Tham vọng của TQ tại Kashmir? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tham vọng của TQ tại Kashmir?
Biên giới Pakistan-Ấn Độ lại nóng nguy hiểm. Tham vọng địa chính trị của Trung Quốc ở vùng Kashmir thật kinh khủng. Có người thắc mắc rằng Trung Quốc có liên quan ǵ đến cuộc xung đột giữa Pakistan và Ấn Độ và sự can dự của Bắc Kinh có ư nghĩa ǵ đối với tương lai của cuộc xung đột Kashmir?

Quyết định của Chính phủ Ấn Độ thu hồi t́nh trạng đặc biệt của lănh thổ tranh chấp Jammu và Kashmir hồi đầu tháng này đă gây ra những cơn chấn động trên khắp thế giới, kênh ABC cho hay.

Động thái trên đă vô hiệu một điều khoản hiến pháp tạm thời được gọi là Điều 370, mang lại cho vùng Kashmir hiện do Ấn Độ quản lư một mức độ tự chủ và quyền sở hữu cha truyền con nối.

Đồng thời, quyết định trên đă vấp phải sự lên án từ các nước láng giềng Pakistan và Trung Quốc, nước đă đưa vấn đề này lên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, yêu cầu các bên họp kín lần đầu tiên kể từ cuộc chiến tranh Ấn Độ-Pakistan năm 1971.

Đáp lại, New Delhi đă nhanh chóng chỉ trích sự can thiệp của Bắc Kinh vào "các vấn đề nội bộ".

Nguyên nhân tranh chấp vùng Kashmir

Mầm mống của cuộc xung đột Kashmir được nảy sinh vào năm 1947, khi Ấn Độ bị tách thành hai quốc gia độc lập - Ấn Độ và Pakistan - sau khi giành được độc lập từ Anh.

Giống như 500 bang khác, các bang có quyền lựa chọn Ấn Độ hay Pakistan theo Hồi giáo, trong đó vùng đất Jammu và Kashmir tranh chấp theo Ấn Độ giáo muốn có được sự độc lập nhất định khỏi cả Ấn Độ và Pakistan.



Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc đều là những bộ phận kiểm soát của khu vực Jammu và Kashmir. Ảnh: ABC

Sau đó, vào tháng 10-1947, các bộ lạc từ tỉnh biên giới Tây Bắc của Pakistan đă vượt biên sang Kashmir với những người Pashtun có vũ trang cướp bóc, giết hại và hăm hiếp tại vùng đất Kashmir.

Hoảng sợ trước những điều trên, các bang sáp nhập vào Ấn Độ để đổi lấy sự bảo vệ của quân đội.

Ấn Độ đă đệ tŕnh lên Liên Hợp Quốc yêu cầu Pakistan trước tiên phải loại bỏ quân đội. Ấn Độ chỉ để lại những đội quân cần thiết để duy tŕ luật pháp và trật tự, tạo điều kiện cho một khu tự trị.

Tuy nhiên, Pakistan từ chối rút quân. Ấn Độ cũng từ chối điều động quân.

Năm 1948, hai bên tham chiến đă đồng ư ngừng bắn và chia Kashmir thành "Jammu và Kashmir" do Ấn Độ quản lư và "Azad [Độc lập] Kashmir" do Pakistan quản lư.

Ấn Độ đă trao tư cách bán tự trị cho Jammu và Kashmir theo một điều khoản trong Hiến pháp được gọi là Điều 370, cho phép nhà nước độc lập về mọi vấn đề ngoại trừ quốc pḥng, đối ngoại và liên lạc.

Tại sao việc băi bỏ Điều 370 lại gây tranh căi?

Việc băi bỏ Điều 370 đă cho phép tất cả người Ấn Độ - không chỉ những người được xác định là thường trú tại Jammu và Kashmir - mua tài sản, xin việc làm của chính phủ và học bổng trong khu vực này.

Nó cũng đă trao quyền tài sản b́nh đẳng cho những người phụ nữ trước đây đă mất đặc quyền nếu họ kết hôn với ai đó từ bên ngoài Jammu và Kashmir.

Những người ly khai ở Kashmir lo sợ sự thay đổi sẽ dẫn đến một sự sáp nhập lớn hơn với phần c̣n lại của Ấn Độ. Tổ chức Ân xá Quốc tế ước tính lên tới 200.000 người thiểu số theo đạo Ấn Độ giáo chạy trốn khỏi Kashmir.



Đám đông người tụ tập ủng hộ phe ly khai Kashmir trong cuộc biểu t́nh chống Ấn Độ ở Quetta, Pakistan. Ảnh: AFP

Ấn Độ cáo buộc Pakistan về chủ nghĩa khủng bố xuyên biên giới nhằm thúc đẩy chủ nghĩa ly khai ở Kashmir, nhưng Pakistan nói rằng họ chỉ hỗ trợ cho những người Hồi giáo Kashmir muốn độc lập khỏi Ấn Độ.

Tuy nhiên, các nhà lănh đạo Pakistan thường bày tỏ tham vọng đ̣i toàn bộ Kashmir, nên cảnh báo hành động của Ấn Độ sẽ dẫn đến sự gia tăng khủng bố và thậm chí là chiến tranh giữa hai nước láng giềng có vũ khí hạt nhân.

Cộng đồng quốc tế phần lớn giữ khoảng cách với cuộc xung đột mà chỉ đề nghị hai nước giải quyết tranh chấp ḥa b́nh - Trung Quốc là ngoại lệ duy nhất.

Lợi ích của Trung Quốc ở Kashmir

Trung Quốc kiểm soát một khu vực rộng 38.000 km2 được gọi là Aksai Chin, mà Ấn Độ tuyên bố là một phần của Ladakh.

Aksai Chin là một sa mạc hoang vắng bị kẹp giữa các khu vực xa xôi về phía tây của Tân Cương và Tây Tạng.



Trung Quốc kiểm soát Aksai Chin, mà Ấn Độ tuyên bố chủ quyền. Ảnh: ABC

Theo truyền thông địa phương Indian Express, Trung Quốc bắt đầu đưa ra yêu sách đối với khu vực này, bắt đầu bằng việc xây dựng một đường lát sỏi vào những năm 1950, hiện là đường cao tốc 2.000 km.

Trung Quốc đă chiếm giữ Aksai Chin khi đánh bại Ấn Độ trong cuộc chiến năm 1962 , nhưng Aksai Chin không phải là phần duy nhất của Jammu và Kashmir nằm dưới sự kiểm soát của Trung Quốc.

Samanvya Hooda, trợ lư nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Trung Quốc của New Delhi, nói với đài ABC rằng Trung Quốc cũng kiểm soát Vùng Shaksgam ở Kashmir do Pakistan quản lư, được Pakistan trao cho Bắc Kinh theo thỏa thuận biên giới vào thập niên 1960.

Trung Quốc quan tâm đến khu vực này v́ khoản đầu tư vào Pakistan, trong đó quan trọng nhất là Hành lang kinh tế Trung Quốc-Pakistan, đi qua vùng Kashmir do Pakistan quản lư.



Pakistan là một trong nhiều đối tác quan trọng trong Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc. Ảnh: REUTERS

Ông Hooda cho biết dự án sẽ giúp Trung Quốc kết nối với cảng Gwadar ở biển Ả Rập, điểm quan trọng đối với Sáng kiến Vành đai và Con đường ngh́n tỷ USD đầy tham vọng của Trung Quốc .

Việc băi bỏ Điều 370 ảnh hưởng đến Trung Quốc như thế nào?

Ngoài việc băi bỏ Điều 370, Chính phủ Ấn Độ cũng hạ cấp Jammu và Kashmir từ một bang thành "lănh thổ liên minh", điều đó có nghĩa là giờ đây nó sẽ được quản lư bởi New Delhi chứ không phải là chính quyền liên bang.

Vùng Ladakh theo Phật giáo sau đó đă được tách ra khỏi Jammu và Kashmir và cũng được trao vị thế của một lănh thổ liên minh, phần lớn là thuận theo yêu cầu của cư dân.

Nhưng động thái này đă khiến Trung Quốc quan ngại trước những yêu sách của ḿnh đối với các bộ phận của Ladakh.

Tiến sĩ Pradeep Taneja nói với đài ABC rằng Trung Quốc đă gọi quyết định của Chính phủ Ấn Độ tách Ladakh khỏi Jammu và Kashmir là "không thể chấp nhận được".

Nhưng Tiến sĩ Taneja cũng cho biết trong thực tế, không có ǵ thay đổi nhiều giữa Ấn Độ và Trung Quốc.

"Trung Quốc tiếp tục kiểm soát Aksai Chin và Ấn Độ tiếp tục yêu sách Aksai Chin - cho dù đó là một phần của Jammu và Kashmir hay [một] lănh thổ liên minh, tôi không nghĩ nó tạo ra bất kỳ sự khác biệt thực sự nào", ông Taneja nói.

"Chính phủ Pakistan đă cố gắng kéo Trung Quốc vào điều này [nhưng] cá nhân tôi nghĩ rằng Trung Quốc sẽ miễn cưỡng vượt ra ngoài những tuyên bố mà họ đă ban hành", theo ông Taneja.

Ông Hooda cho biết ông tin rằng Chính phủ Ấn Độ sẽ chỉ sử dụng Aksai Chin như một con bài thương lượng trong các cuộc đàm phán với Trung Quốc về các tranh chấp lănh thổ khác, quan trọng là vùng Arunachal Pradesh ở phía đông bắc Ấn Độ, mà Bắc Kinh tuyên bố là của họ.

Ông nói Ấn Độ có thể từ bỏ yêu sách của ḿnh với Aksai Chin nếu Trung Quốc công nhận biên giới chính thức của Ấn Độ với Trung Quốc hiện nay.

Nhưng theo tổ chức Rajeswari Pillai Rajagopalan, sự can thiệp của Trung Quốc vào những ǵ Ấn Độ coi là vấn đề nội bộ có thể ảnh hưởng đến tranh chấp biên giới của Bắc Kinh với Ấn Độ.

"Hành động của Trung Quốc lần này, đưa Ấn Độ ra trước Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về vấn đề Kashmir, đă mang lại rất nhiều cảm xúc tiêu cực tô màu cho mối quan hệ giữa hai bên.V́ vậy, nó đă trở nên phức tạp hơn rất nhiều".

VietBF@ sưu tầm.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 09-01-2019
Reputation: 35697


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,384
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	251371.jpg
Views:	0
Size:	57.0 KB
ID:	1445420   Click image for larger version

Name:	252.jpg
Views:	0
Size:	117.7 KB
ID:	1445421   Click image for larger version

Name:	253.jpg
Views:	0
Size:	141.7 KB
ID:	1445422   Click image for larger version

Name:	254.jpg
Views:	0
Size:	86.2 KB
ID:	1445423  

pizza is_online_now
Thanks: 6
Thanked 7,495 Times in 6,648 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:45.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08329 seconds with 15 queries