Lư do khiến Mông Cổ đem 10 vạn quân cướp bóc Bắc Kinh suốt 8 ngày - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Lư do khiến Mông Cổ đem 10 vạn quân cướp bóc Bắc Kinh suốt 8 ngày
Bị nhà Minh cự tuyệt, Mông Cổ đem 10 vạn quân cướp bóc Bắc Kinh suốt 8 ngày. Có một Khả Hăn Mông Cổ v́ bị Trung Hoa áp đặt cấm vận thương mại cách đây khoảng 500 năm, đă thống lĩnh binh mă đánh thẳng vào kinh đô Bắc Kinh, thoải mái cướp bóc trong 8 ngày.

Yêm Đáp Hăn (1507–1582), là thủ lĩnh các bộ lạc Tây Mông Cổ, cháu nội của Đạt Diên Hăn, người có công thống nhất Tây và Đông Mông Cổ, khôi phục nhà Bắc Nguyên.

Yêm Đáp Hăn kiểm soát một khu vực rộng lớn của nhà Bắc Nguyên, từ Tuyên Hóa (nay thuộc Trương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc) đến phía bắc Đại Đồng (tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc), từ Hetao ở Nội Mông đến sa mạc Gobi và biên giới phía nam chạm đến Vạn lư Trường Thành. Ông mở rộng địa bàn của người Mông Cổ đến Thanh Hải, thậm chí c̣n từng đưa quân vào Tây Tạng.


Tượng Yêm Đáp Hăn (Altan Khan) ở thủ phủ Hồi Hột của khu tự trị Nội Mông.

Yêm Đáp Hăn chủ trương kế thừa di sản của ông nội Đạt Diên Hăn, yêu cầu nhà Minh dưới thời Minh Thế Tông mở cửa để tự do khai giao thương, theo cuốn sách “Vùng biên cương hiểm nguy: Đế chế du mục và Trung Hoa” của tác giả Thomas Barfield.

Hàng năm, Yêm Đáp Hăn đưa kỵ binh quấy phá các vùng biên cương nhà Minh, trọng thưởng cho những tướng lĩnh dưới quyền và thu về nhiều của cải giá trị. Năm 1542, khi bị nhà Minh cự tuyệt giao thương, Yêm Đáp Hăn đem quân tàn phá nặng nề tỉnh Thiểm Tây.

Sự biến năm Canh Tuất
Dưới thời hoàng đế Minh Thế Tông, triều đ́nh nhà Minh liên tục xảy ra bất ổn. Minh Thế Tông kế vị ngai vàng từ người anh họ không may chết trẻ.

Năm 1521, Minh Thế Tông công khai ư định truy phong cho cha ḿnh là hoàng đế, để đưa vào thái miếu cúng tế, dù người cha khi c̣n sống chỉ được phong vương. Vấn đề này tạo nên bất đồng nghiêm trọng giữa hoàng đế và các đại thần.

Cuộc tranh chấp này kéo dài gần 20 năm trời, trước sau có mấy trăm quan chức lớn nhỏ bị cắt lương, cách chức hoặc đày ra biên cương. Minh Vũ Tông lại là người sùng đạo, quay sang trọng dụng đạo sĩ Nghiêm Tung, phong đạo sĩ làm thừa tướng. Nghiêm Tung nhờ tài nịnh hót, lũng đoạn triều đ́nh nhà Minh.

Nhận thấy tình hình chính trị mục nát và biên cương nhà Minh suy yếu, tháng 8/1550, tức năm Canh Tuất, Yêm Đáp Hăn thống lĩnh đại quân khoảng 10 vạn tinh binh, tiến vào lănh thổ Trung Hoa.

Trung Hoa dưới thời Minh Thế Tông không phải là đối thủ xứng tầm của người Mông Cổ.

Theo Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc (CRI), Tổng binh phòng vệ Đại Đồng là một công tử bột, cơ bản không hiểu biết gì về quân sự, đã đem vàng bạc đút lót Yêm Đáp Hăn, đề nghị ông dẫn quân sang đánh nơi khác.

Yêm Đáp Hăn nhận được vàng bạc liền điều quân vượt Vạn Lư Trường Thành đánh sang phía đông, nhanh chóng chiếm được Thông Châu ở ngoại ô Bắc Kinh, thừa thắng tiến thẳng đến kinh đô Bắc Kinh.

Hoàng đế Minh Thế Tông nghe vậy hết sức sợ hăi, hạ chiếu cho các đạo binh mã đến pḥ vua. Các đạo binh mă tập trung ở kinh thành lên tới 10 vạn người. Khi được các đại thần hỏi rằng đă đến lúc kéo quân ra nghênh chiến người Mông Cổ hay chưa, thừa tướng Nghiêm Trung đáp: “Bắc Kinh khác với biên cương, ở ngoài biên cương dù bị thua trận vẫn có thể báo công, còn ở đây mà bị thua thì hoàng đế sẽ biết ngay, muốn che giấu cũng chẳng được, chi bằng cứ để cho quân địch mặc sức cướp phá, cướp đủ rồi thì chúng tất phải rút về, chẳng cần đánh làm gì”.

Kết quả là Yêm Đáp Hăn thoải mái cướp bóc ở vùng ngoại ô, vây hăm thành Bắc Kinh suốt 8 ngày mới chịu rút quân. Sự kiện này được coi là một vết nhơ khó gột rửa trong lịch sử nhà Minh.

Buộc nhà Minh phải đàm phán ṣng phẳng
Một năm sau thất bại nặng nề, hoàng đế Minh Thế Tông buộc phải mở cửa vùng biên cương để các thương nhân Mông Cổ tự do giao thương. Dê và ngựa Mông Cổ là những món hàng đặc biệt được người Trung Hoa thường xuyên t́m mua.

Theo Toutiao, mở cửa giao thương với người Mông Cổ là điều “cực chẳng đă” v́ nhà Minh ở thời điểm đó không hề nhận thấy lợi ích, trong khi vàng bạc từ trong nước liên tục chảy vào túi các thương nhân Mông Cổ.

Nhà Minh tiếp tục cho xây Vạn Lư Trường Thành trong khi đại quân của Yêm Đáp Hăn rút đi.

Vải vóc, món hàng rất được ưa chuộng ở thời nhà Minh chủ yếu được sản xuất ở Giang Nam. Việc đưa hàng hóa trải qua chặng đường dài đến vùng biên cương giao thương với người Mông Cổ là một bất lợi lớn.

Ngược lại, các thương nhân Mông cổ không gặp mấy khó khăn để đưa ngựa, dê và gia súc vào Trung Nguyên. Cục diện thời bấy giờ được đánh giá giống như một cuộc chiến tranh thương mại, nhà Minh chỉ có chủ trương đóng cửa biên giới mới có thể ngăn người Mông Cổ không ngừng làm giàu nhờ Trung Nguyên, theo Toutiao.

Tuy vậy, cứ mỗi lần nhà Minh đóng cửa không buôn bán ngựa với người Mông Cổ là Yêm Đáp Hăn lại đem kỵ binh đến cướp bóc.

Năm 1571, hai bên đạt thỏa thuận ḥa b́nh lâu dài, trong đó nhà Minh phong tước vị cho Yêm Đáp Hăn, mở cửa giao thương trên phạm vi toàn bộ biên giới Trung Hoa-Mông Cổ.

Ổn định t́nh h́nh biên giới, Yêm Đáp Hăn quay sang liên minh với người Tây Tạng, tiếp nhận Phật giáo Tây Tạng vào Tây Mông Cổ.

Yêm Đáp Hăn được biết đến là người lập nên thành phố Hohhot (Hồi Hột), thủ phủ khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc ngày nay. Bức tượng lớn được đặt ở quảng trường trung tâm của thành phố chính là tượng Yêm Đáp Hăn.

Yêm Đáp Hăn là một trong những Khả Hăn cuối cùng của gia tộc Bột Nhi Chỉ Cân, hậu duệ Thành Cát Tư Hăn. Gia tộc này đă đánh mất hoàn toàn tầm ảnh hưởng ở Mông Cổ kể từ khi bị người Măn xâm chiếm vào thế kỷ 17.

VietBF@ sưu tập

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 09-17-2022
Reputation: 35622


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 87,685
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	311.jpg
Views:	0
Size:	91.5 KB
ID:	2112625   Click image for larger version

Name:	312.jpg
Views:	0
Size:	30.5 KB
ID:	2112626   Click image for larger version

Name:	313.jpg
Views:	0
Size:	72.3 KB
ID:	2112627  
pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,466 Times in 6,620 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 98 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to pizza For This Useful Post:
Vietnamese (09-21-2022)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:29.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07815 seconds with 13 queries