ở chính quyền cộng sản.

Cộng sản đă phá nát tất cả mọi giá trị con người trong đó có t́nh thầy tṛ, t́nh bạn và t́nh người.

Hóa cho nên, học cùng một trường, cùng một lề lối đào tạo mà tiêu chí của đại học là tinh thần tự do tư duy và tinh thần nhân bản trong sự tôn trọng con người chưa đủ để nối kết chúng tôi lại. Thời thế gay go, hoàn cảnh chính trị khuynh đảo đă là nguyên cớ tách rẽ một vài người bạn trở thành những kẻ đối đầu. Như Lê Mạnh Thát mang án trọng tội tử h́nh một lúc nào đó đổi chiều trở thành “người của thời thế” làm trung gian giữa thế quyền và thần quyền để rồi cũng mai danh, ẩn tích?

Nhưng trong buổi họp tháng bảy vừa qua, tại California với một số bạn bè cùng trường Đà Lạt, chúng tôi đă chẳng hề nhắc tên những người bạn ấy.

T́nh bạn bè vẫn là yếu tố chính nối kết nối con người mà những nhân tố khác như chính trị tạm thời được “để trong ngoặc” hay đi chỗ khác chơi.

V́ thế chúng tôi chỉ nhắc lại những kỷ niệm vui buồn thời tuổi trẻ để mà cười như vỡ nhà.

Câu chuyện được kể lại và làm mọi người thích thú của Tô Văn Lai (Paris by night) kể là vào khoảng tháng 11, 12 ǵ đó, vào lúc gần nửa đêm, chẳng hiểu tại sao Tô Văn Lai thách: đứa nào bơi qua được hồ Hồ Xuân Hương với một tay thôi th́ TVL mất cái Radio–Cassette. Trong lớp lúc ấy có ba Minh th́ Minh “heo” nhận lời. Nửa đêm, sinh viên học xá ùn ùn kéo nhau chạy ra hồ để coi.

Phần tôi cũng choàng vội cái áo nhà binh 4 túi như thường lệ chạy theo ra coi. Đêm tối, trời lạnh quả là một lũ điên khùng mới làm như vậy… mọi người lo lắng hồi hộp theo dơi bóng của Minh. Đến giữa hồ, Minh heo sợ kêu to: cứu tôi với, cứu tôi với... Nhiều tiếng hét từ trên bờ kêu hắn quay trở lại, bơi vào bờ. Nguyễn Trọng Văn cũng to và mập cởi quần áo bơi hộ tống. Phần Minh, kêu th́ vẫn kêu, nhưng anh ta vẫn cứ thế với chỉ một tay bơi vào bờ bên kia bằng mọi giá để chiếm cái Radio, một vật sở hữu không phải ai cũng có.



Đà Lạt


Nghĩ lại Tô Văn Lai nói, tại sao ḿnh lại ngu thế: Nhỡ hắn bị syncope, cứng đơ chết đuối th́ ḿnh mang tội giết người mà nếu hắn bơi được vào bờ th́ tư nhiên ḿnh mất cái Radio! Khùng ơi là khùng! Cả thằng thách đố lẫn thằng nhận thách đố đều khùng.

Phải chăng đó là cái làm nên tuổi trẻ chúng tôi – những nghịch phá ngây ngô và khờ dại.

Câu chuyện thứ hai là vụ tranh chức chủ tịch sinh viên giữa Nguyễn Trọng Văn và Nguyễn Ngọc Thạch. Thạch nhỏ người so với Nguyễn Trọng Văn, tức khí tuổi trẻ, lừa lúc NTV đang chải đầu trong nhà tắm, lấy gậy quất túi bụi vào lưng NTV rồi bỏ chạy...

Vậy mà lúc tôi đang viết những ḍng này đây th́ Nguyễn Trọng Văn đă bị tai biến mạch máu năo, ngồi xe lăn từ mấy năm nay. Phần Nguyễn Ngọc Thạch th́ nay lâm trọng bệnh khó qua khỏi. (Anh đă ra đi trong tháng trước để lại nhiều thương tiếc trong đám bạn bè quận 8, các phong trào du ca vv..)

Nghĩ tới Nguyễn Ngọc Thạch, tôi chợt nghĩ đến hai ḍng tiếp hiện dấn thân của thanh niên, sinh viên thời đó.

Một ḍng dấn thân vào các cuộc tranh đấu, “xuống đường” với biểu t́nh, đối diện với cảnh sát, hàng rào kẽm gai, khói lựu đạn cay với tuyệt thực, với biểu ngữ.

Nhưng bên cạnh đó, có những phong trào sinh viên học sinh mà tôi gọi là “Lên đường” với rất nhiều chương tŕnh xă hội phục vụ quần chúng. Đại loại như các phong trào “khóm ước”, “hẻm ước” đa dạng. Những tôn tạo chữ khóm ước nay chỉ c̣n là giấc mơ của một thời tuổi trẻ. Cạnh đó là các tổ chức như:

– Giỗ tổ Hùng Vương.
– Tổ chức cứu lụt miền Trung 64–66.
– Tổ chức các trung tâm khuyến học tại trung tâm khuyến học Hùng Vương.
– Hội họa sĩ Trẻ.
– Quán Văn Khoa.
– Các Phong trào Du ca, Trầm ca.
– Đoàn Văn nghệ sinh viên học sinh Nguồn sống.
– Phong trào Học đường phụng sự xă hội. Chương tŕnh phát triển quận 8
– Chương tŕnh công tác hè 1965, Summer Youth Program (SYP.)
Chỉ tiếc rằng sau khi rời khỏi “khung trời đại học”, những chọn lựa cá nhân trong cái nh́n trách nhiệm về thời cuộc th́ những người bạn cùng lớp như Nguyễn Trọng Văn, Dương Văn Ba, Lê Mạnh Thát (Thích Trí Siêu, học sau một lớp) và cả những người như Lữ Phương, (bỏ triết để học Việt hán), Bùi Văn Nam Sơn đă có những lư do riêng để “chia tay ư thức hệ”.

Phải nói thêm rằng cái mối liên hệ giữa cầm phấn viết bảng và cầm bút rất là gần. Nhiều người trong anh em chúng tôi là những cây viết sáng giá.

Trong số những người bạn ấy có Nguyễn Xuân Hoàng cái ǵ cũng hơn tôi một bước. Trẻ hơn mà học trước tôi. Trông thấy ông ấy đi sánh đôi với một trong những người con gái đẹp nhất trường ngó mà thèm. Đẹp trai mà hào hoa, tôi th́ lôi thôi, lếch thếch. Ông trở thành nhà văn rất sớm có tên mà chưa đợi tuổi. C̣n tôi th́ có tuổi mà chưa có tên.

Đến nỗi nhà văn Uyên Thao khi phải giới thiệu cuốn sách: Hai mươi năm miền Nam không biết phải gọi NVL là ǵ? Nhà văn không phải, sử học cũng không, phê b́nh văn học cũng không.

Có lẽ cái danh xưng đúng nhất th́ tôi là người cầm bút muộn.

Một điều an ủi nhất là tuyệt đại đa số những bạn bè khác như Hồ Công Hưng, Hồ Công Danh, Vĩnh Đễ, Nguyễn Đồng, Tô Văn Lai, Huỳnh Phan Anh, Phạm Phú Minh, chị Phi Loan (phu nhân nhà văn Sơn Tùng đă quá văng) và hằng trăm người khác th́ tự chọn chỗ đứng trong hàng ngũ những người chống lại những người cộng sản.

Những thứ triết lư nhân bản mà chúng tôi đă được tiếp thu, làm sao anh em bạn bè có thể xếp hàng trong hàng ngũ những người cộng sản?

Và đến một lúc nào đó t́nh bạn bị sứt mẻ v́ chính kiến bất đồng. Trong một bữa ăn họp mặt năm 2005 đầu 2006, tại Sài G̣n. Một người bạn đă nhân cơ hội này đứng lên vạch mặt một người bạn khác hài cái tội “gài bẫy” anh em.

Bữa ăn họp mặt đó tưởng đă đủ là một bài học cho ai đó. Vậy mà bằng một lư do tiềm ẩn nào sau đó, Nguyễn Trọng Văn bắn phát súng lệnh mở màn phê phán nặng nề thày cũ của ḿnh.

Tôi đă buộc ḷng viết những bài báo đáp trả nặng nề lại Nguyễn Trọng Văn, Lữ Phương. Hầu như không có phản hồi. Ngưng bắn.

Cho đến bây giờ, tôi vẫn nghĩ đó là một bổn phận người cầm bút miền Nam. Và cái tội danh ấy gây ra mâu thuẫn đối đầu giữa bạn bè cuối cùng phải nh́n thấy nguyên do là ở chính quyền cộng sản.

Cộng sản đă phá nát tất cả mọi giá trị con người trong đó có t́nh thầy tṛ, t́nh bạn và t́nh người.

Hóa cho nên, học cùng một trường, cùng một lề lối đào tạo mà tiêu chí của đại học là tinh thần tự do tư duy và tinh thần nhân bản trong sự tôn trọng con người chưa đủ để nối kết chúng tôi lại. Thời thế gay go, hoàn cảnh chính trị khuynh đảo đă là nguyên cớ tách rẽ một vài người bạn trở thành những kẻ đối đầu. Như Lê Mạnh Thát mang án trọng tội tử h́nh một lúc nào đó đổi chiều trở thành “người của thời thế” làm trung gian giữa thế quyền và thần quyền để rồi cũng mai danh, ẩn tích?

Nhưng trong buổi họp tháng bảy vừa qua, tại California với một số bạn bè cùng trường Đà Lạt, chúng tôi đă chẳng hề nhắc tên những người bạn ấy.

T́nh bạn bè vẫn là yếu tố chính nối kết nối con người mà những nhân tố khác như chính trị tạm thời được “để trong ngoặc” hay đi chỗ khác chơi.

V́ thế chúng tôi chỉ nhắc lại những kỷ niệm vui buồn thời tuổi trẻ để mà cười như vỡ nhà.

Câu chuyện được kể lại và làm mọi người thích thú của Tô Văn Lai (Paris by night) kể là vào khoảng tháng 11, 12 ǵ đó, vào lúc gần nửa đêm, chẳng hiểu tại sao Tô Văn Lai thách: đứa nào bơi qua được hồ Hồ Xuân Hương với một tay thôi th́ TVL mất cái Radio–Cassette. Trong lớp lúc ấy có ba Minh th́ Minh “heo” nhận lời. Nửa đêm, sinh viên học xá ùn ùn kéo nhau chạy ra hồ để coi.

Phần tôi cũng choàng vội cái áo nhà binh 4 túi như thường lệ chạy theo ra coi. Đêm tối, trời lạnh quả là một lũ điên khùng mới làm như vậy… mọi người lo lắng hồi hộp theo dơi bóng của Minh. Đến giữa hồ, Minh heo sợ kêu to: cứu tôi với, cứu tôi với... Nhiều tiếng hét từ trên bờ kêu hắn quay trở lại, bơi vào bờ. Nguyễn Trọng Văn cũng to và mập cởi quần áo bơi hộ tống. Phần Minh, kêu th́ vẫn kêu, nhưng anh ta vẫn cứ thế với chỉ một tay bơi vào bờ bên kia bằng mọi giá để chiếm cái Radio, một vật sở hữu không phải ai cũng có.



Đà Lạt


Nghĩ lại Tô Văn Lai nói, tại sao ḿnh lại ngu thế: Nhỡ hắn bị syncope, cứng đơ chết đuối th́ ḿnh mang tội giết người mà nếu hắn bơi được vào bờ th́ tư nhiên ḿnh mất cái Radio! Khùng ơi là khùng! Cả thằng thách đố lẫn thằng nhận thách đố đều khùng.

Phải chăng đó là cái làm nên tuổi trẻ chúng tôi – những nghịch phá ngây ngô và khờ dại.

Câu chuyện thứ hai là vụ tranh chức chủ tịch sinh viên giữa Nguyễn Trọng Văn và Nguyễn Ngọc Thạch. Thạch nhỏ người so với Nguyễn Trọng Văn, tức khí tuổi trẻ, lừa lúc NTV đang chải đầu trong nhà tắm, lấy gậy quất túi bụi vào lưng NTV rồi bỏ chạy...

Vậy mà lúc tôi đang viết những ḍng này đây th́ Nguyễn Trọng Văn đă bị tai biến mạch máu năo, ngồi xe lăn từ mấy năm nay. Phần Nguyễn Ngọc Thạch th́ nay lâm trọng bệnh khó qua khỏi. (Anh đă ra đi trong tháng trước để lại nhiều thương tiếc trong đám bạn bè quận 8, các phong trào du ca vv..)

Nghĩ tới Nguyễn Ngọc Thạch, tôi chợt nghĩ đến hai ḍng tiếp hiện dấn thân của thanh niên, sinh viên thời đó.

Một ḍng dấn thân vào các cuộc tranh đấu, “xuống đường” với biểu t́nh, đối diện với cảnh sát, hàng rào kẽm gai, khói lựu đạn cay với tuyệt thực, với biểu ngữ.

Nhưng bên cạnh đó, có những phong trào sinh viên học sinh mà tôi gọi là “Lên đường” với rất nhiều chương tŕnh xă hội phục vụ quần chúng. Đại loại như các phong trào “khóm ước”, “hẻm ước” đa dạng. Những tôn tạo chữ khóm ước nay chỉ c̣n là giấc mơ của một thời tuổi trẻ. Cạnh đó là các tổ chức như:

– Giỗ tổ Hùng Vương.
– Tổ chức cứu lụt miền Trung 64–66.
– Tổ chức các trung tâm khuyến học tại trung tâm khuyến học Hùng Vương.
– Hội họa sĩ Trẻ.
– Quán Văn Khoa.
– Các Phong trào Du ca, Trầm ca.
– Đoàn Văn nghệ sinh viên học sinh Nguồn sống.
– Phong trào Học đường phụng sự xă hội. Chương tŕnh phát triển quận 8
– Chương tŕnh công tác hè 1965, Summer Youth Program (SYP.)


Khi chúng tôi rời khỏi trường Đà Lạt trong biểu tương “Thụ Nhân”, trồng người và với sứ mệnh bung tỏa đi khắp nơi trên mọi nẻo đường đất nước. Nghĩ lại, chúng tôi là như những kẻ “gieo trồng” đem gieo hạt giống tư tưởng Triết đi khắp nơi, cho tất cả thế hệ trẻ miền Nam.

Trường Đại Học Đà Lạt sau đó thay h́nh đổi dạng như “mặc bộ áo mới” với hàng ngàn thanh niên trẻ “lên núi” học trường Chính Tri, Kinh doanh.

Tại sao họ lại leo núi, tại sao họ chọn lựa phân khoa Chính Trị, Kinh Doanh? Câu trả lời về phía họ...

Chỉ biết rằng, nhất là sau 1975, họ trở thành “nên ông nên bà”, có vai tṛ trong xă hội. Cả một lớp người mới mà sau này họ trở thành những nhà quản trị, những chủ nhân ông, những giám đốc xí nghiệp, v.v…

Có lẽ đó là cách đánh giá thành quả quư giá nhất của viện Đại Học Đà Lạt sau này.

Được như thế, như trên đă viết, không thể quên một người: linh mục viện trưởng Nguyễn Văn Lập mà sau này các anh em cựu sinh viên chính trị kinh doanh các khóa đầu đă đối đăi trong t́nh tôn sư trọng đạo.

Trong số những người mở đường cho phân khoa này, c̣n có giáo sư Trần Long có mặt trong kỳ họp cựu sinh viên Thụ Nhân, năm 2010.

Xin chia xẻ niềm vui và hân hoan với các cựu sinh viên CTKD, Đà Lạt trong dịp họp mặt này vào cuối tháng 11 tại Úc Đại Lợi.

Các anh, các chị “đă làm nên chuyện”.

Phần những cựu sinh viên như chúng tôi trở thành những thế hệ chót được đào tạo triết học trong bối cảnh miền Nam đang đi vào những nóng bỏng của thời cuộc.

Nh́n lại cả quăng đời tuổi trẻ theo nghĩa “Trở về” trong triết học th́ hành tŕnh nhân thế Đi là để Về, không thể Đi mà không Về... như bước Đi và bước Nghỉ, như thân phận Người...

Cái ư nghĩa của cuộc đời (raison d’être) là cảm thấy đă làm được một điều ǵ, dù có thể chưa hoàn tất đi nữa. Dù có đôi chút t́nh tự lăng mạn:


Người cầm bút muộn (2010)


“Hôm sau vào lớp
Nh́n em ngại ngần”
(Phạm Thiên Thư)

Nhưng điều chính là chúng tôi phải tự hào về những năm tháng ấy như những người thợ gieo gặt trên mảnh đất miền Nam – từng ngày– từng năm tháng– từng thế hệ thanh thiếu niên.

Chúng tôi đă “cấy” những luồng tư tưởng mới, cấy niềm tin, gieo vào vào đầu óc những thế hệ thanh niên những giá tri tinh thần với niềm xác tín. Bởi v́ dạy học mà không có xác tín, không cấy được niềm tin th́ không có giáo dục.

Chính ở điểm then chốt này từ sau 75, chúng ta mới có dịp so đo để thấy đâu là giáo dục, đâu là không giáo dục!

Và đây cũng là lời gửi nhắn đến các thế hệ sinh viên đàn em CTKD Đà Lạt, các học tṛ khắp nơi. Chúng ta có thể thua cuộc. Chúng ta có thể đă để mất miền Nam. Văn học của chúng ta bị Cộng sản vùi dập, phần thư.

Nhưng chúng ta vẫn có thể tự hào và đừng bao giờ để mất cái niềm tự hào ấy là sau 35 năm rồi, chưa bao giờ thế hệ con em chúng ta đă được thừa hưởng một nền giáo dục như thế!

Thụ Nhân là Trồng Người, nào có thể trao vào tay những tên bạo chúa của thời đại bây giờ. Chẳng lẽ chúng ta vẫn ngồi yên nh́n cái sa lầy và cái ngu dốt của một chế độ đang trên đà tan ră? Và đối với những ai đang tham gia vào quá tŕnh “cách mạng” là tự tham gia vào một quá tŕnh tự tiêu diệt chính ḿnh trong nay mai!

Khi chúng tôi rời khỏi trường Đà Lạt trong biểu tương “Thụ Nhân”, trồng người và với sứ mệnh bung tỏa đi khắp nơi trên mọi nẻo đường đất nước. Nghĩ lại, chúng tôi là như những kẻ “gieo trồng” đem gieo hạt giống tư tưởng Triết đi khắp nơi, cho tất cả thế hệ trẻ miền Nam.

Trường Đại Học Đà Lạt sau đó thay h́nh đổi dạng như “mặc bộ áo mới” với hàng ngàn thanh niên trẻ “lên núi” học trường Chính Tri, Kinh doanh.

Tại sao họ lại leo núi, tại sao họ chọn lựa phân khoa Chính Trị, Kinh Doanh? Câu trả lời về phía họ...

Chỉ biết rằng, nhất là sau 1975, họ trở thành “nên ông nên bà”, có vai tṛ trong xă hội. Cả một lớp người mới mà sau này họ trở thành những nhà quản trị, những chủ nhân ông, những giám đốc xí nghiệp, v.v…

Có lẽ đó là cách đánh giá thành quả quư giá nhất của viện Đại Học Đà Lạt sau này.

Được như thế, như trên đă viết, không thể quên một người: linh mục viện trưởng Nguyễn Văn Lập mà sau này các anh em cựu sinh viên chính trị kinh doanh các khóa đầu đă đối đăi trong t́nh tôn sư trọng đạo.

Trong số những người mở đường cho phân khoa này, c̣n có giáo sư Trần Long có mặt trong kỳ họp cựu sinh viên Thụ Nhân, năm 2010.

Xin chia xẻ niềm vui và hân hoan với các cựu sinh viên CTKD, Đà Lạt trong dịp họp mặt này vào cuối tháng 11 tại Úc Đại Lợi.

Các anh, các chị “đă làm nên chuyện”.

Phần những cựu sinh viên như chúng tôi trở thành những thế hệ chót được đào tạo triết học trong bối cảnh miền Nam đang đi vào những nóng bỏng của thời cuộc.

Nh́n lại cả quăng đời tuổi trẻ theo nghĩa “Trở về” trong triết học th́ hành tŕnh nhân thế Đi là để Về, không thể Đi mà không Về... như bước Đi và bước Nghỉ, như thân phận Người...

Cái ư nghĩa của cuộc đời (raison d’être) là cảm thấy đă làm được một điều ǵ, dù có thể chưa hoàn tất đi nữa. Dù có đôi chút t́nh tự lăng mạn:


Người cầm bút muộn (2010)


“Hôm sau vào lớp
Nh́n em ngại ngần”
(Phạm Thiên Thư)

Nhưng điều chính là chúng tôi phải tự hào về những năm tháng ấy như những người thợ gieo gặt trên mảnh đất miền Nam – từng ngày– từng năm tháng– từng thế hệ thanh thiếu niên.

Chúng tôi đă “cấy” những luồng tư tưởng mới, cấy niềm tin, gieo vào vào đầu óc những thế hệ thanh niên những giá tri tinh thần với niềm xác tín. Bởi v́ dạy học mà không có xác tín, không cấy được niềm tin th́ không có giáo dục.

Chính ở điểm then chốt này từ sau 75, chúng ta mới có dịp so đo để thấy đâu là giáo dục, đâu là không giáo dục!

Và đây cũng là lời gửi nhắn đến các thế hệ sinh viên đàn em CTKD Đà Lạt, các học tṛ khắp nơi. Chúng ta có thể thua cuộc. Chúng ta có thể đă để mất miền Nam. Văn học của chúng ta bị Cộng sản vùi dập, phần thư.

Nhưng chúng ta vẫn có thể tự hào và đừng bao giờ để mất cái niềm tự hào ấy là sau 35 năm rồi, chưa bao giờ thế hệ con em chúng ta đă được thừa hưởng một nền giáo dục như thế!

Thụ Nhân là Trồng Người, nào có thể trao vào tay những tên bạo chúa của thời đại bây giờ. Chẳng lẽ chúng ta vẫn ngồi yên nh́n cái sa lầy và cái ngu dốt của một chế độ đang trên đà tan ră? Và đối với những ai đang tham gia vào quá tŕnh “cách mạng” là tự tham gia vào một quá tŕnh tự tiêu diệt chính ḿnh trong nay mai!
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Da lat.jpg
Views:	0
Size:	32.0 KB
ID:	1613703  
florida80_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
QQQ_Cake (07-07-2020)
Old 07-07-2020   #3
QQQ_Cake
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
QQQ_Cake's Avatar
 
Join Date: Oct 2009
Posts: 2,542
Thanks: 2,332
Thanked 1,870 Times in 1,440 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 194 Post(s)
Rep Power: 24
QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9
QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9
Default

Minh rat thich Da Lat
QQQ_Cake_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to QQQ_Cake For This Useful Post:
florida80 (07-07-2020)
Old 07-07-2020   #4
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,202
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Quote:
Originally Posted by QQQ_Cake View Post
Minh rat thich Da Lat
Sis cũng vậy . Lần sau nếu có dịp về V.N Sis sẽ ghé thăm Đà Lạt v́ ông chú ruột ở đó. Hy vọng ông vẫn c̣n sống

Đà Lạt khí hậu rất tốt so với Sài G̣n ...
Con Gai Đà Lạt da thịt ửng hồng . đẹp ....
florida80_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.15680 seconds with 15 queries