Tiến sĩ Frederick P. Brooks từ trần - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tiến sĩ Frederick P. Brooks từ trần
Sự nghiệp của tiến sỹ Frederick P. Brooks Jr. trải dài hàng chục năm. Nhưng có lẽ thành tựu để đời của tiến sỹ Brooks là thời điểm thập niên 1960. Khi đó, ông là một trong những giám đốc kỹ thuật trong dự án máy tính 360 của IBM cách đây hơn nửa thế kỷ.

Ở thời điểm những hăng máy tính khi ấy như Burroughs, Univac và NCR đều chọn hướng đi mỗi hăng một cấu h́nh, một hệ thống phần cứng khác nhau, th́ dự án 360 của IBM đă góp phần định h́nh máy tính cá nhân như ngày hôm nay.

Cái dự án ấy được tạp chí Fortune mô tả là “canh bạc 5 tỷ USD”, “đánh cược cả tập đoàn.”



Như đă nói, thời kỳ thập niên 60 và 70, mỗi hăng máy tính lại ra mắt một hệ thống phần cứng được phát triển với kết cấu và cách vận hành riêng. Điều này dẫn tới thực tế các kỹ sư phần mềm liên tục phải nâng cấp sản phẩm của họ để hỗ trợ mọi nền tảng máy tính, thời ấy c̣n là những mainframe kích thước lớn phục vụ cho từng máy trạm trong một tổ chức hay doanh nghiệp. Và canh bạc của IBM, dưới sự dẫn dắt của tiến sĩ Brooks và các đồng sự, hứa hẹn thay đổi điều đó, xóa bỏ yêu cầu tối ưu phần mềm tốn cả sức người lẫn sức của.

Tháng 4/1964, cỗ máy IBM 360 ra mắt, bao gồm 6 hệ thống máy trạm khác nhau nhưng đều tương thích với phần mềm viết cho nền tảng chung. Những phần mềm và chương tŕnh viết cho một trong 6 mẫu mainframe này đều chạy được trên tất cả những mẫu c̣n lại, không cần viết lại hoặc tối ưu phần mềm. Nhờ đó khi khách hàng đổi hệ thống máy tính lên những mẫu khỏe hơn, đắt tiền hơn, phần mềm vẫn chạy ổn định. Định hướng này được mô tả rất chi tiết trong báo cáo nghiên cứu của tiến sỹ Brooks, cùng hai đồng sự Gene Amdahl và Gerrit Blaauw, tên là “Kiến trúc hệ thống IBM System/360.”

Richard Sites, một nhà thiết kế máy vi tính, học tṛ của tiến sĩ Brooks từng nói trong một cuộc phỏng vấn: “Đó chính là một bước đột phá trong kiến trúc máy tính, thứ Fred Brooks đă dẫn đầu trong nghiên cứu.”

Đương nhiên bây giờ phần mềm chạy được trên mọi nền tảng phần cứng do các hăng sản xuất không c̣n là điều lạ nữa. Nhưng ở thập niên 1960, đấy là một thử thách không dễ vượt qua. IBM không chỉ muốn một phần mềm chạy ổn trên mọi nền tảng máy tính, mà c̣n muốn hệ thống mainframe chạy được đa nhiệm, chạy được nhiều phần mềm cùng lúc. Thành công trong mục tiêu đó, OS/360 trở thành phần mềm hệ điều hành tiền thân để những Windows, iOS và Android ngày nay tồn tại.

Thời điểm IBM ra mắt nền tảng 360, tiến sĩ Brooks mới chỉ 33 tuổi. Đáng lẽ ra khi ấy nhà khoa học máy tính suưt chút nữa đă quay về Bắc Carolina để mở khoa khoa học máy tính tại trường đại học quê nhà. Nhưng lúc ấy chủ tịch IBM Thomas Watson Jr. đă thuyết phục Brooks ở lại để giải quyết khó khăn về phần mềm của nền tảng 360.

Vị tiến sĩ trẻ đồng ư, và ông đă thành công trong việc tạo ra một nền tảng HĐH nhiều cấu h́nh khác nhau nhưng phần mềm luôn tương thích.

Nhờ dự án IBM 360, tập đoàn máy tính nước Mỹ nắm giữ được vị thế độc tôn của ngành máy tính cho tới tận thập niên 1980, khi thị trường máy tính cá nhân bắt đầu bùng nổ, nhu cầu máy tính mainframe đắt đỏ cồng kềnh không c̣n như trước.

CEO đương nhiệm của IBM, Arvind Krishna nói: “Fred Brooks là một nhà khoa học tuyệt vời, thay đổi hoàn toàn máy tính điện toán. Chúng tôi mắc nợ ông ấy v́ những nghiên cứu dẫn đầu ngành và những đóng góp của ông ấy.”

Sau khi nghỉ ở IBM, trở về đại học Bắc Carolina mở khoa khoa học máy tính, tiến sĩ Brooks đảm nhiệm vị trí chủ tịch trong ṿng 20 năm. Những kinh nghiệm khi phát triển OS/360 được ông viết thành cuốn sách “The Mythical Man-Month: Essays on Software Engineering”, xuất bản năm 1975, và nhanh chóng trở thành sách gối đầu giường của nhiều nhà khoa học máy tính, nhờ những kinh nghiệm được ông chia sẻ theo cách vô cùng hài hước.

Có lẽ kinh nghiệm đắt giá nhất trong sách của tiến sĩ Brooks, thứ được người đời gọi là “luật Brooks”: “Thêm nhân sự vào một dự án phần mềm đang chậm sẽ chỉ khiến nó chậm hơn.” Giải thích lời của tiến sĩ, nghĩa là dự án đang chậm sẵn rồi, thêm nhân sự vào sẽ không khiến nó hoàn thành nhanh hơn, mà chỉ chậm trễ hơn mà thôi. Giải pháp của tiến sĩ Brooks không phải là thêm người, mà là tư duy lại cách viết phần mềm. Và theo ông, trong ngành công nghiệp phần mềm, lập tŕnh viên là người nghệ sỹ sáng tạo, không phải cứ muốn thay thế là được.

Đến thời kỳ internet, nhiều lập tŕnh viên phần mềm cho rằng luật Brooks không c̣n giá trị nữa. Những dự án mă nguồn mở lớn có hiệu quả nhờ việc để công khai mă nguồn cho tất cả mọi người cùng thấy và góp công hoàn thiện. Nhưng thật ra dự án có lớn đến mấy, có mă nguồn mở đến đâu th́ vẫn cần một số lượng nhỏ những người quản lư toàn bộ quá tŕnh phát triển. Đấy chính là một kinh nghiệm khác của tiến sĩ Brooks đă chia sẻ trong cuốn sách nói trên: Chia nhóm phát triển thành nhiều nhóm nhỏ, gọi là “nhóm phẫu thuật chính xác.”

Frederick Phillips Brooks Jr. sinh ngày 19/4/1931 ở Durham, Bắc Carolina trong một gia đ́nh 3 anh em. Ông lớn lên ở Greenville, tốt nghiệp đại học khoa vật lư ở đại học Duke, trước khi học tiếp ở Harvard. Thời ấy chưa có trường nào có khoa khoa học máy tính, nhưng những cỗ máy với transistor đă trở thành công cụ nghiên cứu vật lư, toán học và kỹ thuật.

Năm 1956, tiến sĩ Brooks nhận bằng tiến sĩ toán học ứng dụng, trong lúc đó làm thêm ở những tập đoàn như Marathon Oil, North American Aviation, rồi sau đó là Bell Labs và IBM.

Trong suốt sự nghiệp, ông đă nhận được không ít giải thưởng, bao gồm huân chương quốc gia về công nghệ và sáng tạo năm 1985, rồi sau đó là giải thưởng Turing, thứ được coi là “Nobel ngành máy tính” năm 1999.

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 11-24-2022
Reputation: 20848


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 68,284
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	6220327_Tinhte_Brooks3.jpg
Views:	0
Size:	53.5 KB
ID:	2143028  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 4,955 Times in 3,989 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 77 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:09.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07800 seconds with 13 queries