VIỆT NAM CỘNG H̉A KHÔNG HỀ ĐẦU HÀNG TRONG NGÀY 30/4/1975. - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Member News | Tin thành viên


Reply
 
Thread Tools
Old 05-02-2021   #1
kentto
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Apr 2012
Posts: 5,321
Thanks: 2,217
Thanked 6,858 Times in 2,360 Posts
Mentioned: 11 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 84 Post(s)
Rep Power: 23
kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9
kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9
Default VIỆT NAM CỘNG H̉A KHÔNG HỀ ĐẦU HÀNG TRONG NGÀY 30/4/1975.



Đó là một nhận định thuộc về lư trí chứ không hề cảm tính.
Ai cũng biết là văn bản đầu hàng do ông Dương Văn Minh đọc trong ngày 30/4/1975 trên đài phát thanh Sài G̣n là do chính ủy của quân CSVN viết ra và bắt ông Dương Văn Minh đọc.

Tuy nhiên trước đó chính phủ của ông Dương Văn Minh đă tuyên bố giải giáp chứ không hề đầu hàng. Trên nóc Dinh Độc Lập cũng không hề có một lá cờ trắng nào cả như trên nóc hầm tướng De Castrie ngày 7/5.

Nếu CSVN trở mặt bảo đó là đầu hàng th́ theo đúng hiến pháp VNCH người tuyên bố đầu hàng phải là tổng thống hợp hiến. Tuy nhiên thứ tự kế nhiệm hợp hiến của VNCH là :

1 Phó tổng thống .
2 Chủ tịch Hạ viện.
3 Chủ tịch Thượng viện tạm quyền .
4 Bộ trưởng Ngoại giao .
5 Bộ trưởng Ngân khố .
6 Bộ trưởng Quốc pḥng.

Ông Minh không kế nhiệm đúng theo hiến pháp nên tuyên bố của ông (dù bị ép hay không) không hề có giá trị.

Nó cũng giống như tuyên bố đầu hàng của Nhật Bản năm 1945 phải là Thiên hoàng tuyên bố th́ mới gọi là quân Nhật đă đầu hàng quân đồng minh.

VNCH chỉ giải giáp v́ bàn cờ chính trị thế giới khi Mỹ và Trung Quốc bắt tay nhau để làm sụp đổ Liên Xô và Đông Âu chứ không phải v́ đánh thua CSVN. Bởi cả 2 bên đều nhận viện trợ vũ khí nhưng một bên bị cắt.

Dương Hoài Linh
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	blogtouch_picture_38295fa1_dc83_5bcb_2a48_ecf2a6efc8a9.jpg
Views:	0
Size:	25.2 KB
ID:	1783818  
kentto_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to kentto For This Useful Post:
hoanglan22 (05-02-2021), hoathienly19 (05-04-2021), huudangdo1 (05-05-2021)
Old 05-02-2021   #2
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,170
Thanks: 21,577
Thanked 37,367 Times in 12,671 Posts
Mentioned: 632 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7193 Post(s)
Rep Power: 67
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Trận Đánh Không Có Đại Bàng tại Huấn Khu Thủ Đức...

Rừng xanh Long Khánh gục đầu, tan tác theo những bước lui binh bỏ Xuân Lộc, lệnh sư đoàn 18 do tướng Lê Minh Đảo chỉ huy và các đơn vị tăng phái, bằng mọi giá rút về bảo vệ ṿng đai Sàigon. Đó là những con đường máu mà các đơn vị QLVNCH phải xuyên phá ṿng vây phục kích của các sư đoàn Bắc quân trong thế lui quân nghiệt ngă. Địch chiếm Long Khánh và áp lực địch lấn dần về Saigon theo một ṿng cung lửa từ Đông sang Tây.



Cửa ngơ Xuân Lộc đă mở cho địch quân, quân lệnh từ đài phát thanh quân đội và Saigon vẫn được “đại bàng” các loại ban hành xen lẫn với các bản hùng ca chiến đấu, nhưng người lính không biết các ông ở tọa độ nào, “đại bàng” đang xếp cánh ở đâu, c̣n hay đă bay xa.

Nắng ấm tháng Tư miền Nam vẫn trải khắp núi rừng, đồng ruộng, phố phường, nhưng trong nắng rơ ràng đă ăm ắp những tia nắng của tử khí, của bi thương của tuyệt vọng. Người người hốt hoảng, mà cây cỏ dường như cũng không muốn ngẩng đầu.

Trưa 28 tháng 4, 1975, xe pháo quân đội các loại từ hướng Biên Ḥa nối đuôi đổ về Saigon, quân số các cơ quan, đơn vị trong Huấn Khu Thủ Đức cũng vơi dần trong cơn sốt hoảng loạn dù lệnh cấm trại 100% đă được ban ra từ mấy hôm trước. Số sĩ quan bám trụ ở lại trong Huấn Khu Thủ Đức c̣n lại khoảng 30%, ước chừng 30 sĩ quan cơ hữu của Huấn Khu, trong số người c̣n lại vào phút chót đó có Đại Úy Trung của trường Tổng Quản Trị, Đại Úy Thảo của trường Quân Báo.



Huấn Khu Thủ Đức (HKTĐ), Quân trường Thủ Đức cũ, nằm trong địa bàn trận địa trên lộ tŕnh chuyển địch xuôi Nam tiến về Saigon trong ṿng cung tiến quân của các sư đoàn cộng sản. Mọi thành phần thuộc các đơn vị trong Huấn Khu, kể cả khu gia binh được đặt trong t́nh trạng chiến đấu không có “đại bàng”. Tuy vậy, họ đă phối hợp vô cùng nhịp nhàng trong thế pḥng thủ và tác chiến. Các đơn vị gồm trường Tổng Quản Trị, trường Hành Chánh Tài Chánh, trường Quân Nhạc và trường Thể Dục Thể Thao, riêng Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia và Trường Bộ Binh Long Thành (Thủ Đức cũ) không nằm trong phạm vi Huấn Khu Thủ Đức.

Đêm qua nhanh trong hơi thở dồn dập tuyệt vọng của miền Nam, đêm cắm trại mệt nhoài chờ tác chiến của quân nhân các cấp trong HKTĐ. Ca trực Tổng Quản Trị được bàn giao từ Đại Úy Thông ngày 28/4 qua Đại Úy Trần Văn Trung sáng 29/4.

Mờ sáng, cả Huấn Khu mừng rỡ mở cổng chính số 1 để đón các đơn vị Sinh Viên Sĩ Quan Đà Lạt từ miền Trung kéo về, cùng lúc hàng loạt những đơn vị Sinh Viên Sĩ Quan Trừ Bị thuộc trường Bộ Binh Long Thành cũng kéo về HKTĐ, trường Mẹ cũ của họ thuở xưa. Họ di quân từng toán thứ tự dù không có cấp chỉ huy trực tiếp, trừ vị sĩ quan cao lon nhất là Trung Tá Tuyền của trường Bộ Binh Long Thành.

HKTĐ trở thành nơi tá túc của các SVSQ Đà Lạt và Long Thành. Ngay sau đó, họ trở thành những chiến binh tác chiến bảo vệ căn cứ. HKTĐ có thêm quân, có thêm anh em đồng cảnh ngộ chong súng dựa lưng nhau. Lạ lùng thay, dù không có một “đại bàng” chính thức nào trên đầu, các sĩ quan trong Huấn Khu liên lạc hàng ngang, làm việc hàng ngang trong t́nh huynh đệ đồng sinh đồng tử trong những giây phút cuối cùng của miền Nam. Các sĩ quan trong Huấn Khu thay phiên nhau trực và điều hợp những kế hoạch pḥng thủ và tác chiến trong khi ṿng vây của địch đang khép dần chung quanh căn cứ. Các giao thông hào, các công sự pḥng thủ, các cứ điểm đặt súng cộng đồng, các trạm canh gác… Tất cả các loại súng chong thẳng ra ngoài hàng rào kẽm gai. Các thùng đạn đủ loại đặt sẵn tại các vị trí tác chiến. M72 sẵn sàng trong từng chiến hào. Các trạm canh báo cáo liên tục về cánh quân di chuyển của địch ở tầm xa đang tiến về hướng Huấn Khu. Bắc quân tiến về Saigon nhưng sẽ không để yên Huấn Khu Thủ Đức.

Trong Trường Quân Báo Cây Mai, Đ/U Thảo, trưởng pḥng Chính Huấn đang phân vân giữa gia đ́nh và đơn vị. Anh vẫn c̣n ở lại Huấn Khu trong khi có một số bạn đă chuồn về với gia đ́nh họ, đột nhiên anh thấy “ông ǵa đầu bạc”, Thiếu Tá Biện Ngọc Bái, người đă rời Huấn Khu về Saigon thăm nhà hôm trước, lại quay trở lại. Ông buột miệng hỏi:
- Ủa, Đ/U Thảo c̣n ở đây à?
- Bộ huynh trưởng tưởng tôi mang phao lặn theo ông Thiệp kiếng cận rồi sao?

- À, hay toa lấy Honda “dzọt” về nhà chút xem sao. Đường c̣n đi được mà!
- Thiếu Tá già rồi c̣n v́ trách nhiệm mà trở lại đơn vị với anh em, c̣n tôi, trong t́nh huống này ḷng dạ nào bỏ đơn vị?

- Ừ, thôi anh em ḿnh cùng ở lại, có ǵ th́ cùng chiến đấu bên nhau. Mà Đ/U Thảo Ṛm, làm sao th́ làm chứ tôi đă từng vào Lư Bá Sơ cách đây mấy mươi năm, ớn lắm rồi nhé!

Tại văn pḥng Chỉ Huy Phó đêm 29 tháng 4, trường Quân Báo có một cuộc họp mặt bỏ túi gồm có Trung Tá Nguyễn Ngọc Bích, Chỉ Huy Phó kiêm Trưởng Khối Huấn Luyện trường Cây Mai, Trung Tá Phạm Văn Đẫu, Thiếu Tá Bái, Hiền, Kiệt và Đ/U Thảo, không khí nặng nề, âu lo. Anh em chửi thề khi nghe tiếng mơ thanh la, trống các loại của cộng sản đập gơ ở ṿng ngoài hàng rào pḥng thủ sau cổng Số 9, đường ra băi tập của Trường Bộ Binh cũ. Kèm theo những tiếng gơ đủ thứ, âm thanh ồn ào của tiếng loa vọng vào Huấn Khu: “Hàng sống, chống chết. Hăy về với nhân dân để được khoan hồng!”.

Việt cộng cứ loa, cứ gơ, các sĩ quan trong Huấn Khu vẫn âm thầm chia nhau trực và kiểm soát vị trí pḥng thủ của anh em. Trung Tá Đẫu lên tiếng, giọng ông buồn buồn:
- Anh em ḿnh không c̣n bao nhiêu người, Thiếu Tá Hiền và Đại Uư Thảo quen trận mạc, Thảo điều động anh em án ngữ mặt tiền đơn vị, c̣n Hiền phụ mặt sau với chúng tôi.
- Trung Tá yên chí, chúng ta sẽ chơi xả láng nếu chúng tràn vô Huấn Khu.

- Thảo liên lạc thường xuyên bên pḥng sĩ quan trực để phối hợp với anh em bên Tổng Quản Trị và Trường Hành Chánh Tài Chánh nghe.

Giờ Bắc quân tấn công đă tới, khỏang 4 giờ sáng trời c̣n mờ mờ, chim chóc trong các tàng cây nháo nhác bay cao th́ hàng loạt súng cối của địch pháo vào Huấn Khu, tiếp theo sau là súng nổ dữ dội giữa ta và địch ở bên Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia.

Bắc quân dồn nỗ lực thanh toán mục tiêu Học Viện CSQG ở ngoài ṿng rào pḥng thủ Huấn khu, chênh chếch phía Tây Bắc của cổng số 1, gần Chợ Nhỏ, trước khi tập trung quân ào ạt tấn công HKTĐ với lực lượng mạnh hơn. Sự chống trả dũng mănh và can trường của anh em bên Học Viện CSQG cuối cùng đă tắt sau 2 giờ cầm cự.

Máu đă đổ, tang thương chết chóc đang ṃ dần đến các hàng rào pḥng thủ. Các đơn vị pḥng thủ bị địch vây tứ hướng, chúng đang nh́n vào Huấn Khu thăm ḍ. Không gian yên tĩnh, một thứ yên tĩnh rợn người… Địch đang vây Saigon, họ không hiểu nổi tại sao các đơn vị xa Saigon mấy chục cây số vẫn c̣n chiến đấu quyết liệt!

6 giờ sáng, Bắc quân pháo vô Huấn Khu mà quả pháo đầu tiên rơi ngay cửa văn pḥng sĩ quan trực Trần Văn Trung. Các mũi tấn công của địch đồng loạt đâm thẳng vào các pḥng tuyến của HKTĐ, áp lực nặng nhất là khu nghĩa trang.

Đ/Úy Trần Văn Trung đề nghị đưa tất cả vũ khí của Huấn Khu ra các kháng tuyến, M72, lựu đạn, súng lớn, súng nhỏ, thùng đạn… Riêng mặt ṿng cung kháng tuyến từ khu nghĩa trang qua phía sau Câu Lạc Bộ Dân Sự, có khoảng vài chục đại liên 30 đang chĩa ṇng ra ngoài, dây đạn nối vào ổ súng. Tất cả sẵn sàng cho trận đánh cuối cùng.

Trong khi pháo của địch đang c̣n rót vào Huấn Khu th́ em trai của Trung là Nam đă lọt được vào Huấn Khu t́m và gọi Trung về Saigon. Nam hổn hển:
- Anh Trung, nhà bảo anh trốn về gấp để di tản bằng máy bay của anh Lê Trần Cát, cả nhà c̣n chờ anh, có anh nhà mới đi.
- Trời ơi, giờ này mày lên vùng tử địa này làm ǵ? Tao ở lại với anh em. Các đơn vị c̣n chiến đấu làm sao tao về. Tao ở lại, tới đâu hay tới đó, mày đi về đi!

- Làm sao em về, tụi nó bắn tùm lum tà la ngoài Chợ Nhỏ. Hay anh cho em cây súng, em ở lại với anh!

Trung quăng vội cho thằng em cái nón sắt, cây súng, áo giáp và cây Carbin M1:
- Mày nằm giao thông hào gần tao, cứ chĩa súng ra hướng g̣ mả. Tụi nó tràn vô cứ việc bóp c̣ như tao đă chỉ cho mày lần trước. Nhét vào túi mấy kẹp đạn nhanh lên!

Trung phóng trở lại pḥng sĩ quan trực, đạn địch bắn qua khu nghĩa địa như mưa. Trung hét vào máy:
- Mũi nhọn địch đang tấn công khu nghĩa địa bằng bộ binh. Tụi nó chơi ban ngày. Coi chừng cổng số 1 và cổng số 9!

Tiếng súng hai bên nổ đồng loạt tạo ra một thứ âm thanh binh lửa kinh người mà từ ngày thành lập trường Bộ Binh Thủ Đức, rồi thành HKTĐ, người dân quanh vùng và binh sĩ trú pḥng chưa từng chứng kiến, chưa từng trải qua. Tiếng súng nổ át hẳn âm thanh của các máy âm thoại. Người ta không c̣n nghe ǵ ngoài tiếng đạn nổ như gieo cát trên mái tôn. Dưới chiến hào sau trường Tổng Quản Trị, vài anh em hoảng hốt la lớn:
- Chết mẹ! tụi nó cắt gần xong ṿng rạ ngoài và đang ṃ dần vào các g̣ mả. Mày chơi mấy thằng ở lùm cây, tao chơi mấy thằng ḅ lết cắt kẽm gai. Nó ṃ vào ôm được mấy g̣ mả sát ḿnh nó thọt B40 vào th́ khốn nạn!
- Th́ cứ thế mà làm. ĐM! Bộ nó tưởng dễ ăn, nó tưởng sau mấy cái g̣ mả không có đồ cúng tụi nó sao?

Những người lính không rơ đơn vị, những SVSQ, những quân nhân cơ hữu c̣n lại của Huấn Khu, năm cha ba mẹ ở các nơi dồn về chung một chiến hào, vừa bắn vưà chửi như bắp rang. Và y như rằng, ngay sau đó, hàng loạt ḿn claymore và ḿn chống cá nhân cài dọc theo mấy g̣ mả thi nhau hàng loạt. Ầm! Ầm! Ầm! Các loạt nổ dọc dài theo kháng tuyến pḥng thủ ḥa với lưới lửa phủ chụp địch trong khu nghĩa địa.

Dường như Bắc quân không nghĩ tới những hàng rào kẽm gai với dầy đặc cái loại ḿn nổ và bên trong là hàng loạt các loại vũ khí cá nhân, vũ khí cộng đồng tua tủa chĩa ra mục tiêu trong tư thế chờ địch. Đợt biển người của Bắc quân sau gần 3 tiếng đồng hồ tấn kích đă bị bẻ gẫy. Một số xác Bắc quân nằm dính trong hàng rào kẽm gai tại khu nghĩa địa. Bắc quân chủ quan, tưởng hệ thống pḥng thủ của quân trường HKTĐ là không đáng ngại nên họ đă phải trả cái giá quá đắt khi bị đánh bật ra ngoài.

Ư đồ của địch là quyết tâm vượt hàng rào kẽm gai, chiếm nghĩa địa để làm bàn đạp chọc thủng mặt Tây của Huấn Khu trong tầm tác xạ của B40, B41 thay v́ đánh chính diện vào cổng chính số 1 mà địch nghĩ có thể hỏa lực pḥng thủ tập trung nặng hơn. Khu nghĩa địa đă diễn ra những đợt ác chiến đẫm máu giữa ban ngày và Bắc quân đă bị thiệt hại nặng nề.

Huấn khu Thủ Đức bây giờ là một băi chiến trường ác liệt, bi hùng, chờ đợi những tang thương, nghiệt ngă khi chiến xa Bắc quân đang trên đường tấn công vào Huấn Khu sau khi bị chận đứng ở các ṿng rào vùng nghĩa địa. Tiếng báo cáo trên hệ thống âm thoại của Bắc quân:
- Báo cáo đồng chí, A5 không thể chọc thủng pḥng tuyến địch! Tổn thất của ta nặng. Không thể chọc thủng và tràn ngập bằng bộ chiến.
- Các đồng chí chuẩn bị dồn hết nỗ lực tùng thiết vào cổng chính. Tăng sẽ đến ngay. Các đồng chí phải khẩn trương thanh toán mục tiêu trước buổi trưa. Địt mẹ! Tên Dương Văn Minh đă ra lịnh đầu hàng mà quân nguỵ vẫn c̣n ngoan cố!

Cái yên lặng của chiến trường bỗng trở nên rùng rợn giữa ánh nắng chói chang. Bên ngoài địch ngưng nổ súng, bên trong ta ngưng nổ súng. Các toán cứu thương di chuyển anh em bị thương về pḥng cấp cứu. Trong các máy âm thoại, trên các máy điện thoại trong Huấn Khu, trên trời cao ngoài tầm cao xạ pḥng không của địch, không có hơi thở, tiếng nói của bất cứ một thứ “đại bàng” hay tư lệnh nào!

Trong thủ đô Saigon, “đại bàng chúa Dương Văn Minh” vừa lên ngôi vài hôm đă rũ cánh đầu hàng. HKTĐ vẫn chiến đấu. Bao nhiêu chiến thuật, kỷ luật, binh pháp, bao nhiêu kinh nghiệm chiến trường, bao nhiêu ḷng tự hào, bao nhiêu ḷng yêu nước của người LÍNH miền Nam các cấp c̣n lại sau trận đánh đẫm liệt ở Xuân Lộc Long Khánh và sau khi được lệnh lui quân, đă dồn lại trong kháng tuyến của HKTĐ sáng ngày định mệnh 30 tháng Tư năm 1975.

Không có cấp chỉ huy, không có tư lệnh chiến trường, các sĩ quan c̣n lại trong Huấn Khu, bất kể cấp bậc, cơ hữu hay tá túc khi đơn vị tan ră từ miền Trung, đă làm việc hàng ngang với nhau, đă phối hợp tuyệt vời trong trận tử thủ. Các SVSQ hai trường Thủ Đức/Long Thành và Đà Lạt đă có mặt ngay trong các chiến hào. Kháng tuyến không c̣n là lính, là Hạ Sĩ Quan, là SVSQ hay là sĩ quan mà là một khối.

Nắng miền Nam chiếu rọi những tia u uất khắp trời. Từ Vũ Đ́nh Trường, giao thông hào, người sĩ quan vô danh không biết thuộc đơn vị nào, mặt đanh lại, Anh phóng ống nḥm quan sát cổng số 9 rồi quay 180 độ, anh quan sát dọc theo kháng tuyến thẳng ra cổng chính số 1. Dường như là một sĩ quan từng xông pha trận mạc, anh dự đóan cái ǵ sẽ xẩy ra sau mấy tiếng đồng hồ “chiến trường yên tĩnh”, địch có thể tung chiến xa vào trận.

Cổng số 1 được bịt kín bởi những hàng rào kẽm gai, quân địch chắc đang núp đâu đó và dân th́ đă lánh xa, bên ngoài Chợ Nhỏ không có một bóng người. Bên trong cổng số 1, dọc theo chiến hào là những vũ khí đủ loại của các đơn vị cơ hữu và của các đơn vị khác mang theo vào trú ẩn trong Huấn Khu. Những ống phóng M72 nằm phơi dưới nắng, nếu địch tấn công vào Huấn Khu xuyên qua cổng 1, thế nào cũng lănh hàng tá M72.

Cái ǵ phải đến th́ sẽ đến. Lấy Saigon được mà HKTĐ c̣n kháng cự, không thanh toán được có thể là mối nhục của Bắc quân. Giờ định mệnh của HKTĐ đă đến. Khoảng sau 10 giờ sáng ngày 30 tháng 4, khi lệnh đầu hàng của Dương Văn Minh loan trên đài phát thanh Saigon, không biết vô t́nh hay cố ư, HKTĐ vẫn ở trong tư thế ứng chiến. Có lẽ tin rằng các đơn vị QLVNCH sẽ tuân theo lệnh của D.V. Minh nên một đoàn chiến xa của Bắc quân từ xa lộ trực chỉ HKTĐ hướng thẳng vào cổng số 1, âm thanh xích sắt càng rơ dần. Đ/Úy Thảo phóng ống nḥm ra cổng chính, Anh la lên báo động cho mọi người:
- Anh em chuẩn bị! Một số chiến xa của địch đang tiến về Huấn Khu, có cả bộ binh tùng thiết và đám du kích nón tai bèo. Đúng là tụi nó! Xe chúng có cắm cờ xanh đỏ của đám Mặt Trận!

Thảo mải mê theo dơi địch di quân, mắt dán vào ống ḍm, miệng tiếp tục nói. Thực ra, nh́n bằng mắt trần, anh em cũng đă nhận ra những ǵ đang xẩy ra và họ đă phóng ra chiến hào pḥng thủ nhanh hơn Thảo dự liệu. Khi anh quay lại th́ mọi người đă sẵn sàng trong thế tác chiến.

Khi đoàn chiến xa địch tiến gần cổng số 1, tên chỉ huy địch bỗng ra lệnh ngừng xe:
- Các đồng chí cẩn thận coi chừng M72! Tại sao Saigon đă đầu hàng mà HKTĐ không có vẻ ǵ là sẵn sàng bàn giao cho cách mạng? Lạ thật! Hay là đám này cũng cứng đầu như đám sư đoàn 18 của tướng ngụy Lê Minh Đảo ở Long Khánh? Ta đă mất ở đó hơn mấy ngàn đồng chí, trận đánh sáng nay nghe báo cáo ta tổn thất khá nặng. Phải cẩn thận.

Một tên sĩ quan VC sốt ruột hỏi:
- Đồng chí tính sao? Chẳng lẽ ớn Long Khánh lại khoanh tay bất động đứng nh́n Huấn Khu của địch ngoan cố không đầu hàng? Lệnh trên buộc ta phải nhổ cái chốt này để tập trung về Saigon nội trong ngày hôm nay.
- Đồng chí nghe lệnh tôi, cho phân tán đơn vị vào nhà dân. Tất cả bố trí bên ngoài chờ lệnh, chỉ một chiến xa ḍ đường phá cổng chính mà thôi để xem quân trú pḥng địch phản ứng ra sao. Các đồng chí khẩn trương chấp hành lệnh.

Một con trâu sắt đen thui từ từ húc về hướng cổng số 1, khoảng 10 giờ 30 sáng, chiếc T54 nghiền xích sắt gầm gừ tiến dần về cổng chính. Không biết bao nhiêu cặp mắt bên ngoài nh́n vô, không biết bao nhiêu cặp mắt bên trong nh́n ra, cả dân lẫn lính hai phe đối chiến. Mọi người nín thở, hồi hộp, họ chờ một tiếng nổ của hỏa tiễn M72 phóng vào chiến xa địch. Nhưng lạ lùng thay, bên ta không ai bắn một phát nào, trong lúc chiến xa địch ủi toạc hàng rào kẽm gai pḥng thủ chắn trước cổng số 1, vừa qua khỏi cổng vừa tác xạ bừa vào Huấn Khu. Đơn lẻ chỉ có một chiếc, rơ ràng không phải chiến xa đi lạc đường, Bắc quân đang giở tṛ ǵ đây?

Lẻ tẻ có những tiếng súng nhỏ của quân trú pḥng tức giận đáp lễ tiếng đại liên trên chiến xa địch nhưng âm thanh bị át đi bởi tiếng súng của địch. Có lẽ quân ta ngần ngại không dám khai hỏa khi thấy súng nhỏ M16, Carbine, Garant của phe ta không tương xứng với đại bác, đại liên trên chiến xa địch? Mấy thứ này làm sao bắn thủng vỏ thép T54! C̣n M72 đâu? Không thấy khai hoả? Chiến trường ǵ đâu như giỡn mặt, như đùa.

Khi chiến xa địch vượt qua trường Quân Báo trên đường ra cổng số 9, Trung Sĩ Hùng Tầu hốt hoảng:
- Đại Uư Thảo, cho lệnh bắn đi chớ. Trời ơi! Nó chạy ngay sát cạnh mấy ống M72 mà sao ai cũng tha cho nó vậy trời!
- Không được, chờ! Bộ ông không thấy chúng nó đại bác ṇng dài, c̣n đám ḿnh súng nhỏ cổ lỗ sĩ! Anh em SVSQ các trường bạn bố trí cạnh đường, chiến hào cách chiến xa địch có một tầm tay với, họ chưa phản ứng th́ ḿnh phá bỉnh sao được? Nguy cho ḿnh và nguy cho cả họ!

Từ bên ngoài cổng số 1, ban chỉ huy của địch cũng căng thẳng theo dơi chiếc chiến xa thám sát đơn độc.
- Lạ thật! các đồng chí có thấy ǵ không? Tại sao địch lại im lặng không phản ứng ǵ? Chẳng lẽ địch bỏ trốn trước lệnh đầu hàng? Ta đă vây kín căn cứ địch rồi làm sao chúng thoát.
- Báo cáo thủ trưởng, tôi nghe có tiếng súng nhỏ của địch nổ. Kiểu cách bố trí pḥng thủ cho thấy địch không buông tay dễ dàng. Tôi lo cho chiến xa của chúng ta sẽ chạm địch dữ dội trên đường trở ra.

- Đồng chí ra lệnh trưởng xa không ủi cổng sau mà hăy quay lại về hướng cổng Số 1 tức khắc, với vận tốc nhanh và khai hỏa tối đa 2 bên đường và các mục tiêu nghi ngờ.

Chiếc T54 chưa chạm cổng số 9 đă quay nhanh lại về hướng cũ, vừa chạy vừa tác xạ liên tục. Khi chiếc T54 vừa lăn xích qua khỏi Vũ Đ́nh Trường, đột nhiên tất cả kháng tuyến hai bên đường đồng loạt nổ súng như mưa vào chiến xa, nhắm thẳng vào tên xạ thủ đại liên trên pháo tháp, hắn biến mất sau vài tràng đạn không biết hắn bị bắn gục lọt xuống ḷng xe hay chui xuống trốn đạn?

Không c̣n bị đại liên uy hiếp, các ổ M72 dọc hai bên hông chiến xa đồng loạt phóng hỏa tiễn vào chiếc T54. Chiếc chiến xa bị vây trong lưới lửa, kinh hoàng rú ga. Một quả, hai quả, ba quả và hàng loạt quả, cái trúng cái trật, nhưng một quả M72 phóng từ hướng Đông phía Trường Thể Dục Thể Thao trúng thẳng vào xích sắt chiếc T54 làm nó đứt xích, khựng lại và rung lên v́ sức nổ. Tuy nhiên, nó vẫn cố lết về hướng cổng số 1, hy vọng thoát khỏi ṿng vây nhưng xích sắt bên trái bị đứt rời, đầu chiến xa xoay thẳng về hướng Khu Tiếp Tân rồi đứng khựng lại cách cổng số 1 không xa.

Trong chiến hào, quân ta đứng vụt dậy reo ḥ như tham dự một trận đánh hào hứng, đẹp như trong xi-nê. Chiếc T54 nằm cọ quạy tại chỗ nhưng chưa cháy, bỗng một SVSQ trường Bộ Binh đứng bật dậy khỏi hố chiến đấu, ném ống M72 xuống đất, phóng ra khỏi hố rút chốt lựu đạn chạy thẳng về chiếc chiến xa, nhẩy vọt lên xe và thảy vào ḷng chiến xa rồi nhảy khỏi xe. Một tiếng nổ long trời trong ḷng chiếc T54, tiếp theo là những tiếng nổ phụ của các loại đạn trong xe. Người SVSQ gan dạ đó không quay đầu lại cho đến khi anh nhảy lọt vào hố chiến đấu. Anh đứng thẳng người nh́n khói bốc ra từ chiếc T54 bất động. Tiếng reo ḥ của quân ta lại vang lên khắp các chiến hào. (**)

Chiếc T54 bốc khói nằm chết tại chỗ, vẫn chưa thấy địch chuyển quân. Hai bên án binh bất động. T́nh trạng sẵn sàng tham chiến trong Huấn Khu vẫn c̣n căng cứng. Các sĩ quan trong Huấn Khu liên lạc nhau để kiểm điểm thương vong. Số thương vong có đến 20 anh em.

Trận đánh không có “đại bàng” tại HKTĐ sáng ngày 30 tháng 4, 1975 được coi là tuyệt vời, dù chiến trường ngay sau đó trở thành u ám khi nghe tin đồng đội bị tử thương và khi nghe tướng Dương Văn Minh ra lệnh buông súng đầu hàng.

Đại Úy Thảo, tự Thảo Ṛm, gọi Trung Sĩ I Hùng giao lại tuyến pḥng thủ. Bóng dáng mảnh mai của anh với cây Carbin M2 chạy vụt nhanh qua Hội Quán Sĩ Quan phụ tay tẩm liệm anh em tử thương, băng bó anh em bị thương. Nỗi đau nh́n anh em trên vũng máu chưa nguôi th́ nỗi đau lớn hơn, bàng hoàng hơn vây bọc mọi người khi được nghe rơ từ chiếc radio: ông Dương văn Minh ra lệnh toàn quân buông súng! Không biết lệnh này ban ra lần thứ mấy từ đài phát thanh Saigon. Có những lời chửi thề tức tối, có những vị sĩ quan gục đầu ôm mặt, những ḍng nước mắt tuôn trào trên những gương mặt một thời xông pha trong cơi chết của trận mạc mà chưa từng đổ lệ…

Thảo Ṛm chạy lên pḥng làm việc của Khối Chính Tranh Chính Trị Trường Quân Báo. Anh gặp Thiếu Tá Bái nước mắt ràn rụa:
- Đại Uư Thảo, thế là hết! Thay đồ nhanh lên để về với vợ con, c̣n ǵ mà chần chờ!
- Không, Thiếu Tá dzọt trước đi. Tôi đă thủ mấy trái lựu đạn mấy bữa nay. Trước khi buông súng, tôi quyết sẽ chơi bọn nó cú chót. Tôi sẽ gài vài trái vào tủ hồ sơ rồi xuống sau.

- Đừng! Đừng anh Thảo! Nó không giải quyết được ǵ thêm, ngộ lỡ trong cảnh hỗn loạn, anh em sau ḿnh vô t́nh mở tủ hồ sơ th́ khốn!

Thảo tuân lời. Anh cởi bỏ bộ quân phục, đôi giầy trận như anh đă từng làm mỗi chiều tan sở rời đơn vị về nhà, nhưng lần này, tay anh run run, tim anh đoài đoạn, ḷng anh trùng xuống khi biết đời binh nghiệp của ḿnh đă chấm dứt, giờ chia tay bạn bè trong t́nh huống tan hàng nghiệt ngă. Trước khi rời bước, anh xoay người nh́n lại bộ quân phục nằm rũ trên bàn. Chợt anh nh́n thấy ba bông mai vàng trên bâu áo như đau đớn nh́n anh vĩnh biệt, trên má anh, hai hàng nước mắt chảy dài.

Sau khi chiếc T54 bị cháy, địch sẽ dứt điểm HKTĐ bằng mọi gía. Đứng trước cư xá phía mặt tiền Trường Tổng Quản Trị, Trung Tá Truyền mắt đăm đăm nh́n ra cổng số 1, mắt đảo một ṿng ra phía Chợ Nhỏ, chợt ông quay lại nói với anh em:
- Điệu này chắc không xong. Ông Minh đă ra lệnh buông súng mà chúng ta vẫn c̣n đánh. Tôi thấy cả Huấn Khu nhiều anh em vẫn cương quyết đánh đến cùng, nhưng thế cờ sẽ không xoay ngược. Tôi sợ tốn xương máu của anh em.
- Trung Tá định làm ǵ? Trong khu vực ḿnh, dù Trung Tá thuộc quân số Trường Bộ Binh Long Thành nhưng Trung Tá là sĩ quan cao nhất có mặt trong khu vực này, không biết bên Trường Quân Báo hay Quân Nhạc có vị sĩ quan cao cấp nào c̣n lại trong Huấn Khu hay không. Chỉ huy trưởng, chỉ huy phó không xuất hiện trên hệ thống liên lạc tác chiến. Thôi th́ Trung Tá cứ nói quyết định của Trung Tá xem sao.

- Tôi gắn cờ trắng lên xe và cùng tài xế ra cổng tiếp xúc với các đơn vị Việt cộng để nói chuyện ḿnh hạ vũ khí.
- Không, tụi em không đồng ư...

- Thế th́ các cậu có giải pháp nào hay hơn trong t́nh huống tuyệt vọng này chăng?

Không ai trả lời. “thầy tṛ” trao đổi quyết định trong không khí nặng nề, căng thẳng. Sau cùng họ để Trung Tá Truyền quyết định. Tr/Tá Truyền vẫn mặc nguyên quân phục và cấp bậc, cùng tài xế lái xe jeep mui trần ra cổng. Cây cờ trắng phất phơ trên cây cần câu máy truyền tin. Chiếc xe chạy chậm, mấy trăm cặp mắt nh́n chăm chăm vào xe ông di chuyển. Ông đứng thẳng người, xe và người không trang bị vũ khí. Bên ngoài địch thấy rơ đây là một sĩ quan của quân đội miền Nam ra tiếp xúc với họ. Khi xe của Tr/Tá Truyền vừa chạm mặt đường ra cổng chính, một qủa B40 hay SKZ trực xạ từ bên ngoài thẳng vào chiếc xe mang cờ trắng. Ầm! Chiếc xe jeep nổ tung lên và bốc cháy. Tr/Tá Truyền và người tài xế văng ra khỏi xe và chết ngay tại chỗ.

Tất cả những người chứng kiến cái chết của Tr/Tá Truyền bàng hoàng, uất hận, họ nhào xuống giao thông hào khai hỏa hàng loạt ra ngoài, những đỉnh đầu ruồi đồng loạt hướng về cổng Số 1, họ sẵn sàng chiến đấu chết bỏ.

Rồi họ chờ phản ứng của địch. Thời gian trôi chậm chạp trên bờ tử khí hắc mùi thuốc súng, địch vẫn án binh bất động. Chiếc T54 vẫn c̣n những sợi khói quặn ḿnh ḅ lên không trung. Khoảng 1 giờ trưa, khi Thiếu Tá Bái và Đại Úy Thảo nghẹn ngào ôm lấy anh em khóa sinh, SVSQ và những sĩ quan thân thuộc, họ nói với nhau những lời vĩnh biệt, tang thương phủ xuống Huấn Khu. Tiếng loa gọi hàng của Bắc quân vọng vô:
- Chúng tôi kêu gọi các đơn vị Ngụy quân đầu hàng, bỏ vũ khí tại chỗ, mặc thường phục và rời khỏi doanh trại.

Loa gọi hàng được nhắc đi nhắc lại xen lẫn với lời gọi buông súng của Dương Văn Minh. Anh em trong Huấn Khu thấy bầu trời bỗng chốc chuyển sang một mầu đỏ rực, cây cỏ gục đầu dưới nắng tháng Tư hừng hực tử khí thê lương. Cũng không gian đó, cũng vùng đất này, vài tháng trước đây, dù có trải qua những giờ phút lửa đạn ngút trời, Huấn Khu Thủ Đức vẫn hiên ngang trong lưới đạn thù vây bủa. Nhưng bây giờ, ḷng trời đang chuyển đổi, ḷng người đang tan nát. Quân địch súng cầm tay, gờm gờm những ngón trỏ gắn vào c̣ AK, đi hai hàng tiến vào Huấn Khu qua cổng số 1. Bên ngoài, như pḥng hờ bất trắc, mấy chiếc T54 chĩa ṇng đại liên vào ḍng thác người mặc thường phục đang ùn ùn ngược chiều đổ ra khỏi Huấn Khu.

Trong ḍng thác người mặc thường phục có cả lính lẫn dân đang tràn về hướng Chợ Nhỏ và xa lộ. Không một tiếng súng nổ, địch âm thầm trám những khoảng trống trong Huấn Khu. Người Lính miền Nam cúi đầu, cắn răng lặng lẽ lê những bước chân không giầy “saut” trên con đường xưa thân quen nhưng trong lúc này bỗng thấy nó trở thành xa lạ.

Có một người tách khỏi ḍng người, đứng dạt sang một bên đường, trân trân nh́n lại Huấn Khu Thủ Đức thấp thoáng bóng địch đang hạ lá cờ vàng, xa xa, vài cột cờ với lá cờ vàng ba sọc đỏ vẫn c̣n tung bay trong nắng. Anh đưa tay chào vĩnh biệt lá cờ trong tầm mắt mà hai hàng nước mắt tuôn rơi…

Trần Văn Trung/Lê Nguyến/Hải Triều

Ghi chú:
(*) Hai sĩ quan tham dự trận đánh và viết lại chi tiết của trận đánh này là Đ/U Trần Văn Trung (hiện ở Canada) và Đ/U Thảo (hiện ở Hoa Kỳ)
(**) Báo Saigon Giải Phóng sau tháng 4/75 cũng đă xác nhận trận đánh lẫm liệt trong HKTĐ với thảm cảnh của chiếc T54 đơn độc trong ṿng lửa M72.
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	td1.jpg
Views:	0
Size:	92.1 KB
ID:	1783936   Click image for larger version

Name:	td.jpg
Views:	0
Size:	65.3 KB
ID:	1783937  
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
huudangdo1 (05-05-2021), kentto (05-02-2021), nguyen007 (07-18-2021)
Old 05-02-2021   #3
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,170
Thanks: 21,577
Thanked 37,367 Times in 12,671 Posts
Mentioned: 632 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7193 Post(s)
Rep Power: 67
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Cuộc Tử Chiến Trên Không Phận Sài G̣n

Phi Công Trung Úy Trang Văn Thành sinh ngày 16/9/1947 tại Rạch Gía, t́nh Kiên Giang. Mồ côi cha năm lên 9 tuổi. Cha của Thành là ông Trang văn Cánh, một nhân viên làm việc cho Chính phủ VNCH. Tàu “ bobo” ciủa ông đă bị Việt cộng phục kích và tấn công. Ông Cảnh bị trọng thương rơi xuống sông, ông cố bơi vào bờ nhưng đă qua đời v́ vết thương trầm trọng.



Cậu bé mồ côi cha Trang Văn Thành được mẹ gửi vào trường để theo học Thiếu Sinh Quân ở Vũng Tàu, Việt Nam. Trường luyện thép TSQ này đă trui luyện một Trang Văn Thành dũng cảm trong chiến tranh, có tinh thần chống cộng cao độ, quyết chiến đấu và đă tử trận cùng phi hành đoàn dũng cảm AC-119K của ông, trong ngày Sàig̣n thất thủ 29 tháng tư năm 1975.

Trang Văn Thành gia nhập Quân Chủng Không Quân VNCH năm 1968, ngành phi công. Ông du học Hoa Kỳ năm 1969 và trở về VN giữa năm 1970. Ông đă phục vụ cho phi hành Xích Long 413, vận tải cơ C-119, loại phi cơ chuyên chở hành khách và hàng hóa với tư cách hoa tiêu phụ.

Một năm sau, ông được thụ huấn hoa tiêu chánh và rổi trở thành Trưởng Phi Cơ AC-119K của phi hành đoàn vận tải cơ chiến đấu tân lập Tỉnh Long 821. Sau khi phi đoàn vận tải chuyên chở hành khách, Xích Long 413 giải tán vào cuối năm 1971.

Trung Úy Thành đă chọn vận tải cơ tác chiến cho sự nghiệp quân đội của ông. Lúc đó, Trang Văn Thành đă kết hôn với chị Vơ Thị Ḥa là cháu gái của Thiếu Tướng Vơ Xuân Lành, Tư Lệnh Phó Không Quân, nhân vật đứng hàng thứ hai của Không Lực VNCH. “Đường chú chú đi, đường cháu cháu đi”. Thành đă không nhờ vả người chú vợ đầy quyền lực. Ông đă hiên ngang chọn lựa con đường chiến đấu trực tiếp trên chiến trường, để c̣n có cơ hội bảo vệ đất nước và “thù cha phải trả”.

Trận chiến chưa tàn

Sau hai tiếng đồng hồ chịu đựng trận mưa pháo long trời lở đất do cộng sản Việt Nam dội vào phi trường Tân Sơn Nhứt. Khơi dậy cơn phẫn nộ của Dũng Sĩ Trang Văn Thành, con người không khuất phục định mệnh, không khoanh tay chờ địch đập pháo sát hại, không ngồi yên đợi kẻ thù tràn đến tàn sát “C̣n nhân viên, c̣n phi cơ, c̣n súng đạn, phải c̣n chiến đấu!”.

Thành đă phân tích, so sánh vá quyết định: Chết v́ bị đạn pháo kích của địch ở phi trường hoặc chết v́ đạn pḥng không của giặc trên không trung cùng ư nghĩa của sự chết. Nhưng chiến đấu để chết là cái chết oanh liệt, vô cùng ư nghĩa của một quân nhân gan dạ có tránh nhiêm bảo vệ quê hương, v́ dân, v́ nước, v́ sự an nguy của ngừoi thân, bằng hữu và bá tánh.

“Thù cha phải trả” giấc mơ bao năm trời, ông đă thức trắng thâu đêm bay tên toàn cơi quê hương , trên không phận đường ṃn hồ chí minh, để săn đuổi và tiêu diệt bọn giặc cướp xâm lược từ bắc việt. Giờ đây, giặc đă t́m đến nhà. Tại sao lại phải cúi đầu rút cổ chờ chết trong bốn bức tường phi đoàn này? Trang Văn Thành đă quyết định phải bay lên không, chiến đấu và diệt địch trước khi ông gục ngă v́ kẻ thù.

Trang Văn Thành mạnh dạn đứng lên, dơng dạc kêu gọi đồng đội, tự điều động phi hành đoàn dự bị của ông để bay lên không quyết tử chiến. Dù thời điểm đó, Bộ Tư Lệnh Không Quân, Bộ Tổng Tham Mưu, Bộ Quốc Pḥng và Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa đă tê liệt.
Trong đám đông của hơn 40 nhân viên phi hành hiện diện tại Phi đoàn Tỉnh Long 821, AC-119K. Người ta đă nh́n ông trong sự ngạc nhiên, thương hại với ư nghĩ thầm lặng “ Thằng điên”. Khi cuộc chiến VN đă hoàn toàn kết thúc và thua cuộc, ai ai cũng đang t́m đường bôn tẩu, kiếm cách đưa vợ con và thân nhân ra khỏi nước VN, để tránh một cuộc trả thù hèn hạ và tàn sát man rợ của bọn cộng phỉ bắc việt xâm lược.

Trong ư chí của Thành hoàn toàn trái ngược, với ông trận chiến vẫn chưa tàn và cuộc chơi chiến tranh chỉ mới bắt đầu. Ư nghĩ trả thù cho thân phụ đang bùng cháy mănh liệt trong tâm tư người sĩ quan mang mối thù cha cao ngất. Cuồn cuộn dâng lên theo những tiếng nổ xé nát không gian của kẻ thù.

Sự im lặng của mọi người vỡ tan, một số những người lính Không Quân dũng cảm, tự cảm thấy ḿnh phải có trách nhiệm thi hành phi vụ để bảo vệ thủ đô Sài G̣n lần lượt đứng lên.

Trung Sĩ Nhất Phan Quốc Tuấn, kỹ sư phi hành
Trung Úy Trần Văn Hiền,
Sĩ Quan Điều Hành Viên
Sĩ Quan Hồng Ngoại Tuyến,
Hạ Sĩ Quan Hỏa Châu,
Trung Sĩ Chín
Hạ Sĩ Quan Vũ Khí Phi Hành Nguyễn Thái B́nh

Tất cả đă cùng đứng lên tiến về phía Trang Văn Thành, theo tiếng gọi của non sông. Họ cùng hỗ trợ Trang Văn Thành đứng lên diệt giặc, sống và chết có nhau trong những giây phút tử sinh cuối cùng của cuộc chiến VN. Họ đă thành lập một phi hành đoàn bất thường, đoàn kết và gan dạ. Một phi hành đoàn thực sự có tinh thần chiến đấu duy nhất c̣n sót lại của Không lực VNCH.

Giờ hành động đă điểm. Trước khi cho phi cơ bay vào mục tiêu, chuẩn bị trận đánh không địa của chiến đấu cơ AC-119K. Trung Úy Thành đă hội ư cùng phi hành đoàn lần cuối truớc khi ông quyết định đưa vào trận chiến.

- Các anh em có ư kiến ǵ? Chúng ta có nên tiến vào mục tiêu diệt địch bây giờ hay không?
Tất cả những gương mặt đều tự tin trong im lặng. Tất nhiên họ đă hiện diện trên phi cơ là họ chấp nhận một cuộc tử chiến, quần thảo với Bọn giặc cướp xâm lược từ phương bắc, cứu nguy thành phố Sài G̣n đang trong cơn sốt sụp đổ, sắp rơi vào tay địch. Chính vợ con và thân nhân của họ cũng sẽ gánh chịu hậu quả của sự trả thù thê thảm sau một cuộc bại trận, do phe cộng phỉ nham hiểm sẽ chiến thắng. Không c̣n chọn lựa nào khác, nếu phải hy sinh. Một giọng phát ra từ máy liên thoại phi hành đoàn:

- Quyết định thi hành phi vụ này là chúng tôi đă chấp nhận sự hy sinh. Tùy theo quyết định của Trung Úy.

Trung Úy Trang Văn Thành lái chiếc phi cơ bay bọc từ phia nam thủ đô Sài G̣n ṿng lên hướng bắc để đánh ṿng bay đầu tiên vào các mục tiêu đă được phi hành đoàn ghi nhận. Một tràng liên thanh ầm ĩ, ṇng súng minigun xoay tṛn, khói bốc lên, lửa đỏ lóe sáng, 6.000 viên đạn tua tủa bay ra khỏi các ṇng súng trong một phút, tạo thành những vệt đạn lửa trải rộng gần một cây số, nằm trong tầm tác xạ của loại vũ khí độc hại này, địch sẽ không c̣n cơ hội sống.

Tiếp nối các ṿng bay tấn công và diệt địch thứ hai rồi thứ ba. Tiếp tục cuộc chiến đấu đầy dũng cảm, cam go để bảo vệ thủ đô. Mỗi một ṿng bay trút hàng ngàn quả đạn đại bác 20 ly xuống đầu địch nơi ven đô. Ba ṿng bay tác xạ đầu tiên của phi cơ vào các tọa độ đặt dàn trọng pháo và hỏa tiễn của địch. Bọn giặc cướp cộng phỉ xâm lược từ phương bắc đă phải im bặt trong hơn nữa tiếng đồng hồ, kể từ khi con diều hâu xuất hiện và gầm thét ồn ào trên bầu trời Sài G̣n.

Các chiến sĩ Không Quân đang hiện diện trong phi truờng Tân Sơn Nhứt t́m được một ít phấn khởi, ngơi ra khỏi hầm trú ẩn ngộp ngạt, t́m những giây phút thoải mái. Hàng triệu đôi mắt hướng về chiếc phi cơ cứu tinh đang bay lượn ở hướng đông, sắp sửa nhả đạn, tác xạ ṿng bay thứ tự xuống đầu địch.

Phi hành đoàn đă chiến đấu không mỏi mệt, không đầu hàng, không bỏ chạy. Mỗi lúc chiếc phi cơ AC-119K lại tiến sâu vào trận đại dày đặc pḥng không, trọng pháo của địch quân đang cố xâu xé Thủ Đô Sài G̣n.

60 giây đối diện tử thần

Trung Úy Thành đă hạ phi cơ xuống thấp hơn các ṿng bay trước, để đánh địch quân và điều chỉnh. Ông hy vọng cao độ 2.000 bộ, với tầm tác xạ và hiệu quả hơn. Nhưng cao độ này khá nguy hiểm cho một loại vận tải cơ bay chậm chạp, nó nằm trong tầm bắn trả của pḥng không và hỏa tiễn tầm nhiệt của địch.

Trung Úy Thành dự định sẽ rải 2 thùng đạn đại bác liên thanh 20 ly để phá hủy và dập tắt các ṇng súng thuộc dàn đại pháo của bọn cộng phỉ, Những tọa độ ông vừa mới phát hiện được trong ṿng bay đă qua.

Phi cơ của Trang Văn Thành chưa kịp tiến gần mục tiêu của địch. Nó đă bay và lọt vào ổ pḥng không bí mật phía đông phi trường. Địch đă im lặng, giữ bí mật đặt dàn pḥng không này trong quận G̣ Vấp, một khu phố nghèo nàn phía đông, bên ngoài ṿng đai phi trường Tân Sơn Nhứt.

Tám nhân viên phi hành đoàn AC-119K hiện diện trên phi cơ cùng một cảm nhận những tiếng nổ rung chuyển không gian, xung quanh chiếc phi cơ của họ. Dàn pḥng không của địch đă đồng loạt nả đạn lên không, tấn công chiếc AC-119K nổ rợp trời như pháo bông nổ giữa ban ngày. Đợt tấn công đầu tiên gồm bốn quả pḥng không đă không gây thiệt hại nào cho phi cơ.

Mấy giây tử thần ngắn ngủi trôi qua. Phi hành đoàn lại cảm nhận một tiếng nổ đơn độc khác, ảnh hưởng trầm trọng trực tiếp đến phi cơ. Toàn thân chiếc máy bay rung chuyển dữ dội theo tiếng nổ. Họ đă kinh hoàng nh́n thấy lửa đỏ lẫn miếng đạn pḥng không phóng ra, kèm tiếng nổ ấm và bịt kín từ trong ḷng động cơ bên trái.

Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa! Họ đă biết chắc chắn chiếc phi cơ đă bị trúng đạn pḥng không SA7 của bọn cộng phỉ.

Trung Úy Trang Văn Thành b́nh tĩnh, một bản tánh chung của những người phi hành, họ đă được trui luyện ḷng can đảm, ngay từ những giờ bay đầu tiên, đó là sự b́nh tĩnh, hành động chính xác và phải làm mọi cách để được đáp b́nh an và toàn mạng.

Thành dơng dạc trên máy điện thoại của phi hành đoàn. Ông công bố t́nh trạng phi cơ đang nguy ngập với lệnh đáp khẩn cấp.

- Phi hành đoàn, chú ư! Đây, Trưởng phi cơ! Phi cơ chúng ta đă bị trúng đạn pḥng không. Tất cả nhân viên phi hành đoàn hăy b́nh tĩnh, ngồi vào ghế, buộc giây an toàn. Tôi đang làm thủ tục đáp khẩn cấp xuống phi trường Tân Sơn Nhất.

Vừa ra lệnh, Trung Úy Thành vội vă hạ mũ và nghiêng phi cơ về bên trái, theo hướng phi đạo Tân Sơn Nhứt, đang nằm ở hướng 3 giờ của chiến phi cơ. Trong ư nghĩ của Trung Úy Thành đă có sẵn một quyết định rơ rệt. Ông b́nh tĩnh dặn ḍ các nhân viên trong pḥng lái.

- Bằng mọi giá chúng ta phải mang phi cơ ra khỏi vùng đông đúc dân cư của Quận G̣ Vấp. Nếu phi cơ của chúng ta không lết kịp đến phi đạo. Tôi sẽ quyết định cho phi cơ làm crash ngay tại các cánh đồng vắng xung quanh phi trường.

Thượng đế đă cướp lấy cần lái phi cơ từ tay người phi công VNCH tài ba và dũng cảm Trang Văn Thành. Phi cơ vừa nghiêng bên trái, gia tăng sức ép của không khí đè nặng lên vết thương vốn đă trầm trọng nơi động cơ trái vừa bị pḥng không SA7 xé nát, những mối giáp của 3 phần cánh: cánh trong, động cơ và cánh ngoài của phi cơ đă bị rạn nứt khi đạn nổ, không c̣n chịu nổi sức ép của không khí.

Cánh ngoài, bên trái của phi cơ đột nhiên găy xấp lên không, lôi động cơ trái găy đổ theo, rồi ră ra. Nó giựt mạnh những đường dây cáp điều khiển cánh lái nghiêng của phi cơ, làm đứt ĺa, khiến cần lái phi cơ vuột khỏi tầm tay của viên phi công, rồi đập mạnh về phía trước bảng phi cụ.

Trung Úy Trang Văn Thành kinh hoàng cảm nhận chiếc phi cơ không c̣n trong tầm tay điều khiển an toàn của ông nữa. Đồng lúc, 2 chiếc bàn đạp điều khiển cánh lái đuôi phương hướng cũng đập mạnh về trước, khi những dây cáp điều khiển nối liền từ cánh lái đuôi đến bàn đạp cũng bị giựt đứt ĺa và rời khỏi phi cơ.

Phi hành đoàn bàng hoàng cảm nhận cái chết cận kề. Người này loạng choạng chụp lấy dù cá nhân, người kia tháo gỡ dây an toàn, người nọ ṃ mẫm đến cửa thoát hiểm. Đôi tay Trung Úy Trang Văn Thành nhanh nhẹn chụp lấy lại cần lái, cố gắng điều khiển, đồng lúc chân ông cḥi đạp trên cần điều khiển cánh lái phi cơ đều lỏng toát, không có một tác động nhẹ, khi toàn bộ hệ thống dây cáp điều khiển ba bộ cánh lái phi cơ đều đứt gọn.

Trang Văn Thành rùng ḿnh, toát mồ hôi lạnh, gào thét thất thanh trên máy liên lạc phi hành đoàn, Ông kinh hoàng, thúc giục đồng đội thoát thân.

- Tất cả nhảy dù ra khỏi phi cơ, mau lên, mau lên, mau lên !

Thân phi cơ bắt đầu nghiêng đổ hẳn về một bên. Các đồng hồ ngưng hoạt động, tốc độ phi cơ đứng hẳn giữa bầu trời và chuyển đổi sang trạng thái rơi tự do. Hệ thống điện bị cắt đứt. Tất cả bắt đầu im lặng theo sự rơi chao đảo trong 40 giây mặc niệm cuối cùng của sự chết.
Các động cơ đă hỏng v́ sự rối loạn, tan ră của phi cơ. Tất cả kim đồng hồ dàn phi cụ, đồng loạt rớt xuống số 0. Cánh trái, thân nối liền đuôi phi cơ đă găy đổ và rời khỏi phi cơ đang bay lơ lững trên không. Hệ thống điều khiển tê liệt. Phi hành đoàn kinh hoàng cảm nhận chiếc phi cơ của họ không c̣n là một chiếc máy bay thăng bằng, bay bổng trên không trung nữa. Đó là một khối sắt vô dụng đang rơi vùn vụt trên bầu trời Sàig̣n.

Trung Úy Trang Văn Thành tuyệt vọng, buông xuôi và đầu hàng định mệnh. Tám người phi hành đoàn cùng cảm nhận trong hăi hùng với cái chết cận kề trong sức rơi của vùn vụt của phi cơ xuống mặt đất, trên bầu trời trong sáng Tân Sơn Nhứt của buổi sớm, ngày 29 tháng Tư năm 1975. (Sài G̣n trong tôi/ Nguyễn Phúc An Sơn/ t/h theo ovv-cnna-thta)

Cơ hội thoát hiểm của phi hành đoàn gần như chấm dứt khi họ đang ở vào trạng thái rơi tự do của hai vật thể riêng biệt: trọng lượng con người tách rời trọng lượng phi cơ, con người không c̣n là điểm tựa tên mặt phẳng của chiếc máy bay.

Bàn tay của viên kỹ sư phi hành đă mấy lần đụng chạm đến cần khóa cửa thoát hiểm bên cạnh chiếc ghế ngồi của ông, được đặt dưới sàn trong ḷng pḥng lái phi cơ, bao lần nó đă vuột khỏi tầm tay v́ sức rơi chao đảo, nghiêng ngă và lơ lửng trong ḷng phi cơ.

Chiếc phi cơ nghiêng đổ hẳn về một phía, Những đôi mắt kinh hoàng của họ trừng trừng khiếp đảm nh́n xuống ḷng đất cứng rắn hăi hùng, phút chốc nữa đây phi cơ của họ sẽ phải va chạm nổ vỡ tung. Những quả tim, bấn lọan hồi hộp theo cảm nhận của sự chết trong mấy mươi giây ngắn ngủi c̣n sót lại qua sức rơi chao đảo chóng mặt của phi cơ từ 2.000 bộ xuống mặt đất.

Người nhân viên phi hành chống chỏi tử thần dữ dội nhất để thoát khỏi bàn tay của thần chết, đó là Trung Sĩ Chín, nhân viên vũ khí phi hành. Ông đang bám chặt ở cánh cửa hành khách bên phải của chiếc phi cơ, kể từ khi chiếc máy bay của họ bị trúng đạn pḥng không.
Trung Sĩ Chín vẫn c̣n đủ b́nh tĩnh, bám chặt khung cửa, vật lộn với thời gian, chiến đấu với tử thần. Trung Sĩ Chín vất vả, quần thảo để tháo gỡ chiếc chốt pin khóa chặt dàn phóng trái sáng vào chân, chúng án ngữ kín mít ở cửa pḥng hành khách, ông không thể nào rướn người ra khỏi phi cơ.

Đă mất 10 giây trong sức rơi vùn vụt, cực nhanh của phi cơ. Trung Sĩ Chín may mắn giật được chốt pin khóa dàn phóng trái sáng, nó rời khỏi chân dàn phóng rơi xuống mặt sàn phi cơ, để lộ một khoảng trống của khung cửa bao la.

Đúng lúc chiếc phi cơ nghiêng đổ về bên phải, Trung Sĩ Chín dùng hết sức b́nh sinh dồn lên đôi chân cứu rỗi, nhanh như cắt, ông búng mạnh đôi chân vào thành phi cơ, để truợt chân người rơi ra khỏi đống thép vô dụng đang lao vùn vụt xuống mặt đất.

Trung Sĩ Chín rời phi cơ khi chiếc máy bay của ông đang rơi và cách mặt đất độ 600 bộ, chừng 200 mét. Trong 10 giây ngắn ngủi sau cùng c̣n sót lại cho sự sống. Chín đă lảo đảo trong không khí, đôi tay vẫn chới với, quờ quang t́m kiếm khóa giật để bung dù, chiếc dù đeo lủng lẳng chỉ một bên của thân người gây nhiều khó khăn.

Chiếc dù vừa bọc gió đúng lúc Trung Sĩ Chín cũng vừa rơi xuống mặt đất. Ông đă thoát nạn, nhưng đă bị chấn thương nhẹ nơi cột xương sống.

Đồng lúc một tiếng nổ rung chuyển trời đất, quả cầu lửa rựng lên, sức nóng bức của bom đạn ḥa lẫn xăng cháy dữ dội, hắt vào người trong khoảng cách gần 100 thước, nơi Chín đă vừa rơi xuống từ phi cơ hư hỏng, vô phưong cứu chữa.

Chiếc phi cơ AC-119K danh hiệu Tinh Long 07 trong lúc bảo vệ Thủ Đô Sài G̣n và phi trường Tân Sơn Nhứt đă bị trúng hỏa tiển tầm nhiệt SA-7 và rơi xuống trong ṿng đai, hướng Bắc của phi trường TSN. Phi hành đoàn đều hy sinh ngoại trừ một người may mắn nhảy dù thoát nạn là Tr/ Sĩ Chín (tự Chín Dơi).

***

Tuần lễ sau, Trung sĩ Chín đă t́m đến nhà anh trưởng phi cơ Trung Úy Trang Văn Thành. Lúc đó chị Vơ Thị Ḥa là vợ anh Thành đă đi vắng. Chín đă kể lại những chi tiết trên chuyến bay cuối cùng của Không quân VNCH với chị Bùi Vơ Thanh, chị ruột của chị Ḥa. Trung Úy Thành và 6 đồng đội khác đă không thoát khỏi phi cơ và đă tử trận theo con tàu AC119K, lúc 8 giờ sáng ngày 29/4/1975 tại Tân Sơn Nhứt.

Trung Sĩ Chín xác nhận Trung Úy Thành đẽ đền nợ nước, chết theo phi cơ. Một hung tin mà gia đ́nh chị Ḥa đă biết mấy hôm trưóc do các nguồn tin từ những người bạn thân cùng đơn vị của anh Thành đă lén báo tin và xác nhận về cái chết anh dũng của anh Thành.
Trang Văn Thành đă tự điều động một phi hành đoàn c̣n đầy đủ tinh thần chiến đấu và tự nguyện hiến thân cho đất nước. Một phi hành đoàn duy nhất c̣n sót lại của Không Lực VNCH và của Quân Đội Miền Nam Việt Nam. Họ đă làm nên trang chiến sử oanh liệt cuối cùng trong giây phút kết thúc chiến tranh Việt Nam.

Vĩnh biệt các anh, những người anh hùng đă hiên ngang bay vào cơi không gian vô cùng, hy sinh thân ḿnh trong cuộc chiến đấu bảo vệ Miền Nam Tự Do, Các anh đă ra đi nhưng Tổ Quốc Việt Nam sẽ măi ghi ơn các anh và khí phách hiên ngang của các anh sẽ c̣n măi là những gương sáng cho các thế hệ sau tiếp nối chí hùng anh.

(Sài G̣n trong tôi/ Nguyễn Phúc An Sơn/ t/h theo ovv-cnna-thta)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	96558.ac119b.jpg
Views:	0
Size:	199.2 KB
ID:	1783938  
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following 4 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
hoathienly19 (05-04-2021), huudangdo1 (05-05-2021), kentto (05-02-2021), nguyen007 (07-18-2021)
Old 05-02-2021   #4
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,170
Thanks: 21,577
Thanked 37,367 Times in 12,671 Posts
Mentioned: 632 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7193 Post(s)
Rep Power: 67
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Sài G̣n mất tên - Niềm thương đau vô tận



Buổi tối ngày 29 tháng 4 năm 1975, tôi đang nghe tin tức của đài phát thanh Sài G̣n từ một chiếc radio đặt trong pḥng khách ngôi nhà hai tầng của Anh Chị tôi ở gần ngă tư Đại Lộ Trần Hưng Đạo và đường Phát Diệm, chợt nghe tiếng máy bay trực thăng phành phạch ầm ĩ liên tục trên không trung; tôi liền lên sân thượng quan sát.

Rất nhiều máy bay trực thăng mang huy hiệu Thủy Quân Lục Chiến Mỹ, từ hướng Nhà Bè nối đuôi bay về hướng trung tâm Sài G̣n, và trở ra cùng một đường bay. Tôi nhủ thầm! Giờ di tản của người Mỹ đă đến! Đây là những trực thăng mang sứ mệnh lịch sử trong một giao đoạn lịch sử: chở người Mỹ, Quân Đội Mỹ ra khỏi mảnh đất miền Nam sau gần một chục năm can dự cuộc chiến tranh Việt Nam. Lúc Quân Đội Mỹ hăm hở đổ quân vào miền Nam Việt Nam, người ta nói là để bảo vệ tiền đồn của Thế Giới Tự Do; lúc Quân Đội Mỹ lạnh lùng rút đi, người ta nói là rút lui trong danh dự. Bỏ mặc miền Nam trong một t́nh cảnh khó khăn, ngặt nghèo!

Trước đó, báo chí Sài G̣n đă loan tải, phỏng đoán khi người Mỹ rút về nước, một chiến dịch di tản dân chúng bằng đường bộ sẽ diễn ra với kế hoạch sẽ xử dụng 2 Sư Đoàn TQLC Mỹ cảnh giới, giữ an ninh hai bên đường từ Sài G̣n đi Vũng Tàu. Ước tính hàng triệu dân sẽ bỏ nước ra đi trên các chiến hạm của HQ Mỹ. Bây giờ, diễn ra cuộc di tản bằng không vận để ra hạm đội Mỹ ngoài khơi vũng Tàu. Dường như việc di tản rời khỏi Việt Nam là thể theo lời yêu cầu của thủ tướng vừa nhậm chức Vũ Văn Mẫu. Buổi sáng hôm nay, ông Mẫu xuất hiện trên TV quốc gia, lớn tiếng kêu gọi người Mỹ ra khỏi Việt Nam.



Ông Mẫu nhận chức Thủ Tướng trong chính quyền Dương Văn Minh vào chiều ngày 28 tháng 4 và di sản của ông chỉ là việc yêu cầu người Mỹ ra khỏi Việt Nam, và chấm hết. Ông Mẫu là một gương mặt khoa bảng, trí thức, dấn thân làm chính trị từ thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, năm 1963, đang là ngoại trưởng, ông cạo đầu từ chức để phản đối việc đàn áp Phật Giáo của chính quyền đương thời. Bây giờ, ông tái xuất hiện trên chính trường Việt Nam vào những giờ khắc đen tối nhất, và mỉa mai thay! ông lạc đường vào lịch sử như một thủ tướng đảm nhận chức vụ vỏn vẹn hai ngày chỉ để quy hàng!

Tôi nghĩ nếu ông Mẫu không kêu gọi người Mỹ ra đi th́ người Mỹ vẫn ra đi v́ từ đầu năm 1973, hầu như tất cả doanh trại của Quân Đội Mỹ đều đă chuyển giao cho QL/VNCH; quân Đội Mỹ rút về nước, chỉ c̣n một bộ phận gọi là Phái Đoàn DAO ở lại Nam Việt Nam.

Trở về thực tại, tôi nh́n ngắm Sài g̣n về đêm rực rỡ ánh đèn giăng mắc khắp nơi; người ta nói SaiGon By Night tuyệt đẹp hơn bất cứ nơi đâu. Nhưng đêm nay, ánh hỏa châu tỏa sáng trên bầu trời miền Đông, về hướng Bảy Hiền, Tân Sơn Nhứt; về hướng B́nh Chánh, Phú Lâm, Miền Tây. Những làn đạn lửa pḥng không như đan lưới trên không trung, những tiếng nổ lụp bụp, những ánh chớp lập ḷe. Đại bác 130 ly, hỏa tiễn của CSBV từ 3, 4 ngày nay rót vào Phi Trường Tân Sơn Nhứt, nơi đồn trú của BTL/ Không Quân VNCH và Sư Đoàn 5 Không Quân.

Tối hôm qua, đài phát thanh Sài G̣n loan tin các chiến sĩ VNCH giao tranh và đẩy lui một cuộc tấn công của VC ở công viên Phú Lâm. Chiến tranh đă diễn ra tại cửa ngơ thành phố.



Nh́n ánh hỏa châu lơ lửng trên bầu trời ngoại ô Sài G̣n, tôi hồi tưởng lại những ngày làm việc tại Quận An Phước, Ninh Thuận; từ sân quận về đêm, tôi đă từng quan sát ánh hỏa châu soi sáng phi trường Thành Sơn, Tháp Chàm; soi sáng trên khu vực các tiền đồn Nghĩa Quân ở ấp Hậu Sanh, ấp Vụ Bổn, soi sáng trên vùng trời các thôn ấp La Chữ, Mông Đức, Nhuận Đức, Hoài Nhơn, Như Ngọc, Hữu Đức, Hoài Trung trong Quận mỗi khi bị du kích VC tấn công. Vào thời gian đó, Ông Đại Úy Quận Trưởng dẫn nghĩa quân giữ quận đi tiếp cứu. Tôi cũng nai nịt vũ khí đi theo. Ông Quận Trưởng không yêu cầu, cũng không phải là nhiệm vụ bắt buộc của một đội trưởng ANTB Dân Vệ Quận, nhưng tôi muốn tham gia công việc tiếp cứu các nghĩa quân và các công chức xă ấp, muốn biết kết quả trận tấn công của du kích cộng sản gây thiệt hại cho ta hoặc chúng tổn thất ra sao.

Đêm hôm nay, hoàn cảnh đă đổi thay. Tôi thấy những sự kiện xảy ra rất nhanh trong ṿng ba tuần qua. Từ Bộ Chỉ Huy 5 Tiếp Vận, Cam Ranh về Sài G̣n đầu tháng 4/1975, tôi là một người lính mất đơn vị, bất khiển dụng, theo dơi chiến cuộc với những cay đắng ray rứt trong ḷng. Trời về khuya, trên không trung chỉ c̣n những chiếc trực thăng của Quân Đội Mỹ bay qua lại. Tôi suy nghĩ mông lung. Từ sự kiện mất Ban Mê Thuột, bỏ Quân Đoàn II và QĐ I vào cuối Tháng Ba, mặt trận Khánh Dương vỡ; Quân và Dân VNCH di tản trong máu, nước mắt và sự thất vọng. Quân CSBV với quân số bổ sung đầy đủ do vơ vét tận lực thanh thiếu niên miền Bắc, với vũ khí, đạn dược, tiếp liệu của toàn Khối CS Quốc Tế, đă thừa cơ đánh chiếm các vùng lănh thổ của VNCH từ Quảng Trị đến Phan Rang, Phan Thiết, lợi dụng thời cơ tiến về Sài G̣n.

Trên đường tiến quân đánh chiếm miền Nam Việt Nam, mục tiêu là Sài G̣n, không ngờ, cả một quân đoàn CSBV đă bị chiến sĩ Sư Đoàn 18 Bộ Binh/VNCH chặn lại, đánh tan tành tại tuyến thép Xuân Lộc. Sau chiến thắng vang dội này, truyền thông, báo chí quốc tế đă ồ ạt đổ vô Sài G̣n tường thuật và b́nh luận ca ngợi tinh thần và sức chiến đấu mănh liệt của các chiến sĩ Sư Đoàn 18/VNCH.

Bị thiệt hại rất nặng, bị chặn đánh dữ dội không thể tiến quân về Sài G̣n được, quân Cộng Sản Bắc Việt buông bỏ mặt trận Xuân Lộc, kéo quân về hướng khác. Sư Đoàn 18BB v́ thế cũng được lệnh rút ra khỏi Xuân Lộc, rút về bảo vệ Biên Ḥa, cửa ngơ của Sài G̣n. Ngày 20/4/1975, Anh rể tôi, Thiếu Tá Trần Văn Thu, Công Binh Quân Đoàn III, cho biết BTL/QĐ III đă rời Biên Ḥa về Thành Ông Năm, Hóc Môn.

Cũng trong ngày 20/4/1975, sau khi từ Phú Quốc về Sài G̣n trong đêm 8/4/1975, tôi đă đi Long B́nh, đến BCH3TV để gặp gỡ các bạn cùng đơn vị BCH5TV di tản về Sài G̣n. Tại điểm liên lạc của BCH5TV, tôi không được gặp một ai của đơn vị, ngoại trừ một sĩ quan phát hướng viên của Đại Đội Tổng Hành Dinh BCH5TV. Ông trao cho tôi lương Tháng 4. Có lẽ đây là tháng lương cuối cùng của tôi.

Không có một chiếc xe quân đội nào từ Long B́nh về Sài G̣n, tôi đi bộ rời khỏi BCH3TV, đón xe Lam (Lambretta). Trên chiếc xe Lam cũ kỹ đă có năm người khách. Tôi lên xe, ngồi gần một nữ hành khách khá lớn tuổi. Bà ăn mặc xuề x̣a, quần áo bà ba, cầm một chiếc nón lá trong tay, tay kia cầm một túi vải xẹp lép (tay nải). Bà có tâm trạng lo âu, sợ hăi, bần thần, mệt mỏi. Xe chuyển bánh, trên đường về, tôi làm quen, hỏi bà từ đâu đi Sài G̣n. Bà hành khách cho biết, bà là người Việt gốc Hoa, sống ở Nam Vang. Ngày 17/4/1975, Khmer Đỏ (Miên cộng) chiếm Nam Vang. Chúng ra lệnh tất cả dân Nam Vang tức khắc phải ra khỏi nhà, rời thành phố; không một thứ đồ vật nào được mang theo ngoài bộ quần áo mặc trên người . Nhà cửa, của cải, tài sản mất hết, thân nhân thất lạc. Bây giờ bà t́m về Chợ Lớn, nương náu nhà bà con. Tôi an ủi bà, mong bà sớm có nơi nương tựa để t́m kiếm thân nhân.

Nam Vang đă thế, Sài G̣n th́ sao?

Ngày 21/4/1975, Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Phó Tổng Thống Trần Văn Hương lên thay. Tổng Thống Trần Văn Hương cầm quyền một thời gian ngắn vỏn vẹn một tuần, trong một t́nh thế ngặt nghèo, khó khăn.

Tối ngày 25/4/1975, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu rời khỏi miền Nam Việt Nam, qua Đài Loan.

Chiều ngày 28/4/1975, lâm vào một t́nh thế chẳng đặng đừng, Tổng Thống Trần Văn Hương lại phải trao quyền Tổng Thống cho cựu Đại Tướng Dương Văn Minh. Đại Tướng Dương Văn Minh tái xuất chính trường. Trời đă quá đă nửa đêm về sáng, ánh sáng hỏa châu vẫn tỏa sáng treo lơ lửng trên không trung và tiếng súng pḥng không vẫn nổ lụp bụp liên hồi, đạn lửa bay chằng chịt như đan lưới, tôi chán nản rời sân thượng xuống nhà.

Buổi sáng ngày 30 tháng 4, ngồi bên cạnh chiếc Radio nghe tin tức chiến sự, tôi bồn chồn nghe ngóng, không thấy có tin tức ǵ, cũng không có xướng ngôn viên trong một chương tŕnh ǵ ngoài phần nhạc dạo đài. Khoảng 10 giờ sáng, xướng ngôn viên lên tiếng theo lệnh Tổng Thống Dương Văn Minh, các đơn vị quân đội VNCH, ngưng bắn, ở đâu, ở đó, chờ quân đội cách mạng tới bàn giao.

Tôi tắt máy! Bàng hoàng! Kinh ngạc! Thất vọng! Thế là hết. Tắt niềm hy vọng. Sài G̣n đă sụp đổ. Một kết thúc bi đát mà tôi không bao giờ nghĩ là có thể. Tôi nghĩ biết bao xương máu của quân dân miền Nam đă đổ ra gần 2 chục năm; cả triệu người chết và bị thương; để lại hàng triệu cô nhi, quả phụ tử sĩ; thật uổng công, vô ích. Tôi lại nghĩ, không, không uổng phí xương máu chút nào khi mà người dân miền Nam đă được sống tương đối trong ấm no, hạnh phúc trong khoảng thời gian 20 năm; miền Nam đă và đang khởi đầu xây dựng nền móng tự do dân chủ, hội nhập kinh tế với các nước trong Thế Giới Tự Do.

Đại Tướng Dương Văn Minh, vẫn là ông, chẳng làm được một tích sự ǵ hữu ích cho dân, cho nước. Tôi và các bạn thân thiết chưa một lần kỳ vọng vào ông. Trước đây, ngày 1/11/1963, ông cầm đầu nhóm đảo chánh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Đệ Nhất Cộng Ḥa. Cuộc đảo chánh thành công với máu đổ, người bị chết, người vô tù, người bị hạ tầng công tác, người mất việc. Chẳng bao lâu sau, Đại Tướng Minh lại bị chỉnh lư, mất quyền. Lần này, thời thế tạo thời cơ cho ông trở thành tổng thống; nhưng ông sẽ làm được những ǵ cho miền Nam khi mà quân cộng sản Bắc Việt đang bao vây, đe dọa tắm máu Sài G̣n. Bây giờ chưa đánh, ông đă đầu hàng. Lịch sử sang trang! Tổng Thống Dương Văn Minh chỉ cầm quyền vỏn vẹn hai ngày và ông trở thành tổng thống đầu hàng trong lịch sử.

Từ cuộc đảo chánh 1-11-1963 đến cuộc đầu hàng 30-4-1975, Đại Tướng Dương Văn Minh đă có hai lần cầm cờ trên tay, nhưng tiếc thay, ông đều để vuột mất; lần sau tồi tệ hơn, ông phất cờ trắng đưa miền Nam vào chế độ toàn trị.

Không chỉ riêng tôi thất vọng, khu xóm tôi xôn xao. Chiến tranh kết thúc đột ngột và kỳ cục quá. Tôi nhớ tới bà xẩm đi cùng chuyến xe lam. Bây giờ bà ở đâu, trong ṿng chưa đầy hai tuần, hai quốc gia sụp đổ. Bây giờ Sài G̣n có giống như Nam Vang?

Khoảng 12 giờ trưa, Anh rể tôi từ BTL/QĐ/ III (mới từ Biên Ḥa về đóng tạm trong thành Ông Năm, Hóc Môn) về nhà. Anh tôi vẫn mặc bộ quân phục, đeo cấp bậc, đội nón sắt, giây ba chạc và ceinturon, không vũ khí.



Vào nhà, Anh tôi kể xe tăng quân CSBV bị lính Dù bắn cháy nằm ngổn ngang khu Bảy Hiền, Bộ TTM, Lăng Cha Cả, và Trương Ming Giảng; quân Dù rút đi đâu không rơ. Chạy một ṿng về Bến Bạch Đằng, Anh tôi gặp Trung Tướng Phạm Quốc Thuần. Nhắc đến Trung Tướng Phạm Quốc Thuần, tôi c̣n nợ Ông một lời cám ơn. Một sự biết ơn chân thành. Chỉ mới bốn tháng trước, từ BCH5TV, đồn trú tại Cam Ranh Bay, tôi ra Nha Trang cưới vợ, Ông Tướng đă ưu ái cho tôi rước dâu về tư dinh của Ông tọa lạc tại góc đường Lê Văn Duyệt và Lê Thánh Tôn. Nguyên do, Anh rể tôi là thuộc cấp của Tướng Quân khi Ông là Tư Lệnh Quân Đoàn III. Nhân dịp ra Nha Trang dự lễ thành hôn của tôi, Anh rể tôi đă đến Trường HSQ thăm vị tư lệnh cũ. Khi biết chú rể ở BCH5TV Cam Ranh ra Nha Trang cưới vợ, một đám cưới nhà binh. Ông Tướng nói Ông cho chú rể rước dâu về Dinh của Ông ở Nha Trang, khỏi phải ở khách sạn cho đỡ tốn tiền. Tấm ḷng nhân ái của Ông Tướng đối với thuộc cấp là Anh rể tôi và tôi, một người lính như thế, khiến tôi vô cùng cảm kích! Tôi mang ơn Ông Tướng từ đó!

Ḍng suy tư của tôi bị cắt đứt khi Anh rể tôi nói dân chúng lên tàu ra đi rất đông. Ngay lúc ấy, Em tôi, Y Sĩ Trung Úy TQLC Bùi Ngọc Bảng, vừa từ Bệnh Viện Lê Hữu Sanh, Thủ Đức, về. Như vậy, gia đ́nh tôi đă tề tựu ở Sài G̣n gần như đầy đủ, duy chỉ c̣n thiếu người con rể lớn là Đại Úy Trần Văn Bồng, mất tích tại Chi Khu B’sar, Lâm Đồng. Bây giờ, tôi thấy là lúc khó khăn nhất của gia đ́nh. Trong t́nh cảnh xấu nhất, chúng tôi vẫn ở quây quần bên nhau. Thà như vậy!

Buổi chiều đổ ập xuống, bóng dáng cán binh cộng sản chưa xuất hiện khu phố tôi ở. Phố xá dường như êm lặng hơn nhưng đầy bất an.

Sáng sớm hôm sau, báo chí Sài G̣n tường thuật cuộc tiến công của quân miền Bắc vô Sài G̣n. Không thấy nói về các xe tăng bị bắn cháy ở mạn Bảy Hiền, Lăng Cha Cả. Các Lữ Đoàn xe tăng khác, trên đường tiến về Dinh Độc Lập bị lạc, phải hỏi những người đang đi trên đường, dù họ chỉ cách Dinh Độc Lập vài trăm mét. Một trong những xe tăng chạy thẳng vô bên trong. Thượng Úy Bùi Thận, lái xe tăng, ra khỏi xe, cầm một cây cờ của MTGPMN chạy vô Dinh, lên thang lầu, cắm cờ trên nóc Dinh. Người sĩ quan mang quân hàm cao nhất của quân cộng sản miền Bắc có mặt sau khi cán binh cộng sản chiếm đóng Dinh Độc Lập là Thượng Tá Bùi Tín, nhà báo, kế đến là Trung Tá Bùi Tùng, Chính ủy Lữ Đoàn 203 xe tăng.

Sau đó, tôi ra khỏi nhà sau một đêm thao thức, suy tư. Bây giờ Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH), đă không tồn tại; Quân Lực VNCH không hiện hữu, chấm dứt trách nhiệm đầy khó khăn, gian khổ "Bảo Quốc An Dân); và Sài G̣n, Thủ Đô của Việt Nam Cộng Ḥa đă mất tên. Một sự kiện không hề được tiên đoán, không một ai có thể ngờ được trong cuộc chiến đấu của Quân Dân miền Nam trong suốt 20 năm chống Cộng Sản Bắc Việt Xâm Lược và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.

Cho đến đến giờ phút này, tôi hài ḷng, yên tâm khi thấy khu phố tôi ở vẫn b́nh yên; từ ngă ba chợ Cầu Kho, trên đường Phát Diệm, chạy ra ngă tư Đại Lộ Trần Hưng Đạo - Phát Diệm người dân khu phố nhốn nháo, lo lắng, buồn rầu, giao động nhưng không ai tố cáo ai; không một ai bị bắt bớ do tố cáo, trả thù; không có thanh niên 30/4 đeo băng đỏ kiêu căng hoạnh họe, lên mặt với người dân.

Gia đ́nh tôi, có ba anh, em là quân nhân Quân Lực VNCH, cùng cư trú trong một ngôi nhà tọa lạc trên đường Phát Diệm, cùng xum họp với gia đ́nh trong những giờ phút cuối của Sài G̣n, nhưng may mắn được cḥm xóm có cảm t́nh, thương mến nên được b́nh yên. Phần khác, người Sài G̣n yêu chuộng tư do, không bao giờ bị tuyên truyền, lung lạc tin, theo Việt Cộng (VC). Cuộc Tổng Công Kích, mùa xuân năm Mậu thân 1968 là một chứng minh tính cách, lập trường quốc gia của người dân Sài G̣n khi VC mong đợi người dân nổi dậy đă không xảy ra, họ đă mang ảo tưởng và thảm bại ê chề.

Tôi chậm răi bước đi, ḷng bồi hồi xao xuyến, mất nước là mất tất cả. Tôi đi qua nhà Đại Úy Dư, bên kia đường, ông là một sĩ quan của Đoàn Bảo Toàn 352 tại Cam Ranh, thuộc BCH5TV; thêm vài bước nữa, tôi đi qua nhà in Cliché DAU, ra ngă tư Trần Hưng Đạo, Phát Diệm. Bên kia đường ngay góc ngă tư là Honda Minh Đạo, kế bên là nhà của người bạn đồng môn, anh Nguyễn Hoàng Nhi, đại diện Trung đội 3, Đại Đội 11, Tiểu Đoàn 1 SVSQ Trừ Bị, Khóa 4/69 Thủ Đức.

Quẹo tay phải, tôi thong thả đi trên vỉa hè rợp bóng những cây dầu về hướng trung tâm Sài G̣n; qua rạp hát Hưng Đạo, phía bên kia đại lộ, đây là một trong những rạp tŕnh diễn cải lương của miền Nam. Ít phút sau, tôi đă đến ngă tư Trần Hưng Đạo-Nguyễn Thái Học. Chợ đầu mối Cầu Ông Lănh dường như bất động, vài chiếc xe hàng nằm im ĺm. B́nh thường chợ hoạt động suốt ngày đêm, tiếng xe va lua chở hàng cập bến, bốc dỡ hàng hóa, rau quả, cá mắm từ khắp các vùng đất nước đổ vế. Tiếng cười nói, la hét, gọi nhau ơi ới, nhộn nhịp, ồn ào, náo nhiệt và sầm uất không sao kể xiết. Hôm nay lặng tăm, thưa vắng.

Tại hai góc ngă tư đường, bên kia là Trường Tiểu Học Phan Văn Trị, đối diện bên này là Trường Tiểu Học Tôn Thọ Tường; tôi dừng chân ngẫm nghĩ, thật là trớ trêu ngoạn mục khi Bộ Quốc Gia Giáo Dục hay Nha Học Chánh Sài G̣n sắp xếp, xây dựng hai ngôi trường tiểu học mang tên hai danh nhân miền Nam thời Pháp thuộc, khi người pháp xâm chiếm miền Nam: một ông cộng tác với người Pháp , Tôn Thọ Tường; một ông cổ súy tinh thần yêu nước, phê phán gay gắt những người cộng tác với ngoại xâm, Phan Văn Trị. Cả hai ông đă bút chiến nảy lửa với nhau trong nhiều năm, để lại những áng văn thơ bất hủ về quan niệm sống và cách xử thế cho người đương thời và hậu thế soi chung. Trong tinh thần khai phóng, không bảo thủ g̣ bó, cuộc đời và sự nghiệp văn chương của cả hai ông được Bộ Quốc Gia Giáo Dục VNCH đưa vô chương tŕnh Việt Văn của bậc trung học theo ba nguyên tắc giáo dục Nhân Bản, Dân Tộc và Khai Phóng. Học sinh được mở mang kiến thức, được biết quan điểm và lập trường của người xưa trong thời Pháp thuộc.

Qua ngôi trường tiểu học, tôi nh́n ngắm rạp Ciné Đại Nam đồ sộ thân quen, hôm nay không mở cửa. Rạp Ciné này mỗi khi có film hay tôi vẫn đến thưởng ngoạn. Đặc biệt, trước khi chiếu film, một hàng chữ trang trọng hiển lộ trên màn bạc; chẳng hạn, "Hân hạnh tŕnh chiếu một sản phẩm của 20th Century Fox, Cleopartra, màn ảnh đại vĩ tuyến, màu Technicolor". Kể từ giây phút này, cũng như Sài G̣n, Ciné Đại Nam đă đổi chủ, những lịch sự, ḥa nhă kia măi măi không c̣n nữa; số phận Ciné Đại Nam cũng như các rạp Ciné Olympia, Philharmonique, Lửa Hồng, Kinh Đô ở Hà Nội năm 1954.

Mải mê suy nghĩ, tôi đă đứng trước hăng máy may Singer, ngay ngă tư Trần Hưng Đạo-Calmette. Dọc theo đường Calmette, về hướng Bến Vân Đồn, vắng hoe không bóng người. Nếu đi thẳng là Đại Lộ Hàm Nghi, xa ngút tầm mắt là bến Bạch Đằng.

Thong thả, tôi bước xéo qua đường, hướng bến xe ô tô buưt. Đi đến một dải phân cách đường đôi, tôi giật ḿnh đứng lại quan sát, thi thể một người đàn ông trung niên, áo chemise trắng ngắn tay, quần tây sậm, nằm sấp mặt kề bên các cây hoa kiểng. Không thấy vết thương tàn phá trên thân thể. Không thấy máu đổ trên mặt đất, vậy, v́ sao ông chết! Đây là thi thể vô thừa nhận đầu tiên tôi trông thấy trong đời. Một người mất mạng trong những giờ phút giờ cuối cùng của Sài G̣n. Một gia đ́nh mất con, em; một gia đ́nh mất chồng, cha. Tôi ngậm ngùi! Thất tung, mất tích, măi măi gia đ́nh, người thân yêu khắc khoải nhớ mong, thương tiếc!

Đến bến xe buưt trung tâm SàiG̣n một thời nhộn nhịp, náo nhiệt; những chuyến xe buưt quen mắt, máy mổ ŕ rầm, phun khói đen lên cao, chờ khách, bây giờ trống vắng. Tôi lại băng qua đường đến góc Hàm Nghi-Lê Lợi, nơi có bảng thông tin điện tử trên tường của Hỏa Xa Việt Nam. Qua Bệnh Viện Sài G̣n (ṭa nhà của hào phú Hui Bon Hoa hiến tặng) qua rạp Ciné Vĩnh Lợi, tôi đang đi trên Đại Lộ Lê Lợi , bên phải hướng về phía Quốc Hội (một thời nổi danh với nhóm chữ ‘Bát Phố Bonard’ hồi chưa đổi tên thời Đệ Nhất Cộng Ḥa). Môt con đường của kỷ niệm với hầu hết trai thanh, gái lịch của Sài G̣n Hoa Lệ dập d́u dạo phố cuối tuần. Bên kia san sát các cửa hàng, cửa tiệm, nhà hàng: Kem Mai Hương góc Lê Lợi-Pasteur, Nhà sách Khai Trí, một cửa hàng sách lớn bậc nhất Sài G̣n, nơi có hầu như đầy đủ các loại sách giáo khoa, tiểu thuyết, thơ-văn.

Chẳng bao lâu, tôi đă đứng ngay trước tiệm kem Pold North (trong Thương Xá TAX) góc Đại lộ Nguyễn Huệ-Lê Lợi. Trông dọc theo Đại lộ Nguyễn Huệ ra tới bến Bạch Đằng, hai dăy kios buồn hiu, cặp bên lề, hai hàng xe plymouth, màu đỏ trắng cho thuê làm xe đám cưới vẫn đậu hàng ngày, hôm nay vắng bóng.

Bên kia đường là Mini Rex A-B, Ciné Rex, kế đến là hăng xe Citroen và Ṭa Đô Chánh nằm trên Đường Lê Thánh Tôn, trông thẳng ra đại lộ Nguyễn Huệ. Giữa Đại lộ Nguyễn Huệ và Lê Lợi, có một bùng binh tṛn, các cây dương liễu rủ bao quánh hồ nước, ṿi phun nước chính giữa không hoạt động. Đối diện với Ciné Rex là Passage Eden, bên trong có rạp Ciné Eden, ghế ngồi bằng da, lịch sự và ấm cúng, có từng khu riêng biệt, đôi khi có film hay, tôi cũng ghé xem.

Băng ngang Đại lộ Nguyễn Huệ, tôi đứng lại tại góc đường, tê tái tâm can khi trông thấy bức tượng người chiến binh TQLC bị lật đổ. Tôi biết rồi đây tất cả các tượng đài của QL/VNCH dựng lên tại khắp phố phường Sài G̣n-Chợ Lớn đều sẽ bị lật đổ. Không chỉ là tượng đài mà là tất cả những ǵ tốt đẹp, là biểu tượng của miền Nam đều sẽ bị quân xâm lược hủy diệt. Chỉ là vấn đề thời gian!

Qua vài phút, tôi đứng tại góc đường Tự Do-Lê Lợi. B́nh thường, đây là những con đường đông đúc du khách, nhộn nhịp, sầm uất bậc nhất Sài G̣n. Hôm nay, các cửa tiệm đóng cửa, trên vỉa hè và sát vách tường các cửa tiệm, vắng bóng những người buôn bán tranh lụa, tranh sơn dầu của các họa sĩ Việt Nam; tranh sơn mài, hàng hóa kỷ niệm thủ công, mỹ thuật Việt Nam.

Trải dài hút tầm mắt tôi dẫn đến bến Bạch Đằng, nơi có Hotel Majestic tọa lạc một góc và ngay trước mặt, trụ sở của Air France, Hotel Caravelle; thụt vô hơi sâu một chút, ṭa nhà Quốc Hội một thời là biểu tượng của ngành lập pháp nền Cộng Ḥa.

Phía sau trụ sở Quốc Hội là đường Hai Bà Trưng, gần đó có một băi đậu xe rộng răi, về cuối tuần, hàng chục xe GMC ngừng bánh, đổ xuống nơi đây hàng hàng lớp lớp SVSQ Trường Bộ Binh Thủ Đức. Từ đây, tỏa ra khắp phố phường Sài g̣n các chàng trai trẻ, khôi ngô, tuấn tú; tuổi thanh xuân tràn đầy nhựa sống, mạnh mẽ, dắn dỏi trong bộ quân phục kaki vàng, đầu đội mũ képi, chính giữa là phù hiệu với hai bông lúa ôm ngọn lửa đỏ, thanh kiếm bạc và bốn chữ kim tuyến Danh Dự-Tổ Quốc; trên cánh tay áo vai trái, huy hiệu của quân trường với nền xanh, ngọn lửa đỏ, thanh kiếm bạc, bốn chữ phương châm Cư An-Tư Nguy; Caravat đen, thắt lưng đen, bút nịt vàng, giày Map đen bóng lộng.

Tôi cũng đă có thời là một SVSQ như thế. Kể từ hôm nay và măi măi, Sài G̣n sẽ vắng bóng các chàng trai trẻ trang nghiêm, chững chạc trong quân phục SVSQ của một thời chinh chiến, lịch sử sang trang và tất cả sẽ mờ dần, mờ dần theo thời gian.

Đường Tự Do c̣n có Hotel Continental Palace, thương xá Eden, các nơi giải trí nổi tiếng Pḥng trà Ca nhạc Đêm Màu Hồng, đất nhà của Ban Hợp ca Thăng Long với Hoài Trung, Hoài Bắc, Thái Thanh; Pḥng Trà Ca nhạc Tự Do, các tiệm Café danh tiếng Givral, Brodar, La Pagode, tiệm sách Xuân Thu, chuyên bán sách, báo ngoại quốc như Paris Match, Ciné Monde, Ciné Revue, Time, Newsweek được máy bay chở đến sau khi vừa phát hành ở Paris, New York. Bây giờ th́ hết rồi! Bây giờ th́ cấm kỵ!

Ngày hôm nay, tôi đă đến đây, đường Tự Do một lần cuối để nh́n ngắm, hoài niệm, ghi vào kư ức những ǵ tốt đẹp, thân thiết nhất trong đời, bởi v́ Sài G̣n đă mất tên và Sài G̣n sẽ biến dạng như Hà Nội khi Cộng Sản toàn trị. Tôi định đi về hướng Bạch Đằng, nhưng lại thôi, băng ngang đường đi về phía trung tâm thành phố. Qua Givral, đường Lê Thánh Tôn, Gia Long, qua Nha Nhân Dân Tự Vệ, chạnh ḷng nhớ tới Trung Tá Nguyễn Văn Thường, Giám Đốc Nha. Tôi biết Ông khi c̣n làm việc tại Phan Rang; Ông là Tham Mưu Trưởng Tiểu Khu Ninh Thuận. Giờ này Ông ở đâu? Chẳng bao lâu tôi đă trông thấy Nhà Thờ Đức Bà, tường gạch đỏ, hai tháp nhọn, uy nghiêm cao vút lên không trung. Tượng Đức Mẹ trắng muốt đứng giữa công viên trước cửa thánh đường. Bên phải, Bưu Điện Sài G̣n nguy nga, đồ sộ. Bên trái, công viên cỏ xanh, cây cao bóng cả trước Dinh Độc Lập, các binh đoàn quân Cộng Sản Bắc Việt (CSBV) đóng quân sau một cuộc trường chinh xâm lược cuối cùng. Các xe tăng T54, PT 76; các giàn súng cao xạ pḥng không có bánh xe, mang cờ MTGPMN ..... đậu ngổn ngang trên các thảm cỏ xanh, trên lề đường và rất đông bộ binh với súng AK gắn lưỡi lê, B40 đi lại tất bật. Quân phục họ mặc, một màu cỏ úa, đầu đội nón cối, chân mang dép lốp. Nét mặt họ đầy căng thẳng nhưng vẫn mang dáng vẻ ngơ ngác, xa lạ với một Sài G̣n đồ sộ, hào nhoáng và trù phú.

Khi CS tiếp thu Hà Nội cuối năm 1954, thi sĩ Trần Dần đă viết "Ta đi không thấy phố, không thấy nhà. Chỉ thấy mưa sao trên màu cờ đỏ". Sài G̣n rất khác biệt, Sài g̣n là thành phố bị cưỡng chiếm, không thấy cờ đỏ, thay vào đó là cờ của MTGPMN, một lá cờ lạc lơng xa lạ. Thành phần con buôn, đón gió, trở cờ đă không kiếm ăn được như chúng tưởng. Dân Sài G̣n xa cách với quân CS Bắc Việt, thờ ơ với cờ đỏ sao vàng và cờ giải phóng.

Những binh đoàn CSBV, trong suốt cuộc chiến xâm lược miền Nam, họ đă bao lần thất bại, đă thay quân bao lần. Nh́n lại Trận công kích Mậu Thân 1968, mặc dù họ ngang nhiên phá vỡ lệnh hưu chiến, bất ngờ đánh lén trên toàn lănh thổ VNCH, nhưng rút cục họ thất bại, nhiều đơn vị bị tiêu diệt . Vào đầu mùa hè 3 năm trước, CSBV đă tung gần 20 chục sư đoàn chủ lực với các binh đoàn chiến xa, đại pháo, hỏa tiễn tấn công cùng lúc vào vùng giới tuyến Quảng Trị, Quân Khu I; Kontum, Quân Khu II và An Lộc, Quân Khu III. Cả ba cuộc tấn công tổng lực, CSBV và VC đều thất bại. Bây giờ, họ có mặt ở Sài G̣n, Thủ Đô của VNCH chỉ v́ lệnh buông súng của Tổng Thống Dương Văn Minh, nhiệm chức mới hai ngày.

Không quan sát khu vực trung tâm Sài G̣n thêm nữa, tôi thong thả đi trên khắp nẻo phố phường vắng vẻ, ảm đạm, thê lương.

Trời xế chiều, tôi thả bước về nhà. Đi bên phải, qua khỏi bến xe miền Trung, dọc theo bức tường nhà máy Thuốc Lá Sài G̣n, tôi thấy một người đàn ông trạc tuổi tôi đang đi đến gần một bót cảnh sát, phía trước có cây bă đậu khá lớn, cành lá x̣e ra ngoài đường. Chợt nhận ra chưa tŕnh diện theo thông báo của Ủy Ban Quân Quản thành phố, tôi băng ngang đường, gặp một người đàn ông, dáng dấp ủ dột, buồn bă, hỏi ông đi tŕnh diện phải không. Sau đó, hai chúng tôi bước vô bót cảnh sát. Ngay cửa ra vô, một cán binh CS mặc quân phục, đầu đội nón cối, dáng vẻ mệt mỏi ngồi ghế sau một chiếc bàn gỗ nhỏ, cây súng AK dựa cạnh bàn. Nh́n viên cán binh, chúng tôi nói đến tŕnh diện. Không hỏi một lời, y lấy một tờ giấy in Ronéo, chia làm tám, in sẵn họ và tên, cấp, ngày tŕnh diện. Y hỏi và điền tên từng người, ghi ngày tŕnh diện rồi kư tên, nghuệch ngoạc, không cấp, chức, xé tấm giấy nhỏ trao cho chúng tôi. Chúng tôi đâu cần ǵ hơn, bước ra khỏi bót cảnh sát.

Chào người bạn cùng cảnh ngộ, tôi về nhà. Chợt nhớ, chắc nhà hết thức ăn, tôi ra chợ Cầu Kho, hầu hết các sạp hàng vắng chủ, duy nhất, một người bán thịt heo đông lạnh; th́ ra đây là thịt beacon, loại 2 pound, để trong các vỉ mốp, bọc nylon, có vẻ từ các kho hàng của Mỹ đem ra. Tôi mua hai vỉ beacon, về nhà. Ngày 1 tháng 5 qua đi trong nỗi lo lắng, buồn phiền.

Sáng hôm sau, tôi lại ra khỏi nhà với tấm giấy tŕnh diện ngày hôm qua. Băng ngang đường Trần Hưng Đạo, tôi di về hướng trung tâm Sài G̣n. Qua một băi rác ở khu phố Nguyễn Cư Trinh, rác rến ngổn ngang tung tóe, hai, ba đôi giày bốt đờ sô vất bỏ bên đường. Những vật dụng rất thiết thân của người lính nay đă trở nên vô dụng, cách khác, chúng đă thành kỷ vật. Là một thành phần rất nhỏ trong cuộc chiến tranh tự vệ, cũng là một chứng nhân của một thời thế đổi thay, tôi đi giữa Sài G̣n trong tâm trạng rối bời, vô định.

Không định trước, tôi đi trên đường Công Lư, về hướng phi trường Tân Sơn Nhứt. Từ xa, tôi đă thấy Chùa Vĩnh Nghiêm bên trái, đối diện bên mặt là một cư xá có tường lửng cao khoảng 1 mét, ngăn cách giữa cư xá và vỉa hè rộng răi. Một người đàn ông đứng đó, dáng dấp quen thuộc, thân thiết. Đến gần hơn, chúng tôi nhận ra nhau trong nỗi buồn tận cùng. Đó là Trung Úy Phạm Ngọc Khanh, Pḥng Hành Chánh Măi Ước cùng đơn vị BCH5TV *. Chúng tôi hỏi thăm lẫn nhau về t́nh trạnh gia đ́nh, bạn bè cùng đơn vị, ai ra đi, ai kẹt lại. Khanh cho biết Anh đang thu xếp để về Nha Trang với gia đ́nh ở khu vực cầu Xóm Bóng. Nhạc phụ và hiền nội của Anh bị trọng thương trong một cuộc oanh khích của KQVN, nay không biết ra sao.

Trông sang phía bên kia đường đối diện, tôi nhận ra, có một số người mặc đồ tang chế ra vô ngôi nhà rộng lớn bên trái (từ ngoài trông vào) cửa Chùa Vĩnh Nghiêm. Khanh rất buồn, chậm răi nói: "Đám tang Tướng Phú."

Tôi thảng thốt, sững người, không biết Ông Tướng v́ sao tạ thế! Tôi h́nh dung một cánh hoa dù Việt Nam bay trên khung trời ḷng chảo Điện Biên Phủ đầu năm 1954, rồi Ông trở thành Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt Việt Nam, một con Cọp với cánh dù bay trên khắp 4 Vùng Chiến Thuật. Như mới đây, trong suốt Tháng 3, là Tư Lệnh Quân Đoàn II, Quân Khu II, Ông Tướng đă hầu như suốt ngày trên máy bay chỉ huy đề điều quân, chống trả những cuộc tấn công biển người của CSBV trên khắp lănh thổ Quân Khu gồm 12 Tỉnh/Tiểu Khu và một Thị Xă/Đặc Khu (Cam Ranh). Thế cùng, tận lực, trong giờ phút cuối cùng đau thương của VNCH, Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh QĐ II đă ra đi. Một cánh hoa dù đă bay xa, măi măi. Một ngôi sao băng trên ṿm trời miền Nam. "Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi." Ngậm ngùi, thương tiếc, tôi kính cẩn chào Ông Tướng một lần cuối.

Chuyện tṛ với Khanh khá lâu, tôi tạm biệt Khanh, không hẹn! Tôi nói Khanh bảo trọng, thượng lộ b́nh an và cho tôi gởi lời thăm hỏi đến tất cả bạn bè quen biết với lời chúc lành trong những ngày sắp tới!

Số phận như "cá chậu chim lồng" chưa biết ra sao; tuy nhiên, tôi vẫn luôn muốn biết, ai c̣n ai mất, ai đă thoát đi trong biến cố đau thương này, v́ vậy, tôi t́m đường về khu Trần Quốc Toản, nơi có cư xá quân đội tọa lạc. Đi qua một ngôi nhà dạng biệt thự trệt của gia đ́nh Đại Tá Tô Đăng Mai, Cục Trưởng Cục Quân Tiếp Vu (cựu CHT/BCH5TV), tôi thấy thấp thoáng có người mặc quân phục, đeo băng đỏ nơi tay áo, tôi biết Ông đă ra đi, nhà bị chiếm.

Quanh quẩn thế nào, tôi lại đi trên đường Phan Đ́nh Phùng, qua Trường Anh Văn Nguyễn Ngọc Linh, về hướng Lư Thái Tổ. Vẫn ngôi trường cũ, con đường xưa nhưng hôm nay trống vắng, cửa đóng then cài. Mới đó mà đă 15 năm. Tôi nhớ lại thời học tṛ, nhớ đến các giáo sư Anh Văn, Thầy Nguyễn Ngọc Hồ, em trai Hiệu Trưởng Nguyễn Ngọc Linh; Bà Nguyễn Ngọc Linh cũng là Giáo Sư, Thầy Giai, khá lớn tuổi; một GS người Đức mà Thầy Hồ giới thiệu là để luyện giọng; nữ GS Ngọc; trẻ, đẹp, dáng dấp sang trọng, quư phái, thường mặc một jupe màu café sữa, áo pull màu hoàng yến, cổ đeo chuỗi hạt trai sáng lấp lánh, lái xe Ford Taunus 17- M đến trường. GS Ngọc chỉ hơn cánh học tṛ chúng tôi vài tuổi hoặc bằng tuổi nên cô Ngọc là đích ngắm của nhóm chúng tôi, vừa chăm học vừa nh́n ngắm không thôi cho đến hết giờ. Cô Ngọc biết, đôi khi má ửng hồng, lúng túng! Vào lúc này, tôi không gặp lại các bạn đă từng học Anh Văn thời đó, bạn Giao, Thiếu Tá KQ; bạn Nhân Thủ Đức , Nguyễn Văn Túy, thi sĩ, làm báo. Cắt đứt ḍng suy nghĩ, tôi đă qua tiệm cơm Tây có món gà Siu Siu, qua ngă tư Lê Văn Duyệt- Phan Đ́nh Phùng, nơi có Ṭa Đại Sứ Campuchia cũng là nơi ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu.

Đến ngă tư Cao Thắng-Phan Đ́nh Phùng, tôi dừng chân ngắm nh́n dọc đường Cao Thắng, khoảng 200 mét là ngă ba Cao Thắng-Trần Quư Cáp; hút tầm mắt là Đại Lộ Hồng Thập Tự, nơi ngă tư có Bệnh Viện Từ Dũ. Gần hơn, bên kia đường Cao Thắng có rạp Ciné Việt Long, chiếu đủ thứ phim Tây, Tàu, Ấn Độ. Từ nơi tôi đứng, đến Tam Tông Miếu khoảng hơn một trăm mét, đi thêm nữa là ngôi nhà số 94 B của Ca sĩ Thanh Thúy, rồi rạp Ciné Kỳ Đồng gần cuối đường, đụng Đại Lộ Phan Thanh Giản.

Qua đường, ngay góc ngă tư là tiệm bánh ḿ danh tiếng Sài G̣n, một tiệm chụp h́nh, cách vài ngôi nhà là một biệt thự lầu; dưới sân có cây cao, bóng cả. Đây là Trường Trung Học Tư Thục Hàn Thuyên, có GS Diễn, dậy Việt Văn nổi tiếng. Tôi là học tṛ của Ông một niên khóa. Qua những ngôi nhà tôi rất thân quen: nhà in Mạnh Chất, số 600, ngôi nhà cũ của Anh Chị tôi, số 602, Nhà May Thanh Trúc, số 604, Kỳ Viên Tự, qua đường, qua tư gia của cựu quốc trưởng Phan Khắc Sửu, tôi nhớ đến anh Phan Khắc Trực người bạn cùng Khóa 1/64 ANTB/DV Cây Mai, cháu của Cụ Sửu, không biết bây giờ anh ra sao!

Đến đường Lư Thái Tổ tôi phân vân suy nghĩ. Số phận như "cá chậu chim lồng" chưa biết ra sao; tuy nhiên, tôi vẫn luôn muốn biết, ai c̣n ai mất, ai đă thoát đi trong biến cố đau thương này, v́ vậy, tôi t́m đường về khu Trần Quốc Toản, nơi có cư xá quân đội tọa lạc. Đi qua một ngôi nhà dạng biệt thự trệt của gia đ́nh Đại Tá Tô Đăng Mai, Cục Trưởng Cục Quân Tiếp VỤ (cựu CHT/BCH5TV), tôi thấy thấp thoáng có người mặc quân phục, đeo Không c̣n muốn t́m kiếm thêm điều ǵ, tôi đi trở lại Đại Lộ Lư Thái Tổ, đến gần bến xe miền Trung, trống vắng, không một chiếc xe. Duy nhứt, một người đàn ông trung niên đứng ở đó với một túi xách tay xẹp lép. Chúng tôi nhận ra nhau. Thiếu Tá Quít, Cựu Tiểu Đoàn Trưởng CB Kiến Tạo, đương kim CHT một đơn vị Bảo Toàn thuộc BCH5TV. Tôi vấn an Ông và được biết Ông không di tản v́ gia đ́nh kẹt lại tại Nha Trang. Cũng như Trung Úy Phạm Ngọc Khanh, Thiếu Tá Quưt nói Ông phải trở ra Nha Trang với gia đ́nh, có ra sao cũng đành chịu. Chuyện tṛ với Ông một lát, tôi mong Ông sớm đón được xe đ̣ về với gia đ́nh. Tôi nói: "Thiếu Tá cẩn thận, giữ ǵn sức khỏe. Những ngày sắp tới rất khó khăn, không biết ra sao."

Ông cười, thật buồn, nói: "Trung Úy Hùng ở lại b́nh an. Tạm biệt!"

Rời bến xe đ̣, thong thả chậm bước, tôi chú ư một phụ nữ đi ngược chiều. Một nữ du kích của MTGPMN thứ thiệt trước mặt, đi như chạy, tất bật, thở hổn hển. Tôi quan sát, người phụ nữ này cao lớn quá khổ, ước chừng dưới 30 tuổi. Đầu đội mũ tai bèo, cổ quấn khăn rằn đen trắng, mặc đồ bà ba đen chật ních, bó chặt tấm thân ph́ nộn làm nổi bật những khối u lồi lơm; bên hông trái mang một chiếc sắc cốt da, hông mặt đeo khẩu K54, tay mặt cầm một khẩu tiểu liên Tiệp Khắc báng xếp, gắn băng đạn, chân mang dép lốp. Nét mặt người nữ du kích mang vẻ nhiêm trọng, khó khăn, mệt mỏi; bộ quần áo bà ba đen bê bết, loang lổ mồ hôi muối tạo thành những mảng vải ướt màu đen, mốc trắng. Tôi đoán chừng người phụ nữ này là một cấp chỉ huy du kích, lẻ loi, xa cách với quân CSBV, lạc lơng trên đường phố Sài G̣n xa lạ. Tôi đă thấy cán binh CSBV di chuyển bằng các phương tiện xe cộ quân sự như loại xe U-Watt, xe Jeep chiến lợi phẩm, c̣n người nữ du kích miền Nam này, hối hả lội bộ, vậy chỗ đứng nào dành cho chị ta trong tương lai!

Rời đường Lư Thái Tổ, tôi rẽ phải đi trên đường Hùng Vương về hướng Hậu Giang, Chợ Lớn. Đến vỉa hè trước cửa một ngôi nhà hai tầng đối diện với cổng chánh nhà máy Thuốc Lá Sài G̣n, đôi chân như ră rời, tôi đứng lại, ngước mắt lên cao: tôi thảng thốt, kinh ngạc thấy một chiếc Cessna của KQVN nằm gác bụng trên mấy sợi dây điện và cành cây của một cây dầu to lớn, tán lá tỏa rộng, phủ bóng xuống đường. Quan sát kỹ, chiếc Cessna dường như c̣n nguyên vẹn, cánh quạt, cánh và đuôi không găy; giống như một món đồ chơi được sắp xếp trên cành cây.

Bồi hồi, xúc động, tôi lo lắng cho số phận người phi công, Anh có hề hấn ǵ không? Anh có bị điện giật? Ngay tức th́, tôi lại bắt gặp một trường hợp khác hy hữu: một chiếc trực thăng UH-1 đậu ngay ngắn trên sân thượng ngôi nhà hai tầng, sát bên ngôi nhà phía trước có cây dầu và chiếc Cessna nằm gác trên đó. Nh́n kỹ hơn, tôi thấy 1 cánh quạt nhỏ phía đuôi bị găy v́ chạm một trong bốn bức tường thấp, nhỏ có mái che mưa thang gác lên xuống. Sân thượng ngôi nhà rất hẹp, ước chừng, bề ngang chừng 4,0 mét, bề dài 10-12 mét có tường cao khoảng hơn 1 mét bao bọc bốn bề theo đa số nhà cửa có sân thượng ở thành phố. Đó không phải là một băi đáp trực thăng có dấu hiệu chữ H, nhưng người pilot đă liều lĩnh đáp tàu xuống, có lẽ để bốc người nhà đi, và tàu gặp nạn.

Hai chiếc máy bay lâm nạn là những dấu tích chiến tranh trong ngày cuối cùng của cuộc chiến ở Sài G̣n và tôi là một nhân chứng bất đắc dĩ, ngậm ngùi cho số phận miền Nam cùng số phận của gia đ́nh tôi và chính tôi. Đây là lần cuối cùng tôi có thể thấy hai máy bay lâm nạn mang phù hiệu KQVN, những quân dụng thượng đẳng hữu ích rất quen thuộc trong cuộc chiến. Khi c̣n là Đội Trưởng ANTB Dân Vệ một quận ở Ninh Thuân, hàng tháng tôi thường theo đoàn phát lương của Quận sử dụng trực thăng UH-I của Phi Đoàn Thần Tượng tới các tiền đồn xa sôi cận sơn, quan sát công tác phát lương và thăm hỏi anh em Dân Vệ tại đồn. Khi phụng sự BCH5TV tại Nha Trang rồi Cam Ranh, mỗi tháng tôi tổ chức các xa đoàn Tiếp Vận chạy trên các quốc lộ đến bảy tiểu khu và một đặc khu để tiếp tế quân nhu và quân trang dụng, luôn có một chiếc Cessna đă bay trên đoàn xe, bao vùng bảo vệ an ninh. Khi đi công tác cùng Trưởng Pḥng Kế Hoạch Huấn Luyện và Chỉ Huy Trưởng BCH5TV tại các tiểu khu, chúng tôi thường xử dụng máy bay trực thăng của Phi Đoàn Thần Tượng.

Tiếp tục đi không chủ đích, đến gần BV Hùng Vương, quẹo trái, tôi đi trên Đại lộ Đồng Khánh, Chợ Lớn, quay lại Đại Lộ Trần Hưng Đạo về nhà.

Khoảng 4 giờ chiều, Cha-Mẹ tôi quần áo chỉnh tề như sắp đi đâu đó. Mẹ tôi nói chị Bạch Tuyết (Chị lớn của tôi) từ Rạp REX về cho biết hai Cụ tuần Đức, c̣n kẹt lại. Mẹ tôi nói: "Con cùng Bố-Mẹ đi thăm hai Cụ."

Tôi ra đường đón xe, đường sá vắng vẻ, xe cộ, người đi lại thưa thớt. Phải chừng mấy chục phút sau, tôi mới đón được hai xe cyclo. Chúng tôi lên xe, bảo chạy đến cư xá nằm trên đường Yên Đỗ. Đến nơi, xe cặp vỉa hè bên phải, hướng về Đại lộ Hai Bà Trưng, chúng tôi xuống xe di chuyển đến một ngôi biệt thự lầu bên cạnh cư xá. Một cảnh thương tâm hiện ra trước mắt, thi hài một người đàn ông trung niên, quần áo tề chỉnh nằm ngửa, sát tường rào ngôi biệt thự. Chăm chú quan sát, tôi không thấy dấu vết thương tích, và không biết v́ sao người đàn ông này qua đời, chừng bao lâu. Tôi thấy không phải là tuyên truyền, ở đâu có CS, ở đó có chết chóc đau khổ. Ít nhất, tôi đă thấy có hai người mất mạng, vô thừa nhận trên phố phường Sài G̣n khi CSBV tràn vào.

Tôi bấm chuông, mấy phút sau, người nhà ra mở cổng, mời chúng tôi lên lầu. Hai Cụ tuần Đức, Cha-Mẹ đỡ đầu của tôi đón chúng tôi vô pḥng khách. Trông qua balcon, chúng tôi thấy giữa vườn hoa ngôi biệt thự láng giềng có người đang dựng một mái che rộng lớn. Không để chúng tôi hỏi han, Cha đỡ đầu tôi nói.

"Ông cụ chủ nhà bên cạnh nghe CS vào thành phố, Cụ quyên sinh. Gia đ́nh đang lo tang lễ."

Cha tôi tiếp chuyện với Cụ Ông. Mẹ tôi tṛ chuyện với Cụ Bà. Như thông lệ khi c̣n bé ở Hà Nội, rồi Sài G̣n, tôi đứng đằng sau ghế ngồi của Mẹ đẻ và Mẹ đỡ đầu tṛ chuyện. Tôi quan sát chung quanh. Cụ Ông mặc âu phục, áo chemise trắng, quần tây. Cụ Bà, mặc áo dài màu cánh gián, quần lụa trắng, đi hài thêu, búi tóc, mái tóc hoa râm, dáng dấp sang trọng, quư phái; cử chỉ đoan trang, hiền hậu. Tôi biết nếp sống của các Cụ vẫn như xưa, không hề đổi thay trong bất cứ nghịch cảnh nào. Hai bà Mẹ tôi chuyện tṛ thân thiết, những chuyện nước non, dâu bể trong đời, từ khi ở Phúc Yên, Hà Nội cho đến bây giờ Sài G̣n. Tay trắng! Và sẽ mất tất cả!
Bỗng Mẹ đỡ đầu tôi quay ra đằng sau, nh́n tôi bằng ánh mắt thương yêu, đầy u buồn. Chậm răi, nhỏ nhẹ, Mẹ đỡ đầu tôi nói: "Đặt tên Con là Hưởng mà Con không được hưởng ǵ hết."

Tôi im lặng không thốt lên lời. Cho đến lúc này, tôi mới hiểu ư nghĩa của một tên khác của tôi: Bùi Huy Hưởng, con đỡ đầu của Quan Tuần Phủ Tỉnh Phúc Yên, Bùi Huy Đức.

Quả thực, tôi không được hưởng của cải vật chất, của ch́m của nổi của Cha Mẹ đỡ đầu trong cuộc đời này nhưng theo lời Cha Mẹ tôi, tôi đă sống sót trên đời là nhờ ơn Cha Mẹ đỡ đầu đă cho tài xế lái xe riêng từ Dinh Tuần Phủ Phúc Yên về Hà Nội đón một ông Đốc Tờ Tây đen gốc Ấn lên Phúc Yên chữa bệnh cho tôi, lúc vừa một tuổi, đang trong lúc thập tử nhất sinh v́ sưng phổi. Tôi đă khỏi bệnh, theo Cha-Mẹ trốn CS về Hà Nội, học hành, trưởng thành, có cơ may được phụng sự chính nghĩa quốc gia trong hai nền Cộng Ḥa.

Tôi thực sự cảm động, biết ơn Mẹ đỡ đầu tôi, đă dành t́nh thương yêu cho tôi từ khi nhận đỡ đầu cho tôi khi mới được sinh ra cho tới khi khôn lớn, nên người.

Thực vậy, từ khi làm giấy khai sinh cho tôi, cho đến nay, đă hơn 30 năm trôi qua, bao biến đổi, thăng trầm (từ Tháng 8 năm 1945, Việt Minh cướp chính quyền; Tháng 7 năm 1954, Hiệp Định Geneve chia đôi Việt Nam, Miền Bắc Cộng Sản, Miền Nam Quốc Gia) Cha Mẹ đỡ đầu tôi đi Pháp, tất cả tài sản bỏ lại đất Bắc. Sau đó, từ Paris, Trở lại Sài G̣n, bây giờ Cha mẹ đỡ đầu tôi đă là hai cụ già tóc bạc da mồi, không biết ngày mai đời sống ra sao, nhưng vẫn bận tâm v́ chưa cho đứa con đỡ đầu một chút ǵ tài sản th́ tai ương lại đổ tới miền Nam!

Trờ sẩm tối, chúng tôi kiếu từ Cha Mẹ đỡ đầu tôi, ra về. Đứng đón xe cyclo ngoài cổng, tôi đưa mắt nh́n, thi hài người đàn ông xấu số vẫn c̣n nằm cạnh bức tường. Gia đ́nh kế bên vẫn đang âm thầm đau thương lo tang lễ cho ông cụ chủ nhà đă quyên sinh v́ cộng sản vô Sài G̣n.

Đèn đường đă tỏa sáng! Đường phố thưa vắng, ảm đạm!

Bây giờ, trong buổi giao thời, t́nh h́nh như lắng đọng! Thời gian sẽ trả lời, những đổi thay, tai họa sẽ ập đến! Những kinh nghiệm chính tôi đă trải qua, từ sự kiện tiêu thổ kháng chiến ở Thị Xă Phúc Yên trong năm 1947: chỉ một sớm, một chiều, cả một thị xă đă trở thành b́nh địa, người dân trở thành dân vô gia cư, như những người du mục. Hai mươi năm xây dựng Xă Hội Chủ Nghĩa ở miền Bắc, người dân được và mất những ǵ ngoài nghèo nàn, lạc hậu, đau thương và bao nhiêu thế hệ thanh niên Sinh Bắc Tử Nam! Với miền Nam, bao nhiêu thế hệ thanh niên tinh anh miền Nam hy sinh v́ lư tưởng tự do, v́ bảo vệ miền Nam.

Lịch sử sang trang!

Sài G̣n thân yêu đă mất tên! Miền Nam đă bị CSBV cưỡng chiếm. Niềm thương nhớ không nguôi!

Bùi Quốc Hùng - từ bàn viết Tacoma trong kư ức 46 năm nh́n lại (30/4/2021)

* Trung Úy Phạm Ngọc Khanh, San Jose, California
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1sg1.jpg
Views:	0
Size:	71.2 KB
ID:	1783950   Click image for larger version

Name:	3sg1.jpg
Views:	0
Size:	55.7 KB
ID:	1783951   Click image for larger version

Name:	4sg1.jpg
Views:	0
Size:	67.3 KB
ID:	1783952   Click image for larger version

Name:	6sg1.jpg
Views:	0
Size:	87.0 KB
ID:	1783953  

__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
hoathienly19 (05-04-2021), huudangdo1 (05-05-2021), kentto (05-02-2021)
Old 05-03-2021   #5
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,170
Thanks: 21,577
Thanked 37,367 Times in 12,671 Posts
Mentioned: 632 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7193 Post(s)
Rep Power: 67
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default 30/4 - Lấy Gì Để Tự Hào ?



Vốn sinh ra trong một gia đ́nh thuộc “Bên thắng cuộc”, lẽ ra tôi phải tự hào về ngày 30/4 v́ đó là ngày mà gia đ́nh tôi thuộc phe chiến thắng, ngày mà đảng cộng sản VN bảo đó là ngày thống nhất vinh quang. Nhưng tôi thấy chẳng có ǵ đáng tự hào về cái ngày đó.

Chiến thắng sao? Tôi không nghĩ đó là chiến thắng khi mà người Mỹ đă bắt tay với Tàu cộng để triệt tiêu Liên Xô cho nên đẩy Miền Nam Việt Nam cho Miền Bắc. Chẳng thế mà sau hiệp định Paris 1973, quân đội CSVN được thoải mái đóng lại tại các vùng mà họ đă chiếm đóng phi pháp trước 1973. Rồi họ thoải mái chuyển quân và tấn công Miền Nam nhưng Miền Nam th́ buộc phải ngồi im nh́n giặc đào hào, đặt ḿn dưới chân tường nhà ḿnh. Miền Nam th́ bị cắt hết viện trợ súng đạn, xăng dầu vv…từ đồng minh Hoa Kỳ trong khi Miền Bắc th́ ngày một nhiều thêm vũ khí súng đạn từ sau 1972. Và cũng đừng quên rằng, tướng Ngô Quang Trưởng sau cuộc họp với tùy viên sứ quán Mỹ tại Đà Nẵng vào ngày 28/03 đă vội vă bỏ tử thủ Đà Nẵng dẫn đến việc tan hàng một lần nữa vào ngày 29/03 của quân đoàn I. Trước đó, đài VOA và đài BBC của đồng minh Hoa Kỳ đă vội vă đưa tin không cần kiểm chứng từ đài Tiếng Nói VN của CSVN về việc mất Phú Lộc ngày 24/03/1975 trong khi thực tế tiểu đoàn 8 TQLC thuộc Lữ đoàn 258 vẫn c̣n đóng ở đó mà không gặp bất cứ cuộc tấn công nào. Tin thất thiệt này khiến cho một quyết định sai lầm là QĐ I tiền phương VNCH đă không rút theo quốc lộ 1 mà rút theo cửa Thuận An dẫn đến bước đầu tiên tan tác của QĐI. Và c̣n rất nhiều điều nữa đă chứng minh cho việc “Chiến thắng” của Miền Bắc đă được Kissinger cùng Mao định đoạt từ trước đó rồi…Chính v́ vậy, nếu chúng ta đọc lịch sử đúng đắn và có đầu óc trung lập th́ cũng đă thấy được việc Miền Nam phải bị thất bại là điều tất yếu. Chẳng có tự hào ǵ về cái gọi là “Chiến thắng” mùa xuân cả.

Thống nhất ư? Có lẽ là thống nhất thật, nhưng mà trước cái sự thống nhất ấy, hàng triệu thanh niên Miền Bắc đáng lẽ ra đang tuổi ăn học để xây dựng cuộc sống, đất nước đă bị đẩy vào chỗ chết mất xác. Trong đó có không ít người trong gia đ́nh tôi là nạn nhân của cái gọi là “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước ấy”. Cái sự thống nhất ấy không được lănh đạo đảng CSVN tiến hành trong ḥa b́nh và chiều ḷng dân mà họ quyết dùng vũ lực. Cho nến cái sự thống nhất ấy không chỉ trả bằng máu của thanh niên Miền Bắc mà cả của hàng triệu đồng bào Miền Nam. Cái giá quá đắt cho một sự thống nhất chỉ có trong tâm trí của lănh đạo Hà Nội. Và cái sự thống nhất ấy chẳng là ǵ cả khi đảng CSVN coi đó là mục tiêu cần phải thực hiện dù cái giá họ trả cho Tàu cộng đổi lấy vũ khí là một phần Vịnh Bắc Bộ và quần đảo Hoàng Sa (Hoàng Tùng đă thừa nhận đảng CSVN nhờ Trung Cộng “giữ hộ” Hoàng Sa sau khi Trung Cộng chiếm đóng HS của VNCH vào năm 1974). Cái giá của thống nhất c̣n là hàng trăm ngh́n người vô tội đă phải đi tù, và hàng triệu người khác phải bỏ xứ ra đi mà con số chết trên biển, bị hải tặc giết đă lên đến con số hàng mấy trăm ngh́n. Máu thịt của người dân VN rẻ rúng đến thế sao? Thế th́ có ǵ mà tự hào về cái sự thống nhất đó.
Và cho đến ngày nay, mấy chục năm sau ngày 30/04/1975 đau thương đó, vẫn chẳng có ǵ để “tự hào” cả. Bởi v́ cái chiến thắng đó, cái sự thống nhất đó đă là bước đầu của sự lệ thuộc toàn vẹn vào Tàu cộng như sự tiên liệu của ông Ngô Đ́nh Nhu và Ngô Đ́nh Diệm trước khi mất. Kèm theo đó là biển đảo đă nằm gọn trong tay Tàu cộng. Đó là một sư đau ḷng cho cả dân tộc VN.

Người ta đang tuyên truyền về một đất nước phát triển với nhà xe, quán ăn khắp nơi. Nhưng họ đâu có biết rằng cả nước VN đang đi vay để mà xa hoa. Gánh nợ công đă lên tới hơn 40 triệu đồng một người dù là già sắp đi xa gặp ông bà, lẫn trẻ em mới chào đời. Giá mà ông Nguyễn Phú Trọng – tổng bí thư kiêm chủ tịch nước CHXHCN VN kia mà “Gánh” được thay cho dân VN th́ mới tốt. Nhưng chẳng có đảng nào gánh thay dân khi mà đảng đi vay về để xây nhà, cầu đường một phần, và tham nhũng nhiều phần c̣n lại. Cho nên đừng tự hào v́ chung cư, xe cộ, ăn uống, quán bar vv…mà phải nh́n cái thực tế là một nước không có công nghiệp ǵ cả th́ lấy đâu ra mà có giá trị thặng dư để phát triển và tự hào?

Tự hào được không khi mà đảng CSVN vẫn coi “Xuất khẩu lao động” tức là bán sức lao động của thanh niên nam nữ làm nô lệ cho “tư bản” là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu để đảng khoe khoang thành tích. Đấy, có đáng tự hào không các bạn? Và cũng có đáng tự hào hay không khi mà hàng năm người Việt cứ được Nhật, Hàn, Thái vv…xướng tên thường xuyên v́ tệ nạn trộm cắp hay làm “gái” nơi xứ người? Chỉ có những ai có đầu óc vô cảm và dốt nát mới không thấy xấu hổ về điều đó. Những cô dâu nơi xứ Tàu, Hàn, Đài chắc chắn không phải là niềm mong ước của người dân VN nếu như đó không phải là một cơ hội để con cái gửi tiền về trả nợ cho cha mẹ. Đó là tự hào ư?

Người ta cũng nói rằng, Việt Nam bây giờ đă có những hăng máy bay của các công ty tư nhân như Vietjet hay Bamboo cho nên đó là sự tự hào. Nhưng các bạn nhầm đó, Bamboo th́ vốn của Tầu, máy bay của Tầu cho nên bây giờ, sau một thời gian đứng tên, Quyết FLC đă bị đẩy ra. C̣n Vietjet ư? Hăy hỏi nếu không có cái bóng của tướng Nguyễn Chí Thanh và tướng Vịnh th́ liệu có Vietjet hay không? Chẳng có ǵ đáng tự hào cả khi mà những đồng tiền thuế của người dân đă được “chuyển hóa” thành vốn cho những tư bản đỏ xử dụng làm giàu cho cá nhân họ.

Người ta cũng nói rằng phải tự hào về Bphone hay Vinfast. Vâng, Bphone th́ linh kiện Tàu cộng và lắp ráp tại Mỹ Đ́nh. Vinfast th́ là sự lai tạp giữa thiết kế Châu Âu, động cơ lỗi thời của BMW và linh kiện khác của “anh bạn vàng 4 tốt” cho nên việc Vinfast gẫy càng thường xuyên cũng chỉ là chuyện tất nhiên mà thôi.

Có tự hào được không khi mà nhân quyền ở cái đất nước nhỏ bé h́nh chữ S đă bị chà đạp bao năm qua? C̣n đó một ông lăo thành cách mạng (cụ Ḱnh ) đă bị chính đảng mang súng bắn chết và xử tử con ông chỉ v́ tranh chấp đất đai. Chưa cần biết ai đúng ai sai, th́ việc một “Chính quyền” đem quân đội bắn dân v́ đất đă thấy đó là một sự nhục nhă. C̣n đó, biết bao câu chuyện đau thương của một dân tộc không hề được mở miệng nói thật th́ lấy ǵ mà tự hào? Các bạn cho rằng tôi “phản động” ư? Vậy tôi đố các bạn dám phê phán công khai và vạch trần sự thật tham nhũng hay bán nước của Hồ Chí Minh, Lê Đức Anh, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng…đó? Có đáng tự hào hay không? Chắc chắn là không. Và càng không thể tự hào nổi khi mà đảng CSVN thích xây tượng đài nhiều hơn bệnh viện và trường học khiến cho trẻ em rất nhiều nơi chỉ biết ngắm tượng đài thay cơm và đu dây đến trường…xấu hổ lắm, đau thương lắm chứ tự hào nỗi ǵ các bạn?

C̣n rất nhiều điều mà trong một bài viết này tôi không thể nói hết. Nhưng có một sự thật không thể chối căi đó là đất nước VN sau ngày 30/4 không hề có phát triển thực sự và toàn vẹn lănh thổ, thống nhất, tự do. Những điều dối trá tiếp tục diễn ra từ ngày này qua ngày khác. Chính v́ thế, tôi thấy rằng chẳng có ǵ đáng tự hào về “Chiến thắng” đó cả. Những sự thật bẽ bàng đă nói lên bản chất của vấn đề: Người dân VN đă hoàn toàn thất bại, đất nước VN đă hoàn toàn kiệt quệ và lệ thuộc kể từ ngày 30/04/1975…

Rất đau buồn, nhưng đó là sự thật không thể chối bỏ!

…Và như vậy, mỗi chúng ta cần thấy được trách nhiệm của ḿnh với dân tộc VN khi mà sự thật được nh́n nhận một cách thấu đáo nhất. Đừng ngủ vùi trong sự ảo tưởng về cái gọi là “Tự hào chiến thắng” mà phải nh́n nhận cho đúng thực tế để đứng lên: Dựng lại VN!



Đặng Chí Hùng.
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	vơ vét.jpg
Views:	0
Size:	63.4 KB
ID:	1784240  
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
hoathienly19 (05-04-2021), huudangdo1 (05-05-2021)
Old 05-08-2021   #6
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,170
Thanks: 21,577
Thanked 37,367 Times in 12,671 Posts
Mentioned: 632 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7193 Post(s)
Rep Power: 67
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default BẢN ÁN TỬ H̀NH

Tháng 5 06, 2021
“…Nước mắt tôi lúc đó mới tuôn ra và ḷng tôi lại đau như cắt trước cái trớ trêu của đời tôi: bản án tử h́nh với những lời chửi chồng tôi là “ác ôn, phản động” cũng là tờ giấy để cứu mẹ con tôi…”

Lời Giới Thiệu của Khôi An:

Đây là một câu chuyện có thật, đă được nhân vật chính cho phép ghi lại và phổ biến.

Hiện nay, nhân vật chính đang sống ở Mỹ, bên cạnh các con cháu thành đạt và hết ḷng thương yêu Cô.

Ngoài chuyện kể về con đường phấn đấu đem các con sang Mỹ của một người mẹ, câu chuyện c̣n ghi lại nhiều chi tiết trung thực trong bối cảnh xă hội miền Nam Việt Nam ngay sau tháng Tư, 1975, cũng như tấm ḷng của người dân miền Nam đối với nhau trong gian đoạn vô cùng đen tối đó.

Nhân kỷ niệm 30 tháng Tư, 2021, người viết xin đăng câu chuyện này như một lời tưởng nhớ các cựu chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà đă chết trong tù ngục, và tôn vinh các người vợ suốt đời làm hậu phương sắt son, mạnh mẽ.





Mắt tôi mờ đi, tờ giấy nḥe ra.

Hàng chữ run lên, uốn éo như con rắn độc. Nó phóng tới, mổ vào giữa tim tôi.

“Xử phạt: Trần Văn Bé - Tử h́nh.”

Giọng nói run rẩy của tôi vang lên như âm thanh từ một cơn ác mộng, “Má nhận tin này hồi nào?”

Mẹ chồng tôi c̣n mếu máo th́ cô em chồng nghẹn ngào đỡ lời, “Từ tháng Năm, nhưng Má chưa dám nói với chị…”

Mẹ chồng tôi chùi nước mắt, phân trần, “Má tính đi kiếm cho ra mộ chồng con rồi mới nói cho con biết. Bởi vậy, hổm rày con đ̣i đi kiếm chồng, Má biểu để Má kiếm cho. Má sợ con chịu không nổi khi đối mặt với tụi công an… Con ơi, bữa đưa tin tụi nó làm dữ lắm! Công an phường, công an quận, công an thành phố kéo lại cả bầy. Tụi nó đưa ra tờ giấy này ra, biểu Má kư nhận. Lúc đầu Má không chịu kư, v́ Má nghĩ kư nghĩa là chấp nhận rằng thằng Hai đáng bị xử tử. Tụi nó hăm dọa Má, nhắc tới thằng Ba c̣n đang bị tù ngoài Bắc. Má sợ tụi nó đem thằng Ba ra bắn luôn nên phải cắn răng kư tên lănh án tử h́nh của con ḿnh. Má đứt từng khúc ruột, con ơi…” Mẹ chồng tôi nghẹn lời, bà khóc nức nở.

***

Thế là hết!

Anh Bé đi tù tháng 6 năm 1975, sau đó tôi chỉ nhận được ba lá thư của anh. Lá cuối cùng đề tháng 2, 1976, gởi từ trại Suối Máu, Biên Ḥa. Sau đó, anh bặt tin.

Tôi chờ đợi ṃn mỏi, lên xuống trạm công an cả chục lần, hỏi ǵ họ cũng trả lời không biết. Cuối cùng, tôi nhất quyết làm đơn khiếu nại.

Lúc đó, tôi và sáu đứa con - đứa lớn nhất mười một tuổi, đứa nhỏ nhất mới lên hai - đang nương náu trong một mảnh vườn hẻo lánh tại Mỹ Tho. V́ vậy, tôi dùng nhờ địa chỉ nhà Mẹ chồng ở Sài G̣n. Cả chục lá đơn gởi tới trại tù Suối Máu đều như biến vào khoảng không, chẳng c̣n một chút tăm hơi.

Trại tù không trả lời th́ tôi hỏi cấp trên; tôi mày ṃ kiếm địa chỉ của hai “Ṭa Án Nhân Dân” ở Sài G̣n và Hà Nội rồi gởi đơn tới cả hai nơi đó. Thời miền Nam vừa mất, cây củi cũng mắc, mua một con tem là thâm vào tiền mua gạo cho các con, nhưng tôi vẫn cắn răng bớt miệng con để gởi đi mấy chục lá đơn, từ tháng này qua tháng khác.

Cuối cùng, nhà cầm quyền Cộng Sản cũng phải trả lời. Ngày 10 tháng Năm, 1977, họ gởi thư về nhà Mẹ chồng tôi. Để xác nhận rằng: họ đă giết chồng tôi.

Cô em chồng đưa tay đỡ vai tôi cho tôi khỏi gục xuống. Sáu đứa con sợ hăi chạy lại vây quanh, tôi chỉ nói được mấy tiếng “Ba chết rồi!” rồi khóc ngất. Lũ trẻ thấy vậy cũng khóc ̣a lên, thằng lớn nhất ôm lấy con em kế, bệu bạo nói “Vậy là Ba không về nữa!”

Sau vài ngày ở nhà Mẹ chồng, tôi lại phải gượng đứng lên, dắt đám con về căn cḥi trống huơ, trống hoác, nóc dột, tường xiêu ở Mỹ Tho.

Mẹ chồng tôi sợ tôi chết th́ bà sẽ không nuôi nổi bầy cháu, c̣n cha mẹ ruột th́ lo tôi sẽ phát điên. Tuy vậy, Mẹ chồng tôi không đủ sức cưu mang bảy mẹ con tôi và cha mẹ tôi cũng chỉ dám ghé thăm vài ngày rồi đi về. Thời đó, mỗi tuần người dân đều phải đi họp tổ dân phố để công an điểm danh, ai đi đâu cũng phải xin phép, v́ thế không người nào dám đi lâu, sợ công an kiếm cớ làm khó dễ.

Ngày mẹ chồng tôi làm lễ phát tang anh Bé ở Sài G̣n, tôi chỉ đủ tiền mua ba tấm vé xe cho thằng con trai lớn nhất, đứa con gái út, và tôi. Họ hàng phần v́ không có tiền đi xa, phần v́ sợ liên lụy với “tử tù” nên không ai dám tới.

Ngoài ba mẹ con tôi, đám tang chỉ có mẹ chồng và hai cô em ruột của anh. Sau ngày giao bản án tử h́nh, công an khu vực ḍm ngó nhà chồng tôi như chồn cáo ŕnh chuồng gà; v́ thế, ngay cả trên bàn thờ của anh chúng tôi cũng không dám chưng bày nhiều.

Di ảnh của anh đứng sau dĩa trái cây lỏng chỏng, một bát nhang hiu hắt và hai cây đèn cầy leo lét. Trước bàn thờ, bốn người đàn bà đầu tóc rũ rượi quỳ bên hai đứa nhỏ xanh xao, ngơ ngác. Chỉ có tiếng nhà sư đọc kinh nho nhỏ, c̣n chúng tôi phải kềm tiếng khóc trong lồng ngực, nuốt ngược nỗi đau vào ḷng. Anh Bé sống ở khu xóm đó từ nhỏ, ai cũng biết và thương mến anh, cho nên bà con lối xóm kéo đến rất đông, nhưng không ai dám bước vô nhà. Họ giả làm kẻ ṭ ṃ đứng trước cửa, nhưng suốt buổi lễ họ lén dùng tay áo quẹt nước mắt, và nh́n chúng tôi bằng những cặp mắt đỏ hoe, ứa tràn thương xót.

Tôi quỳ ở đó, dật dờ nửa mê, nửa tỉnh.

Những h́nh ảnh cuối của anh trở về trong đầu tôi.

Chiều 30 tháng 4, 1975, anh lái xe Jeep đến nhà cha mẹ tôi ở thành phố Mỹ Tho, nơi tôi đem sáu đứa con thơ từ khu cư xá sĩ quan ở B́nh Dương về nương nhờ trong cơn hỗn loạn.

Tóc anh rối bời, mặt anh bơ phờ, nhưng anh vẫn mặc quân phục trên người. Anh ôm hôn từng đứa con, rồi nói với Ba tôi, “Ba cho con gởi vợ con của con.”

Ba tôi đă nghẹn ngào hứa, “Con đừng lo, vợ con của con ở đây với Ba Má, rau cháo có nhau. Con đi đâu cũng vậy, khi con trở về đây, vợ con của con sẽ c̣n đầy đủ.”

Trước mặt Ba Má tôi, anh ngại ngùng không ôm tôi lần cuối. Anh chỉ xiết tay tôi, dặn ḍ tôi giữ sức khỏe và cố lo cho các con. Tôi quá bàng hoàng, lo sợ nên chỉ biết nghẹn ngào nhắc anh hết sức giữ ǵn tánh mạng. Anh lưu luyến thêm một lát rồi quay đi.

Tôi đứng chết lặng ở bậc cửa.

Anh leo lên xe, rồ máy. Xe chuyển bánh. Chạy đi. Xa dần. Rồi mất hút.

Tôi cảm thấy một phần thân thể ḿnh vừa bị chặt ĺa ra…

Sau này tôi mới biết anh đă lái xe về nhà mẹ ruột ở Sài G̣n và trốn ở đây cho tới ngày đi tŕnh diện “học tập cải tạo”.

Mới hai năm qua mà tôi đă mất anh, con tôi đă mất cha. Người ta giết anh v́ tội “trốn trại cải tạo nhằm mục đích phản Cách Mạng.” Độc ác hơn nữa là họ không thông báo ǵ cho thân nhân. Mạng sống của anh, của những người tù, và nỗi đau của gia đ́nh họ, đối với người cầm quyền không có ư nghĩa ǵ!

Măi hơn một năm sau từ ngày bắn anh, có lẽ v́ mấy chục tờ đơn t́m chồng của tôi, họ mới gởi Tờ Trích Lục Án H́nh về nhà. Tờ giấy đánh máy một cách cẩu thả vào tháng 5, 1977 đă đề sai ngày của phiên toà xử tử anh là 10 tháng 4, 1977, trễ một năm.

Tôi ngước nh́n anh trong uất nghẹn. Anh cũng đang đau đáu nh́n tôi. Có phải mắt anh long lanh v́ nỗi đau cắt ruột, hay chỉ là màn lệ chan hoà từ mắt tôi?

Sau khi về lại Mỹ Tho, tôi nằm bẹp trên vơng, không khóc nhưng nước mắt nóng hổi tuôn ra như vắt hết sức sống của tôi.

Ḷng tôi nặng trĩu niềm đau, nỗi hận. Trong đầu tôi vang vang những lời oán trách số phận, nguyền rủa bọn giết người. Chồng tôi cả đời thanh liêm, đi lính Việt Nam Cộng Hoà tới lon Thiếu Tá mà vẫn không mua được cho vợ con một căn nhà riêng, tại sao anh phải chết tức tưởi như vậy?

Làm vợ lính, tôi đă nhiều lần nghĩ đến việc chồng tử trận, nhưng thà anh hy sinh trong cuộc chiến để các con c̣n được hănh diện, để tôi c̣n được an ủi.

Bây giờ chiến tranh chấm dứt rồi, chồng tôi đă phải mang thân tù tội, tại sao người ta c̣n giết anh? Tại sao họ đẩy mẹ con tôi thành “thân nhân của tử tội”, lớp người cô đơn, khốn cùng nhất trong cái xă hội đầy móng vuốt này?

Ngày tiếp ngày trôi qua trong cơn đau, mí mắt tôi sưng vù, rát bỏng, tiếng các con réo gọi nghe xa xôi như vọng lại từ một thế giới khác, tôi nghe nhưng không thể nào trả lời nổi. Tôi nằm đó, dật dờ giữa hai bờ sống, chết.

Một buổi trưa, không biết là bao lâu sau, tiếng khóc thảm thiết của hai đứa con nhỏ nhất kéo tôi ra khỏi cơn mê sảng. Tiếng than đói của hai đứa bé xoáy vào tim tôi, nhắc rằng tôi c̣n bổn phận với sáu đứa trẻ thơ.

Tôi ngồi bật lên, quơ tay t́m con và ôm siết chúng vào ḷng. Giữa ban ngày mà trước mắt tôi tối đen. Không! Con không thể mù, con không thể chết! Xin Trời giúp con! Xin cứu con để con của con được sống!

Nhờ Trời thương và chắc anh vẫn theo phù hộ nên tôi hết bệnh, dù không có thuốc men ǵ. Tôi lết ra vườn, ṃ mẫm trồng rau, trồng khoai nuôi con.

Năm tháng rơi lặng lẽ như những sợi tóc của tôi rụng tơi bời trong cơ cực. Tay chân tôi khẳng khiu, trầy trụa, bầm dập, nhưng những vết thương đó không thấm thía ǵ với cái đau ở trong ḷng.

Ở miệt vườn hẻo lánh, sự ḱm kẹp của chính quyền địa phương khủng khiếp gấp mấy lần ở những thành phố lớn; công an mà ḍm ngó, trù dập ai th́ người đó không ngóc đầu lên nổi. Trong đám dân quê mùa, chất phác, gia đ́nh có thân nhân là sĩ quan “Ngụy” đang ở tù đă là một điều ghê gớm, nói ǵ tới chuyện là con cái của người tử tội.

Thời đó, nhà trường cứ vài tuần lại bắt học sinh khai lư lịch, v́ thế mỗi niên học các cháu đem về mấy chục tờ lư lịch nhờ tôi viết. Lúc nào tôi cũng khai là “Cha mất tích”, và các con tôi được dạy đi dạy lại rằng không bao giờ hé môi với ai về cái chết của cha.

Vậy mà cũng có lần chúng tôi xém bị lộ!

Tết Trung Thu năm 1977, trường học phát quà cho con của gia đ́nh liệt sĩ. Thằng bé thứ Năm nhà tôi mới vô lớp Một, không biết nghe ai giải thích “liệt sĩ” là những người đi lính đă chết, thế là nó tính chạy lên lănh quà.

May mà cô giáo của nó quen với tôi, cô thấy nó nhớm đứng lên, vội đè vai bắt nó ngồi xuống. Hôm đó thằng nhỏ tủi thân và thèm quà, khóc tức tưởi cả buổi chiều. Tôi xót cho các con ngây thơ mà phải chịu quá nhiều thiệt tḥi, dồn nén, phải sống trong hất hủi, phải thèm khát từ miếng ăn tới t́nh thương. Đêm đó, tôi khóc trắng.

***

1979.

Nước ngập cao. Hút mắt chỉ thấy làn nước đục ngàu, lềnh bềnh rác rến. Những cây chuối chỉ c̣n lú lên chút ngọn run rẩy bên những cành mận trụi lủi, khẳng khiu đang vật vă trong gió.

Trời vẫn mưa! Mưa như xối nước.

Trên mấy bộ ván chồng lên nhau, tôi và sáu đứa nhỏ nằm, ngồi lủ khủ bên đống chăn mền, quần áo, bếp ḷ, chén dĩa - tất cả tài sản c̣n lại của bảy mẹ con. Cơn băo đă kéo dài gần một tháng, nước sông Tiền dâng ngập hết ruộng vườn, cuốn băng đi công sức mẹ con tôi vật lộn với mảnh đất này trong gần bốn năm trời kể từ tháng Tư, 1975.

Mưa càng lúc càng nặng hột. Gió xoáy mạnh, rít lên như oán trách, như thay tôi than tiếc cho công sức của mẹ con tôi đang trôi theo gịng nước.



Như lời đă hứa, sau tháng 4, 1975, Ba Má tôi hết ḷng bao bọc mẹ con tôi. Nhưng vai gầy không thể chống được cả bầu trời đang đổ sụp, sức lực của hai cụ già không thể nào đỡ nổi trận hồng thủy của cuộc đổi đời.

Nhà cầm quyền Cộng Sản bắt cha mẹ tôi phải nạp hết ruộng cho Hợp Tác Xă rồi mỗi tháng chúng phát cho mấy kư gạo vừa đủ cho hai người già sống cầm hơi.

Bảy mẹ con tôi không có tên trong “hộ khẩu” nên trở thành những người “ngoài pháp luật”, sống lây lất bên lề xă hội. Mỗi ngày, Ba Má tôi thu mót hoa màu trong vườn, rồi đem bán để mua gạo chợ đen về nuôi cháu.

Sau mấy tháng tôi không thể chịu được cảnh cha mẹ khổ sở, lo lắng, chạy ăn từng bữa v́ ḿnh nữa. Tôi đành đem các con về ở tại năm công đất vườn do ông nội của chồng tôi chia cho anh từ thời anh c̣n trẻ.

Ngày mẹ con tôi dắt díu nhau ra đi, tôi không dám quay đầu nh́n lại, sợ ba má tôi thêm nát ḷng. Tôi cắm đầu bước, nước mắt ràn rụa. Tôi gọi tên anh, xin anh giúp sức cho người vợ mỏng manh, yếu ớt, chưa bao giờ biết cầm cái cuốc, cái cày…

Khu vườn thiếu người chăm sóc chỉ có thưa thớt vài cây mận, bà nội chồng thương nên cho thêm ba công ruộng ven để tôi kiếm gạo nuôi con.



Tôi nắm một đầu chiếc gầu giai, đầu bên kia thằng Hai và con Ba - đứa mười một tuổi, đứa tám tuổi mím môi giữ. Trời nắng như đổ lửa, mặt tôi ướt đẫm mồ hôi; phía bên kia, dưới vành nón lá rách nát, hai đứa con tôi mặt đỏ bừng như lên cơn sốt. Chúng tôi múc từng gàu nước từ con rạch cạn, tạt vào những cây lúa đèo đẹt đứng gục đầu trên mảnh ruộng nứt chân chim.

Mùa đầu tiên trời hạn, sau khi trả tiền mướn trâu, tiền công cấy, tiền phân bón, tiền thuốc trừ sâu, tiền đóng thuế cho nhà nước, chúng tôi không c̣n một hột lúa mà ăn, đành đi vay mượn chờ năm tới.

Mùa kế, tôi chỉ dám mượn tiền để trả công cày rồi cố gắng tự làm đủ thứ việc, hy vọng cuối mùa thu được chút gạo sống qua ngày. Tôi học cách nhổ cỏ, rải phân, cấy lúa. Ngày ngày tôi bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Có lần tôi khiêng b́nh thuốc trừ sâu to hơn một ṿng ôm đi xịt quanh ruộng. B́nh thuốc lớn che khuất mặt, tôi không thể thấy thuốc xịt đều hay không nhưng vẫn nghiến răng tha cái b́nh đi xịt hết một ṿng. Làm xong, tôi run run leo lên bờ ruộng th́ b́nh thuốc đẩy tôi té ngược ra sau. Tôi nằm ngửa như con nhái bén ôm b́nh thuốc bự chảng, hên là đất ruộng không quá cứng nên tôi không bị thương. Lần đó, đám con tôi phải xúm lại kéo cả b́nh và tôi lên bờ ruộng.

Không hiểu v́ cày không sâu, cấy không đúng, phân không đủ, thuốc không đều, nước không đẫm, hay v́ vận mạng của chúng tôi lúc đó đang tối tăm nên đất ruộng cũng không chịu hợp tác với mẹ con tôi. Tôi thất thu ba năm liên tiếp, nợ sau chồng lên nợ trước, cuối cùng tôi phải thế ruộng để trừ nợ, mẹ con rút về kiếm ăn trên mấy công vườn xơ xác.

Khai mương, đào đất, trồng cây, tưới bón, tất cả chỉ có tôi và hai đứa con lớn lăn lộn làm, c̣n mấy đứa nhỏ đành bỏ liều trong lều.

Có một lần tôi hái mận đem ra chợ bán, đường xa nên măi tối mịt mới về. Về tới nhà, thấy thiếu thằng Năm, tôi hoảng hồn chạy ra vườn, nhảy xuống mương t́m. Con mương không sâu lắm, chỉ để lấy nước tưới cây, nhưng cũng làm tôi lo lắng từ ngày mới về đây. Nước dưới mương ngập tới gần bắp vế, tôi vừa gọi tên con vừa khom người ṃ. Đụng thấy một vật tṛn cứng như đầu người, tôi hét lên rồi vật ra chết giấc. Cũng may là lưng tôi dựa vô bờ mương nên tôi không ngộp nước và có con bé Ba chạy theo, nó vừa khóc vừa kéo tôi lên. Và may hơn nữa là cái vật tṛn tṛn đó chỉ là một cái gáo dừa ch́m dưới mương, c̣n thằng Năm vẫn trùm mền nằm ngủ sau đống quần áo trong lều. Chắc nó đói quá nên lả đi, không lên tiếng khi tôi gọi.

Trăm ngàn khổ cực vậy mới thu được vài mùa mận, mà bây giờ cơn lụt lại phá tan hoang mảnh vườn, nguồn sống duy nhất của chúng tôi…

***

Cuối cùng nước lụt cũng rút để lại khu vườn đầy rác rến với những luống khoai bị nước san bằng và những gốc cây trụi lá, găy cành. Chỉ c̣n vài cây chuối non, tôi chặt về bào mỏng bóp với muối cho các con ăn qua bữa.

Đói th́ đầu gối phải ḅ, tôi lại bỏ liều các con ở nhà, qua Bến Tre đi buôn. Xứ dừa Bến Tre bạt ngàn cây trái nên dân bên đó khá giả, có ḷ nấu đường, làm xà bông. Tôi mua hàng đem về Mỹ Tho bán để kiếm chút lời.

Thời 1979-1980, trạm thu thuế mọc lên ở khắp nơi, như bầy rệp đói hút máu dân nghèo. Công an ŕnh ở khắp các ngả đường, khám xét càng ngày càng gắt gao. Tiền lời chỉ đủ để đóng thuế nên người đi buôn phải trốn, nếu thoát th́ kiếm được chút đỉnh, không may bị bắt là bị tịch thu hết hàng, đứt vốn.

Một ḿnh tôi kiếm không đủ tiền rau cháo nên tôi phải dắt hai đứa con trai theo. Tôi cưỡi một chiếc xe đạp, hai đứa chở nhau trên chiếc xe đạp khác, làm bộ như hai anh em chở nhau đi học nhưng trong cặp chúng nhét đầy đường và xà bông.

Thằng Hai c̣n biết xoay xở chút ít, c̣n thằng Tư ngây thơ, tính t́nh lại nhút nhát nên nó rất sợ. Mỗi khi qua trạm gác, mắt nó nh́n thẳng phía trước, làm bộ b́nh tĩnh, nhưng ngón chân nó bấm xuống dép, cổ nó căng lên như sợi dây đàn. Tôi ngó mà đau như bị đâm vào tim.

Chuyến phà Bến Tre - Mỹ Tho chiều hôm đó đông nghẹt. Mặt trời đă xế nhưng vẫn tỏa sức nóng hừng hực làm cho những gói đường quấn quanh bắp chân, quanh bụng tôi thêm trĩu nặng. Tôi ́ ạch dắt xe, nón lá che sùm sụp xuống mặt nhưng vẫn liếc mắt ngó chừng hai đứa đi phía sau. Chỉ c̣n một khúc nữa là vô trạm gác, ba mẹ con càng tách xa nhau như người xa lạ để nếu có bị bắt th́ không bị dính cả chùm.

Tôi thoát qua trạm gác, đứng lại, làm bộ gỡ nón quạt để ngó lại t́m con. Thằng Hai vừa dắt xe đi ra, thằng Tư đang tiến vào trạm…

Bỗng nhiên cái cặp ở tay thằng Tư rớt xuống, những gói đường và xà bông văng tung tóe. Mắt thằng nhỏ mở lớn, hăi hùng, miệng há ra nhưng không dám khóc lên thành tiếng. Một tên công an bước tới, nắm lấy cổ áo nó. Mắt tôi hoa lên, ngực tôi nhói đau, tôi ngồi sụp xuống để khỏi té vật ra. Phà đă tới, đám đông ùn ùn xô nhau tràn tới, tôi đội xụp nón lên đầu rồi đành bước chân đi.

Phà qua tới Mỹ Tho, thằng Hai mới dám chạy lại bên tôi, mếu máo, “Má ơi, thằng Tư bị bắt rồi!” Tôi ôm con, vuốt lên mái tóc cháy nắng khét lẹt rồi nói cứng, “Chắc họ không nhốt con nít đâu. Con đem đồ về nhà trước để tụi nhỏ khỏi trông, Má ở đây chờ em.”

Trời đă nhá nhem tối, tôi đang nghĩ cách quay lại kiếm con th́ thằng Tư thất thểu bước ra khỏi phà. Lưng nó khom xuống, mặt nó thất thần. Vừa thấy tôi, nó phóng tới ôm riết rồi khóc nức nở, người nó run bần bật trong những cơn nấc nghẹn ngào. Nước mắt tôi cũng rớt như mưa. Tôi hận ḿnh bất tài, hận số phận ḿnh khốn khổ để tuổi thơ của các con quá bi thảm và tủi nhục. Tôi lại ngửa mặt gọi anh. Anh ơi, hăy giúp em cứu các con ra khỏi cảnh khổ hận này.

Từ bữa đó, tôi không dám bắt các con đi buôn lậu nữa. Tôi đi tới từng vườn trái cây mua rồi chở đi bỏ cho những bạn hàng ở Sài G̣n. Mỗi ngày tôi dậy từ 3 giờ sáng, cột mấy giỏ trái cây lên xe đạp rồi chở ra bến, đón xe đem về Sài G̣n.

Tiền xe hai chuyến đi về mắc mỏ mà tôi th́ sức yếu, vốn nhỏ nên lời rất ít. Thấy dân nghèo tứ xứ bày bán đủ mọi loại hàng trên lề đường trước cửa chợ, tôi quyết định không bán sỉ nữa mà bán lẻ để kiếm lời khá hơn.

Tôi trải đại một tấm nylon xuống lề đường, bày một ít trái cây làm mẫu, phần c̣n lại để trong giỏ gởi mấy cửa tiệm ở mặt đường, có tiệm thương t́nh cho gởi, có tiệm bắt trả tiền. Tôi lê la từ chợ Cầu Ông Lănh tới chợ Tân B́nh, chợ An Đông, đôi khi gặp bạn bè cũ, tôi cúi gầm mặt dưới vành nón, không dám ngước lên.

“Ủy Ban Trật Tự Thành Phố” nói rằng bán hàng trên lề đường gây hỗn loạn nên ra lệnh cấm, nhưng người dân đói quá cứ làm liều.

Từ cụ già tám mươi tuổi đến đứa bé sáu, bảy tuổi, từ người lành lặn tới anh thương phế binh, người trải tấm nylon, kẻ đẩy cái xe tự đóng bằng ván mục, người bưng cái rổ, kẻ đội cái mâm, chúng tôi đứng ngồi la liệt trên khắp các ngả đường để kiếm sống.

Ngày nào bán được khá, ngoài mấy lít gạo tôi c̣n mua về cho con vài ổ bánh ḿ. Trời sụp tối tôi mới về đến nhà, nh́n chúng chia nhau nhai ngấu nghiến một cách hết sức thèm thuồng, tôi có thêm sức mạnh để tiếp tục lăn lộn trên vỉa hè.

Tuy nhiên, những ngày vui thường ít hơn những ngày buồn. Rất nhiều khi đang ngồi bán th́ người ở đầu đường la, “Công an!” và mọi người vùng lên chạy. Những người bán mặt hàng gọn, nhẹ th́ túm tấm trải lại, ôm vào người rồi biến vào trong những ngơ hẻm. Tôi quảy đống trái cây nặng hơn nên thường lẹt đẹt phía sau và bị công an hốt. Công an đem tôi về “Trụ Sở Ban Quản Lư Chợ”, bắt kư tên vào biên bản rồi tịch thu hết hàng.

Tôi nhớ tới lời Mẹ chồng tôi thường an ủi tôi rằng “trời sanh voi, sanh cỏ” mà muốn gào lên sao các người ác vậy, đă giết chồng tôi mà c̣n không chừa cho mẹ con tôi một cọng cỏ để ăn!

Những ngày bị mất hàng, tôi trở về nhà với hai tay không, thê thảm như người vừa bị cướp. Mấy mẹ con phải ra vườn mót những củ khoai đẹt và hái rau dại về ăn. Ngồi nh́n đám con chia nhau dĩa rau luộc chấm nước muối, ḷng tôi đau nhói. Mới ngày nào tôi là cô dâu hai mươi tuổi, ngây thơ, lăng mạn cùng chồng mơ về một căn nhà ấm cúng với đàn con ngoan ngoăn, cười giỡn rộn ràng. Bây giờ, đàn con tôi gầy ốm, buồn rầu c̣n tôi th́ da đen sạm, tay chân chai sần, tóc tai xác xơ như ḷng tôi tan nát.

Sau nhiều lần bị công an bắt, vốn liếng sắp cạn th́ tôi may mắn gặp được quư nhân.

Chị là vợ của Trung Tá Kh. ở cùng Sư Đoàn 5 với chồng tôi, và hai gia đ́nh đă ở gần nhau trong Cư Xá Sĩ Quan Ngô Quyền tại B́nh Dương trước năm 1975. Không ngờ sau cuộc đổi đời, chị cũng dắt con về ở ngay bên cạnh xă tôi. Con út của chị học chung một lớp với con tôi, có lẽ cùng thuộc diện con “tù cải tạo” nên chúng thân và tâm sự với nhau. Kể qua kể lại, té ra là hàng xóm hồi xưa, con tôi vui mừng về báo cho tôi và tôi đă t́m thăm chị.

Hầu hết các con của chị Kh. đă lớn nên kiếm được việc làm lặt vặt để sống qua ngày. Thời đó, phong trào đan mây tre và làm nón để xuất khẩu ra nước ngoài lên mạnh, chị giới thiệu cho tôi lănh nón về thêu ăn công. Đêm nào tôi và con gái lớn cũng ngồi thêu bên cây đèn mù mờ, nước mắt sống chảy ṛng ṛng v́ dùng mắt quá độ, nhưng số tiền công rẻ mạt chỉ giúp chúng tôi kiếm thêm chút cháo. Chị Kh. có người thân ở Huế nên chị cũng làm đại lư cung cấp nón lá Huế cho các sạp bán lẻ, thấy vậy chị lại thương t́nh cho tôi lấy nón về bán, bán xong mới đưa lại tiền vốn cho chị.

Thời đó, chợ huyện Tân Hiệp họp từ một, hai giờ đêm để người ta kịp mua hàng đem lên Sài G̣n bán lúc sáng sớm. Khoảng mười một giờ đêm là tôi ṃ mẫm dắt xe đạp ra khỏi nhà, trên yên sau là gói hàng lặt vặt như tiêu, tỏi, xà bông, bột ngọt, phía trên là chồng nón. Chiếc xe đạp cũ nát run rẩy ḅ trên con đường đất gồ ghề, hai bên là ruộng, côn trùng ếch nhái kêu nỉ non, đom đóm bay lập ḷe như mắt quỷ.

Hồi c̣n con gái, tôi rất sợ ma, nhưng lúc đó tôi chỉ c̣n sợ… người. Trời tối đen, chỉ nh́n thấy một khúc đường ngắn lờ mờ trước mặt, tôi vừa đạp xe vừa cầu xin anh phù hộ cho tôi không bị cướp.

Ra tới chợ, có những đêm vừa bày hàng xong th́ trời đổ mưa, tôi lấy hết nylon che cho hàng hóa rồi ngồi chịu trận trong cái áo mưa đầy lỗ lủng, nghe từng giọt nước lạnh như kim chích trên lưng, nghe gió quất từng cơn trên gương mặt ướt đẫm nước mưa ḥa nước mắt.

Sau những đêm ế ẩm, sáng ra tôi phải đạp xe tới từng nhà quanh chợ, mời người ta mua nón dùm. Các bà không ai biết chuyện chồng tôi bị xử tử, nhưng họ biết tôi là vợ tù nên rất thương tôi. Họ cũng chẳng dư dả ǵ nhưng người mua dùm cái nón, người cho củ khoai, ly nước, người dúi cho tôi chút trái cây để đem về cho các con.

Những ngày tôi bán ế, không đủ tiền trả vốn số nón đă lấy của chị Kh., chị chỉ la giỡn, “Thôi, không đủ tiền th́ thím để bữa sau bán tiếp rồi trả, chớ không lẽ bây giờ tui bắt xác thím được ha…”

***

Bữa đói bữa no, bịnh không có thuốc nhưng nhờ Trời thương, đám con tôi vẫn lớn như cây dại mọc ở bờ rào.

Các cháu biết thân phận ḿnh nên rất ngoan và chăm học. Ngoài giờ học, chúng đi câu, đi chạ, đi lưới để kiếm thêm thức ăn. Tuy vậy, chúng càng lớn th́ tiền học, tiền sách vở càng tốn kém, rất nhiều lần các cháu bị thầy cô rầy la v́ xài chung chỉ một cuốn tập cho mọi môn học, nhưng các cháu không hề than van.

Những ngày tôi đi buôn bán về trễ, ḷng tôi ấm lại trước cảnh các con quây quanh ngọn đèn dầu leo lét, mấy đứa nhỏ tập đọc ồn ào, nhưng mấy đứa lớn vẫn ráng chăm chú giải toán, học bài.

Dù không có tiền đi học thêm, dù sự giảng dạy ở vùng quê trồi sụt bất thường, ba đứa con lớn của tôi đă đạt được điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học. Tuy vậy, các cháu nhưng chỉ được trúng tuyển vào những trường dạy nghề như Trung Học Lâm Nghiệp ở Sông Bé, Trung Học Sư Phạm ở Tiền Giang, và Trung Học Xây Dựng ở Vĩnh Long. Dù sao, đây là một điều rất quan trọng cho cuộc đời của hai cháu trai bởi v́ nếu không được đi học tiếp, các cháu sẽ phải đi “nghĩa vụ quân sự”, bị gởi đi đánh nhau ở vùng biên giới Tàu hay Campuchia.

Tôi đă thề cùng vong linh của anh rằng tôi sẽ làm mọi cách để các con chúng tôi không bị đi bộ đội. Chỉ tưởng tượng các cháu phải mặc cùng bộ quân phục, đứng cùng hàng ngũ, và đem thân đi chết v́ chính kiến của những người đă giết cha các cháu, tôi rùng ḿnh. Nếu bị kêu đi “nghĩa vụ”, các cháu chỉ c̣n nước bỏ làng xóm, đi sống lang thang, dật dờ như rất nhiều thanh niên thời đó.

Dù trúng tuyển vào trường, nhưng sau khi tốt nghiệp, cả ba cháu không có tiền chạy chọt, không quen biết ai, nên bị gởi đi làm việc ở những nơi xa xôi, hẻo lánh. Các cháu chán nản quay về nhà, làm ăn lặt vặt qua ngày. Cuộc sống tuy đỡ đói khổ hơn thời các cháu c̣n nhỏ, nhưng đầy bế tắc, không có tương lai.

***

Từ đầu thập niên 1980 đă có lác đác sĩ quan đi tù được thả về. Mỗi lần nghe tin người quen được về với vợ con, tôi mừng cho họ nhưng nghe ḷng càng thêm cô đơn, cay đắng.

Chồng tôi sẽ không bao giờ trở về, mà thân xác anh cũng vẫn c̣n lạc lơng ở tận phương nào. Mẹ chồng tôi đă già yếu, không c̣n tiếp tục đi t́m mộ anh được nữa, c̣n tôi th́ lăn lộn kiếm gạo cho bầy con nên không thể hết ḷng t́m kiếm. V́ thế, ngoài nỗi khổ đói nghèo, nỗi hận mất chồng, nỗi sợ hăi xă hội nhiễu nhương, và nỗi buồn đơn chiếc, tôi c̣n mang cảm giác nặng trĩu tội lỗi của người vợ vô t́nh.

Tôi không thể ngờ rằng năm 1984, tám năm sau khi anh mất, anh đă t́m về với mẹ con tôi.

Hôm đó, tôi đang lúi húi ngoài vườn th́ chị Hai tôi bước vô cổng. Vừa tháo nón lá quạt lia lịa, chị vừa kêu, “D́ Ba! D́ Ba ơi! Có tin dượng Ba!”

Tôi quăng cuốc chạy ra, chị chụp tay tôi, hổn hển vừa thở vừa nói, “Mèn ơi, thiệt không ngờ! Em nhớ cô giáo H. dạy trong trường chị chớ? Chị với cổ thân nhau, lúc người này có chuyện th́ người kia dạy dùm. Mới cách đây mấy bữa, chị coi lớp dùm cổ để cổ đi hốt cốt người em trai tên Thịnh, chết trong tù cải tạo. Cổ đi về kể chuyện cho chị nghe, cuối cùng cổ nói thêm ‘Kế sát bên mộ em tui có ngôi mộ của một ông chết cùng ngày. Tội nghiệp, chắc gia đ́nh ổng đi vượt biên hết nên không ai chăm sóc, cỏ mọc tùm lum!’ Trước giờ chị ít để ư chuyện của ai, nhưng bữa đó như có ǵ xui khiến nên chị hỏi tới, ‘Vậy chứ bà có nhớ tên người đó không?’ Cổ nói ‘Tên là Trần Văn Bé, sinh ở Long An.’ ”

Giữa trưa nắng mà tôi sống lưng tôi lạnh toát.

Tôi đă nghe các bạn tù của anh kể lại rằng sau khi bọn cai tù bắt được anh và đem trở về trại Suối Máu, bọn chúng c̣n chuyển về một người đă vượt trại ở Hóc Môn tên là Thịnh. Cả hai bị nhốt vào connex và bị bắn trong cùng một ngày, chồng tôi vào buổi sáng, anh kia vào buổi chiều.

Như vậy là những người bạn tù đă chôn hai anh kế bên nhau, và đă thương xót lập bia để chỉ đường cho thân nhân các anh mai sau đi kiếm. Trong gần bốn triệu người dân Sài G̣n, cơ may hiếm có hay hồn thiêng của hai anh đă đem chị tôi và chị của anh Thịnh đến với nhau, để cho họ thân thiết và tin cậy nói cho nhau nghe những nỗi đau sâu kín của gia đ́nh những người lính Cộng Ḥa găy súng.

Có lẽ hồn thiêng của chồng tôi níu chân chị H. nên chị đă để ư tới nấm mộ hoang khuất trong cỏ rậm, và đọc được cả những chi tiết viết bằng tay mờ nhạt trên miếng gỗ đă tám năm trời phơi mưa nắng.

Mẹ chồng tôi lập tức lo việc xin giấy phép đi đường, giấy phép cải táng và kiếm nhà quàn lo dịch vụ. Ngày đi bốc mộ, tôi và Mẹ ruột tôi từ Mỹ Tho về Sài G̣n cùng đi với Mẹ chồng, cậu ruột của chồng, và một cô em chồng.

Nhờ chị của anh Thịnh đă chỉ đường rất kỹ nên chúng tôi tới mộ khi mặt trời chưa đứng bóng. Cỏ dại đă được phạt đi nên chúng tôi thấy ngay ngôi mộ có tấm bia bạc phếch đứng chơ vơ trong nắng. Có lẽ đây là khúc cây tốt nhất mà các bạn tù của anh đă lựa, có lẽ họ đă khắc tên anh bằng cả tấm ḷng, có lẽ v́ mộ nằm ở khu đất cao và khô ráo, và có lẽ hồn anh c̣n quanh quẩn nên tấm bia vẫn c̣n đứng vững và những gịng chữ vẫn chưa phai sau tám năm hoang lạnh.

Người ta bắt đầu đào, tiếng b́nh bịch của cuốc bằm xuống đất dội vào óc tôi làm tôi choáng váng, phải ra ngồi dựa vào một gốc cây. Nấm mộ không sâu nên chỉ một lát là chạm đến cái ḥm thô sơ, bể tan sau vài nhát cuốc.

Tôi vẫn ngồi dưới gốc cây, hai mắt mở trừng trừng. Tôi thấy như hồn tôi tách khỏi thân xác, bay là là trên cao nh́n mọi người đang khóc và tôi đang ngồi sững sờ như hóa đá. Từng khúc xương được bốc lên, mẹ chồng tôi nh́n bộ răng và nói rằng đúng là anh với hàm răng thiếu một chiếc ở góc trong. Khi mẹ kêu tôi tới nhận diện chồng, tôi mới lảo đảo đi tới gần mộ. Bên cạnh cái hộp sọ đă bể, tôi thấy chiếc áo sơ mi sọc do chính tôi sắm cho anh ngày xưa nằm cạnh sợi dây nịt của lính. Có lẽ anh em bạn tù đă thu nhặt túi đồ của anh và chôn theo anh. Tới lúc đó nước mắt tôi mới có thể trào ra. Cuối cùng th́ em cũng đă t́m được anh rồi!

Sau khi thiêu cốt, Mẹ chồng tôi đề nghị đem gởi vào chùa ở Phú Lâm. Tôi đồng ư v́ ở Sài G̣n dù sao cũng an toàn hơn là ở Mỹ Tho trong ngôi nhà xiêu vẹo, chông chênh của mẹ con tôi.

***

“Mẹ có nhà không con?”

Đang loay hoay đếm nón để khuya đem đi bán, tôi chạy vội ra cửa v́ giọng nói đầy vẻ háo hức của cô bạn thân, học chung từ nhỏ.

Vừa thấy tôi, H. níu tay kéo ngồi xuống bậc cửa, móc trong túi áo ra một tờ báo được xếp gọn. Với vẻ mặt hết sức trang trọng, H. giở báo, chỉ vào một bản tin nhỏ với tựa đề: Thông Cáo Về Việc Làm Hồ Sơ Xuất Cảnh Cho Những Người Từng Đi Học Tập Cải Tạo.

Hai chúng tôi chúi đầu vào đọc. “Những người từng đi học tập cải tạo trên ba năm sẽ được làm hồ sơ đi Mỹ, ngay cả vợ con của những người đă chết trong trại cũng được đi.”

Run run, tôi hỏi H. “Bà nghĩ tin này thiệt không?”

“Thiệt mà! Ở trên Sài G̣n người ta xác định rồi, mấy người bạn ông xă tui đang làm đơn rần rần ḱa!”

Thế là chiều hôm đó tôi mở cái hộp sắt, lấy ra tờ Trích Lục Án H́nh vừa coi lai vừa van vái chồng tôi.

Năm đó là 1988, như vậy chồng tôi bị giết đă mười hai năm. Nước mắt rơi lă chă, tôi lại kêu anh. Anh ơi! Anh giúp em cứu các con ra khỏi nơi này.

Mẹ chồng tôi nghe tôi kể chuyện làm đơn xin đi Mỹ, bà chép miệng, “Làm đơn th́ phải khai ra cái chuyện chồng con bị tử h́nh. Tụi công an xă mà biết th́ giống như khui ổ rắn. Má sợ các con mà đi không được, sau này sẽ khổ hơn…”

Tuy nhiên ḷng tôi đă quyết, đây là cơ hội duy nhất để cứu con tôi, điều mà tôi ước mơ từ mười mấy năm nay. Với sự giúp đỡ của vợ chồng bạn, tôi xin mẫu đơn, điền chi tiết, đính kèm bản sao của bản án tử h́nh rồi đem nộp ở Ty Ngoại Vụ Tỉnh Tiền Giang. Gia đ́nh H. và chúng tôi đều được xếp vào danh sách H.O. 7.

Nhưng chỉ mấy tuần sau tôi nhận được thư từ Sở Ngoại Vụ ở Sài G̣n từ chối đơn của tôi với lư do: chồng tôi bị tử h́nh năm 1976, do đó anh không hội đủ điều kiện bị tù ba năm. Tôi nghiến răng rủa bọn Cộng ngu xuẩn, chồng tôi bị tử h́nh nghĩa là đi tù không bao giờ về, cớ ǵ mà không đủ điều kiện ba năm. Tôi viết thư khiếu nại nhưng Sở Ngoại Vụ từ chối, họ nói bắt buộc phải có ba năm ở tù. Đối với họ chết là hết, là không c̣n giá trị ǵ nữa.

Lúc đó, gia đ́nh của những người sĩ quan Việt Nam Cộng Hoà đă hồi sinh như ruộng hạn gặp mưa rào. Họ tụm năm, tụm ba, th́ thào về chuyện làm đơn, chuyện nhận được giấy tờ chấp thuận cho đi. Họ len lén mua sắm, chuẩn bị cho ngày lên đường. Mọi người chạy qua chạy lại, bàn bạc, chia sẻ với nhau những tin tức góp nhặt được về đời sống bên Mỹ, về ước mơ tương lai. Lác đác tiếng cười đă trở lại trong những căn nhà lụp xụp, buồn hiu.

Tôi đứng bên ngoài hạnh phúc đó, nh́n cảnh tượng đó bằng cảm giác của đứa con nít bị bỏ rơi. Các bạn của tôi cứ nghĩ là tôi không có hy vọng, nên họ tránh bàn chuyện đi Mỹ trước mặt tôi. Có nhiều khi họ đang nói mà thấy tôi đến là im bặt. Tôi ráng cười nói cho họ yên tâm dù ḷng đau như cắt.

Giữa năm 1991, H. lên đường đi Mỹ theo diện H.O. 7.

Đêm trước khi đi, hai đứa nói chuyện thật lâu. H. hứa sau khi sang Mỹ sẽ hết ḷng giúp mẹ con tôi. Tôi bỏ bản sao của tờ đơn xin đi diện H.O., bản sao của tờ Trích Lục Án H́nh, và lá đơn khiếu nại của tôi vào một cái phong b́ lớn. Tôi thêm vào đó bản sao tấm h́nh thờ của anh, mong có phép lạ để một trong những người Mỹ từng làm việc với anh ở Pḥng Nh́ tiểu khu Định Tường, Mỹ Tho ngày trước nhận ra anh mà cứu mẹ con tôi. Tôi van vái, “Anh ơi! Anh phù hộ cho H. đưa được đơn đến tay người tốt, cho họ mở ḷng thương mà cứu vớt gia đ́nh ḿnh.”

Ngày chia tay, tôi hết gượng nổi, tôi khóc như mưa.

H. lên xe, đem theo hy vọng của chúng tôi. Xe chuyển bánh rồi từ từ xa dần.

Tôi đứng dưới ánh nắng gay gắt, nước mắt chứa chan, nh́n dơi theo chiếc xe mờ dần trong bụi khói rồi biến mất sau khúc quẹo.

***

H. đi rồi, tôi hồi hộp chờ đợi từng ngày.

Nhiều gia đ́nh cựu sĩ quan ở trong vùng đă ra đi làm tôi càng thấy bơ vơ, khó kiếm người tâm sự. Khó hơn nữa là khi nghe tôi nói rằng tôi muốn khiếu nại với người Mỹ, hầu hết bạn bè đều chớp mắt ái ngại, rồi làm thinh.

Tôi hiểu rằng họ nghĩ người Mỹ sẽ không quan tâm đến một gia đ́nh ở cách nửa ṿng trái đất mà mối liên hệ với Mỹ đă bị tử h́nh từ mười sáu năm trước. Vài người bi quan c̣n không dám tin là H. sẽ giữ lời hứa với tôi. Họ lắc đầu nói, “Trước khi đi ai cũng hứa hẹn nhưng qua đó nhiều thứ phải lo quá nên người ta quên hết...”

Nhưng H. đă không quên mẹ con tôi.

H. có người anh chồng từng học Quốc Gia Hành Chánh và cũng là một sĩ quan VNCH. Năm 1975, anh giữ chức trưởng pḥng kinh tế của Quân đoàn 4, anh cũng bị đi tù nhiều năm, sau đó anh vượt biển và định cư ở Mỹ.

Lá thư đầu tiên H. gởi về kể rằng anh ấy đă dịch lá đơn cùng với lá thư khiếu nại của tôi ra tiếng Anh rồi gởi cho cơ quan di trú Mỹ.

Từ đó, sáng nào tôi cũng thắp nhang trên bàn thờ chồng rồi ngóng chờ thư. Khoảng hai tháng sau, thư của H. đến.

Tôi dụi mắt, coi đi coi lại gịng chữ viết tay của H. để biết chắc là ḿnh không lầm. “Văn pḥng ODP bên đây chấp thuận hồ sơ của gia đ́nh bà rồi! Họ sẽ liên lạc với Việt Nam để hoàn tất thủ tục.”

Hai tuần trôi qua với lo lắng, chờ đợi. Rồi tôi nhận được một lá thư của Sở Ngoại Vụ tại Sài G̣n yêu cầu tôi bổ sung giấy tờ về cái chết của chồng tôi.

Tôi đọc lá thư mà điếng hồn.

Như vậy là tờ Trích Lục Án H́nh mà tôi đă nộp là không đủ. Chồng tôi bị xử theo luật rừng vào năm 1976, trong một phiên toà rừng tại trại tù, biết có biên bản hay không? Nếu có, biết họ có c̣n giữ lại sau mười sáu năm hay không?

Tôi lại mở cái hộp sắt và lấy tờ Trích Lục Án H́nh ra soi xét. Góc trái của tờ giấy có hàng chữ “Ṭa Án Quân Sự Quân Khu 7”. Tôi sẽ đi t́m từ đầu mối đó.

Ngày đó, ở Mỹ Tho điện nước c̣n không có đủ, nói ǵ tới máy tính hoặc mạng internet. Thêm nữa, những hồ sơ về tù chính trị không bao giờ lộ ra ngoài nên tôi không thể tra cứu, t́m kiếm được ở bất cứ nơi nào.

Cách duy nhất là tới thẳng Ṭa Án Quân Sự Quân Khu 7 mà tôi không biết ở đâu. Tôi phải nhờ chị ruột và anh rể tôi đang ở Sài G̣n đi hỏi thăm dùm.

***

Một buổi trưa nắng gắt, có một người đi bộ từng bước xiêu vẹo trên con đường trơ trụi từ bến xe vô nhà tôi. Đó là chị Hai tôi!

Vừa tới nhà tôi, chị lột cái nón quạt lia lịa rồi vừa thở vừa nói, “T́m thấy địa chỉ của Ṭa Án Quân Khu 7 rồi! Đâu dè nó ở ngay tại Sài G̣n! Bây giờ, cái khó là em có dám vô đó hỏi họ về bản án không?”

Hai bàn tay tôi bỗng ướt nhẹp mồ hôi. Mười sáu năm qua tôi đă viết hàng trăm tờ lư lịch khai là chồng tôi mất tích, bây giờ tôi phải đối mặt với công an để nói rằng anh đă chết và tôi muốn kiếm bản án tử h́nh. Họ có túm đầu cả gia đ́nh tôi về tội khai gian không?

Nhưng giấc mơ đi Mỹ của cả gia đ́nh đă gần kề, cánh tay cứu vớt của người Mỹ đă đưa ra rất gần rồi, tôi nhất định phải nắm lấy. Tôi phải vượt qua mọi gian nan v́ tương lai của các con.

Tôi gom góp cây trái trong vườn đem bán, kiếm đủ tiền mua cái vé xe lên Sài G̣n rồi ghé ở nhờ nhà anh chị. Chị tôi trao cho tôi tấm giấy ghi rơ địa chỉ nơi tôi cần đến, cho tôi mượn bồ đồ tươm tất nhất để mặc, nhưng chị cũng lo ăn từng bữa nên chỉ giúp tôi được tới đó.

Tôi cầu cứu cậu em út lúc đó mới tốt nghiệp Sư Phạm, có vợ vừa sinh con nhỏ. Hai vợ chồng vét tất cả gia tài pḥng thân đưa cho tôi mượn hai trăm ngàn, lúc đó mua được gần một chỉ vàng.

Buổi sáng ngày tốt mà tôi đă chọn, cậu em chở tôi bằng xe Honda tới trước Ṭa Án Quân Khu 7. Trời c̣n sớm, con đường c̣n vắng vẻ, cậu Sáu ngừng xe rồi quay lại nh́n tôi, lặng lẽ. Ánh mắt cậu nửa như khuyến khích, nửa như lo lắng, thương cảm khiến tôi mủi ḷng muốn khóc. Nhưng tôi gom hết can đảm, lấy giọng b́nh tĩnh, “Sáu đậu ngay đây, rồ máy sẵn nghe. Có chuyện ǵ chị phóng lên xe, ḿnh chạy liền nghe.” Cậu em gật đầu, “Em biết rồi, chị cứ vô đi. Ráng cẩn thận!” Tôi xuống xe, tḥ tay soát lại cuộn tiền dấu trong túi nhỏ ở lưng quần, rồi mím môi bước tới.

Khúc sân xi măng dẫn tới căn nhà nhỏ có tấm bảng đề “Trạm Tiếp Dân” chỉ có mấy thước ngang mà tôi thấy quá dài. Chân tôi ríu lại, tim tôi đập dồn dập, tôi không ngừng van vái, “Anh ơi, phù hộ cho em!”

Tôi là người khách đầu tiên trong ngày, cả căn pḥng c̣n trống không, chỉ có một người công an c̣n rất trẻ ngồi ở cái bàn nhỏ ngay gần cửa vào. Thấy tôi, hắn hất hàm, “Cần ǵ?”

Tôi đưa bản sao tờ Trích Lục Án H́nh ra rồi lấy giọng nhỏ nhẹ nhất, “Chào chú, tôi muốn xin bản sao của toàn bộ bản án này.”

“Xin để bổ túc giấy tờ đi H.O, phải không?”

“Dạ… Dạ phải. Chú làm ơn giúp dùm!”

Tên công an săm soi ngày tháng trên tờ giấy rồi nói, “Vụ này từ năm 1976, giấy tờ đem ra Hà Nội hết rồi.”

Tôi liếc nh́n quanh, rồi rút nhanh cuộn giấy bạc nhét vào tay hắn và nài nỉ, “Chú làm ơn hỏi dùm tôi…”

Tên công an đút lẹ tiền vào túi, suy nghĩ một chút rồi nói, “Được rồi, để tôi cố t́m. Hai tuần sau chị trở lại.”

Tôi vừa cám ơn hắn vừa lùi ra cửa.

Mười bốn đêm tôi trằn trọc v́ lo lắng. Lỡ mà tên công an đó trốn luôn, lỡ mà bản án không c̣n, lỡ mà công an đ̣i thêm tiền… Hàng chục cái “lỡ” hiện ra trong đầu làm cho tóc tôi thêm bạc, mặt tôi thêm hốc hác.

Đúng hai tuần, tôi trở lại ngay lúc Toà Án vừa mở cửa. Tim tôi nhảy b́nh bịch khi thấy tên công an trẻ hôm trước, hắn lôi ra trong ngăn kéo ra một phong b́, đưa cho tôi với một nụ cười thoáng trong ánh mắt nhưng chỉ nói cụt ngủn, “Đây.”

Tôi chụp lấy, miệng líu ríu cám ơn hắn, chân vọt nhanh ra cửa. Mới thấy mặt cậu em, tôi run run lôi ra ba tờ giấy từ trong bao thư ra và nói líu lưỡi, “Có rồi, có rồi, Sáu ơi!”

Tờ đầu là lư lịch của chồng tôi, tờ thứ hai ghi lại diễn tiến trốn trại của anh, và tờ cuối kết thúc bằng gịng chữ:

Xử phạt: TRẦN VĂN BÉ Tử H́nh

Nước mắt tôi lúc đó mới tuôn ra và ḷng tôi lại đau như cắt trước cái trớ trêu của đời tôi: bản án tử h́nh với những lời chửi chồng tôi là “ác ôn, phản động” cũng là tờ giấy để cứu mẹ con tôi.

***

Tôi sao lại bản án để gởi lên Sở Ngoại Vụ, c̣n bản chính tôi cất vào chiếc hộp sắt chung với tờ giấy Trích Lục Án H́nh tôi đă nhận năm xưa.

Những đêm mất ngủ tôi lại lấy bản án ra đọc, và tôi đă thuộc từng câu trong đoạn diễn tả những điều xảy ra khi anh vượt trại.

“… Hồi 11 giờ 30 ngày 5 tháng 3, 1976, Bé đă chui rào trốn ra tới Quốc Lộ 1 và thuê xe lam chạy đến khu vực ấp Bắc Hải. Đến đây nghe thấy tiếng súng nổ ở phía sau, Bé liền xuống xe chạy vào nghĩa địa lẩn trốn. Lúc 18 giờ ngày 5 tháng 3, 1976 Bé chạy tới xă Tân Hiệp – Biên Ḥa trà trộn trong nhân dân… Đă có sự bố trí từ trước, nhân dân và chính quyền địa phương đă bắt Bé.”

Như vậy là anh đă lẩn trốn hơn sáu tiếng đồng hồ, từ trưa tới chiều ngày 5 tháng 3, 1976. Ḷng tôi đau như cắt khi nghĩ đến lúc anh bơ vơ ở Biên Ḥa, vùng đất miền Nam quê hương, nơi rất thân quen nhưng lúc đó đă trở thành xa lạ, đầy cạm bẫy trong móng vuốt kẻ thù.

Trời ơi! Chúng đă bao vây anh ở Tân Hiệp ra sao? Anh có hoảng hốt, tuyệt vọng không? Anh có bị đánh đập nhiều không? Rồi trong hơn một tháng từ ngày 5 tháng 3 cho tới 10 tháng 4, 1976, anh đă bị hành hạ tới mức nào? Những ngày nóng như lửa nằm trong connex, anh đă đau đớn, đói khát tới bao nhiêu? Những đêm dài khủng khiếp anh đă nghĩ ǵ? Anh có nhớ vợ con nhiều không? Anh có lời ǵ muốn nói với với chúng tôi không?

Óc tôi bưng bưng với hàng trăm câu hỏi, ruột tôi đau như xát muối khi nghĩ tới những khổ h́nh anh phải chịu lúc cuối đời. Trong đêm lặng lẽ, nước mắt tôi tuôn ra, chảy ngược xuống ván, ướt đẫm hai bên tóc mai. Và tôi thường thiếp đi với bản án tử h́nh úp trên ngực…

***

Sau khi tôi nộp bản án tử h́nh lên Sở Ngoại Vụ, hồ sơ được Mỹ chấp thuận nhanh chóng và gia đ́nh tôi được vào danh sách H.O. 14.

Nhưng nhà cầm quyền Cộng Sản đâu có để chúng tôi ra đi một cách dễ dàng! Ngày tôi đi lănh hộ chiếu, một nhân viên Sở Ngoại Vụ cau có nói, “Nhà nước Xă Hội Chủ Nghĩa đă bỏ tiền ra đào tạo nuôi dạy các con của chị, nay các con chị lại ra đi, không phục vụ cho Đảng và nhà nước. Chị phải đền lại tất cả số tiền mà nhà nước đă bỏ ra. Chị đi về đi, khi nào trả tiền xong cho nhà trường, cầm biên lai lên đây th́ sẽ được lănh hộ chiếu.”

Tôi lại ra về với nỗi lo thắt thẻo ruột gan.

Trong tay tôi không có tới vài chục ngàn mà họ đ̣i bồi thường tiền triệu! Chạy xuôi chạy ngược hết mọi nơi, suy nghĩ nát đầu óc, cuối cùng tôi lại phải về cầu cứu mẹ ruột của tôi. Bà suy nghĩ trắng một đêm rồi quyết định cắt một phần đất vườn nhà đưa cho tôi, coi như chia gia tài, mặc dù mẹ tôi c̣n sống.

Tôi rớt nước mắt v́ thương mẹ và tủi thân ḿnh. Từ nhỏ cha mẹ nuôi tôi ăn học, lớn lên làm cô giáo lương bổng ít oi, lấy chồng quân nhân, “tiền lính, tính liền” nên tôi chưa bao giờ có cơ hội báo hiếu cha mẹ.

Rồi cuộc đổi đời làm tôi góa bụa, một nách sáu con thơ, sống được tới giờ cũng nhờ cha mẹ nhịn ăn mà bao bọc. Nay ba tôi đă khuất, các con tôi đă lớn, vậy mà lúc ngặt nghèo cũng lại là mẹ già phải hy sinh.

Tôi vừa khóc vừa rao bán phần đất mẹ cho. Người ta biết tôi cần tiền nên ép giá, chỉ trả hơn một cây vàng. Tôi đem đền trường học gần hết, phần c̣n lại không đủ để đi xe lên xuống Sài G̣n phỏng vấn và khám sức khỏe nên tôi lại phải mượn em trai tôi.

Rồi cái ngày mong đợi cũng tới. Ngày 20 tháng Mười Một, 1992, chúng tôi ra phi trường với một cái va li duy nhất chứa hành lư của cả gia đ́nh sáu người. Mỗi đứa con tôi chỉ có một bộ quần áo trên người và một bộ đem theo, chỉ có tôi là được sắm một cái áo lạnh c̣n lại th́ đành tới đâu hay tới đó.

Tôi ôm trên tay tài sản quư nhất, đó là cái bao thư lớn đựng di ảnh của chồng tôi, một vài tấm h́nh thời chúng tôi yêu nhau, và bản án tử h́nh.

Máy bay cất cánh, tôi nh́n qua cửa sổ thấy Sài G̣n thu nhỏ dần mà nghẹn ngào. Cuối cùng, các con tôi đă thoát ra khỏi cái ngục tù bao la của nhà cầm quyền Việt Nam. Lần đầu tiên từ sau tháng Tư, 1975, tôi cảm thấy b́nh an.

Anh ơi, em đă lo được cho các con như lời anh dặn ḍ lần cuối. Cái chết đau đớn của anh và nước mắt, mồ hôi của em đă mở đường cho các con đi đến một tương lai tươi sáng. Anh đang mỉm cười, phải không anh?

Khôi An
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	unnamed.jpg
Views:	0
Size:	28.5 KB
ID:	1787194   Click image for larger version

Name:	unnamed (1).jpg
Views:	0
Size:	62.8 KB
ID:	1787195  
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
huudangdo1 (05-08-2021)
Old 05-08-2021   #7
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,170
Thanks: 21,577
Thanked 37,367 Times in 12,671 Posts
Mentioned: 632 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7193 Post(s)
Rep Power: 67
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default LỄ AN TÁNG TƯỚNG NGUYỄN KHOA NAM



Tôi vốn là người ở cùng làng với ông, làng Vỹ Dạ, nơi mà tộc Nguyễn Khoa nhiều người cư ngụ. Thuở nhỏ tôi học cùng trường với ông, trường trung học Khải định Huế, sau ông 4 lớp. Bẵng đi thật lâu tôi mới gặp lại vào tháng 11-1974 khi ông được bổ nhiệm làm Tư lệnh vùng IV c̣n tôi th́ đang phục vụ tại quân y viện Phan Thanh Giản Cần Thơ. Tôi cảm thấy vui v́ được làm việc với người đàn anh đồng hương. Tôi định đến dinh để kính chào thăm viếng nhưng chưa kịp thực hành ư định th́ Ban mê thuột mất, quân đ̣an II rút lui hỗn lọan, quân đoàn I vào tay quân cộng sản, chiến tranh lan đến quân đoàn III.

Tướng Nam rất phẫn uất. Ông đă trả lời nhà báo Pierre Darcourt: “Mọi người đang nổi giận, quân đội đang bị hạ nhục.”

Ngày 28-4-75, gặp tướng Pazzi trong đoàn ngọai giao Pháp tại Cần Thơ, tướng Nam nói “Ông làm chứng giùm tôi, quân đoàn IV chúng tôi không thua, chính trị Saigon đă trói tay chúng tôi, bắt buộc chúng tôi phải thua.”

T́nh h́nh quân sự biến đổi quá nhanh, tôi hoang mang nên t́m đến gặp vị tư lệnh để xin ư kiến.

Câu đầu tiên ông hỏi tôi:
“ Quân y có việc ǵ đó?”

Tôi đáp:
“ Thưa thiếu tướng t́nh h́nh đất nước quá xấu. Lănh thổ quân khu IV có kế hoạch ǵ không?”

Ông b́nh tĩnh trả lời:
“Đừng lo, ḿnh vừa đi họp với phái bộ ṭa đại sứ Pháp. Sẽ có giải pháp ngọai giao, miền Tây không mất đâu, c̣n đầy đủ quân số tác chiến.”

Tôi toan xin phép ra về, không hiểu sao ông lại hỏi:
“ Nếu phải đánh nhau, Quân y tính sao?”

Tôi đáp:
“Xin tuân lệnh.”

Ông nói tiếp:
“Quân y cần ǵ?”

Tôi thưa:
“Nếu phải chiến đấu th́ QYV không có phương tiện pḥng vệ để chống lại pháo 122 ly của địch. Xin thiếu tướng cho công binh xây gấp hầm nổi kiên cố để làm pḥng mổ và một máy phát điện dự pḥng.

Ông đáp:
“Tôi sẽ ra lệnh thi hành gấp. Có thể BTM sẽ chuyển về Cần Thơ.

Hầm giải phẫu nổi xây gần xong th́ mất nước.

Sáng ngày 30-4-75 trong lúc các đơn vị trưởng đang họp tại pḥng hội quân đ̣an IV để nghe Tư lệnh và Tư lệnh phó chỉ thị, th́ tiếng loa phóng thanh loan tin tướng Dương văn Minh ra lệnh buông súng. Tướng Nam buồn bă thi hành lệnh thượng cấp. Đại tá Nguyễn đ́nh Vinh, tham mưu trưởng quân đoàn, nghiêm trang nói to:

“Binh nghiệp chúng ta chấm dứt từ giờ phút này, xin quí vị dành cho thiếu tướng tư lệnh và tư lệnh phó lời chào kính cuối cùng.”

“ Nghiêm!”

Rồi tan hàng, ră ngũ.
Phần tôi nhiệm vụ chưa hết, tôi trở về đơn vị tiếp tục phần hành chuyên môn v́ thương binh vẫn c̣n nhập viện, ḷng buồn vô hạn, ngày mai không c̣n tự do, cộng sản sẽ dành cho người thua trận những ǵ? Riêng với các tướng Hưng, tướng Nam và các tướng lănh khác không di tản, họ sẽ ra sao? Suy nghĩ mông lung mà lệ chảy lúc nào không hay.

Suốt ngày 30-4 vẫn chưa thấy bóng dáng Việt cộng. Cần Thơ yên tĩnh một cách khác thường. 5 giờ 30 chiều QYV được tin tướng Nam sắp đến thăm thương bệnh binh. Ông vẫn mặc quân phục tác chiến, áo mũ vẫn c̣n thêu hai sao đen. Ông hỏi tôi:
“Anh c̣n ở lại?”

Tôi thưa:
“ Dạ, giống như thiếu tướng vậy.”

Ông bảo:
“Anh đưa tôi đi thăm anh em thương binh.”

Hai chúng tôi lặng lẽ đi bên nhau, ḷng chĩu nặng. Nhà thương vắng hoe, bệnh nhân c̣n lại khoảng 200 người nằm rải rác khắp các trại, những người khác đă tự động về nhà. Ông thăm không sót một ai. Ngay cả trại dành cho thương binh cộng sản ông cũng vào đứng trầm ngâm, không nói một lời. Ôi nhân hậu làm sao!

Tiễn ông ra xe, tôi cầu mong chuyến về dinh b́nh an. Nếu gặp Việt cộng sự thể sẽ ra thế nào?

Đêm 30-4 không yên tĩnh như suốt ngày vừa qua. Quân nhân chưa ră ngũ mang súng bắn chỉ thiên loạn xạ, như để trút hết uất ức, căm thù. Người ta tưởng tướng Nam và tướng Hưng đánh úp VC.

Về khuya tiếng súng im. Đêm rơi vào im lặng, đêm dài tưởng chừng như bất tận. 11 giờ đêm tướng Hưng bắn vào tim quyên sinh tại nhà, vợ con có mặt. Phu nhân tướng Hưng báo tin ngay cho tướng Nam.

Vào khoảng 6 giờ sáng QYV Phan Thanh Giản được điện thoại từ dinh tư lệnh cho biết tướng Nam đă tuẫn tiết bằng súng lục Browning.

Tôi tuy đă dự đoán trước việc này nhưng vẫn bàng hoàng, đau thương trước cái chết của người anh hùng. Bằng xe hồng thập tự, chúng tôi rước xác thiếu tướng về để làm thủ tục khai tử, khâm liệm và an táng. Lần này đón thi thể của vị tướng tư lệnh là đủ mặt nhân viên QYV c̣n ở lại đơn vị. Ai nấy đều xúc động, rưng rưng nước mắt.

BS trực Trần Quốc Đông (hiện ở Úc) làm tờ y chứng. Thủ tục khám nghiệm đă xong, QYV xúc tiến tang lễ. Kiểm điểm tư trang của người quá cố chỉ thấy:

-Một cuốn kinh Phật nhỏ đựng trong một túi nylon.
-Một khẩu súng lục hiệu Browning 7.2 mm
-Một thẻ bài kim khí cá nhân.

Ba món này đă được bỏ vào quan tài để làm vật lưu dấu pḥng thất lạc thi hài người chết.

Toàn thành phố Cần Thơ xúc động v́ hai tướng Hưng, Nam tuẫn tiết. Hội Hồng thập tự, do BS Lê văn Thuấn làm chủ tịch, biếu hai quan tài loại tốt nhất, dành cho tướng Nam và BS Nguyễn văn Tựu, y sĩ đại úy thuộc quân đoàn IV, bị VC sát hại đêm 30-4-75.

Thi thể tướng Nam được trang trọng đặt nằm trên một brancard có trải drap trắng. Ông nằm như ngủ, mặt hiền từ trắng xanh, tay chân c̣n mềm. Bên cạnh là thi hài của bác sĩ Tựu.

Bàn thờ hai vị được thiết lập đơn sơ nhưng trang nghiêm, có nhang thơm nến cháy. Toàn thể nhân viên QYV buồn bă nghiêng ḿnh tiễn đưa vị anh hùng và người thầy thuốc chết vào giờ thứ 25 của cuộc chiến.

Nắp áo quan đóng lại. Anh em sĩ quan, trong đó có tôi, khiêng quan tài tướng Nam và BS Tựu ra xe dân sự tiến về phía nghĩa trang quân đội Cần Thơ. Hướng dẫn xe tang và chỉ huy lễ hạ huyệt do thiếu tá dược sĩ Mai bá Vỵ sĩ quan CTCT thi hành. Một bán tiểu đội cơ hữu của QYV phụ trách việc đào huyệt. Rất may tang lễ được hoàn tất trước khi người của chế độ mới vào tiếp thu BV.

Trước khi bước vào phần kết thúc tôi xin phép được sơ lược nêu lên vài điều đặc biệt trong cái chết của tướng Nam.

1) Thứ nhất, có một sự trùng hợp giữa tướng Nam và cụ Phan Thanh Gian, kinh lược sứ miền Tây năm 1867, cách đây 141 năm: hai vị cùng trấn nhậm miền Tây, hai vị cùng tuẫn tiết khi không bảo toàn được lănh thổ, và lễ an táng tướng Nam được cử hành tại QYV mang tên Phan Thanh Giản.

Tuy nhiên cũng có một điểm khác biệt. V́ không giữ được 3 tỉnh miền tây, mặc dầu đă tự sát, cụ Phan đă bị vua Tự Đức và triều đ́nh giận dữ và cho đục tên cụ trên bia tiến sĩ. C̣n tướng Nam th́ muốn đánh trả quân thù nhưng bị thượng cấp trói tay.

2) Tướng Nam tuy đă chết nhưng hùng khí vẫn vẫn c̣n làm quân địch lo sợ. Họ nghĩ là ông chưa chết, tử thi an táng không phải thật. Họ định quật mồ nhưng đă không làm được. Dân chúng Cần Thơ tin là ông vào lập chiến khu ở trong bưng để chờ ngày phục quốc. Những ai có mặt ở quân khu IV vào những ngày đó đều biết.

3) Chiều 30-4 ông đi thăm các chiến sĩ đang bị thương tật ở BV Phan Thanh Giản, sáng hôm sau, 1 tháng 5, ông là một tử sĩ được chính BV này rước về làm tang lễ. Chiều hôm trước ông đi thăm thương bệnh binh, sáng hôm sau anh linh ông đi thăm các tử sĩ tại nghĩa trang quân đội Cần Thơ, và ông an nghỉ nơi đây cùng với họ gần 10 năm, cho đến ngày cải táng.

4) Các tướng lănh tuẫn tiết như tướng Phú, tướng Hai, tướng Vỹ, tướng Hưng có thân nhân lo về chung sự, trong niềm thương đau và không khí gia đ́nh ấm cúng. Riêng tướng Nam, suốt đời binh nghiệp ông sống độc thân, lấy quân đội làm đại gia đ́nh, lấy đơn vị làm tiểu gia đ́nh. Và cuối cùng ông được quân đội và chiến hữu lo tṛn tang lễ với lễ nghi quân cách, ấm cúng t́nh huynh đệ chi binh.

5) Việc cải táng phục tang cho ông mang nhiều chi tiết ư nghĩa. Tháng hai năm 1984 người em dâu tướng Nam, vợ của cựu thượng nghị sĩ Nguyễn khoa Phước, bào đệ của ông, là giáo sư Kim Đính về Cần thơ bốc mộ và hỏa táng. Những ǵ QYV Phan Thanh Giản bỏ vào quan tài khi khâm liệm vẫn c̣n đủ: thẻ bài cá nhân, cuốn kinh Phật, khẩu súng Browning đă rỉ sét. Khi qua phà Cần Thơ bà lặng lẽ khấn vái rồi thả xuống sông Hậu nửa số tro như là thủy táng cho ông để kỷ niệm vùng đất ngày trước ông trấn nhậm, nửa kia đem về thờ ở chùa Già lam, Saigon. Mỗi lần có dịp về Saigon tôi thường đến thắp nhang tưởng niệm.

Trích Diễn văn được đọc trong Lễ Tưởng niệm Tướng NKN
Hoàng Như Tùng - nguyên CHT QY Viện Phan Thanh Giản, Cần Thơ.
Nguồn: http://www.svqy.org/nguyenkhoanam.html
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	181012241_2947584642236847_3296983803319612366_n.jpg
Views:	0
Size:	44.6 KB
ID:	1787259  
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
duckyy (05-09-2021), huudangdo1 (05-09-2021), mumble (05-09-2021)
Old 05-10-2021   #8
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,170
Thanks: 21,577
Thanked 37,367 Times in 12,671 Posts
Mentioned: 632 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7193 Post(s)
Rep Power: 67
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Những bật mí liên quan đển VNCH sụp đổ

Hàng năm mỗi độ tháng tư về, người Việt Hải Ngoại lại nhớ đến những đau buồn, những uất hận và luôn nhớ đến những nhục nhằn mà con dân Việt đă phải cam chịu. Suốt 46 năm qua, hầu như những tâm sự, những chứng kiến mất mát, những tham dự bi hùng của các quân nhân các cấp của tất cả các quân binh chủng…đă được tŕnh bày.



Tuy nhiên những nhân vật trọng yếu đă từng nắm giữ những vị trí tối thượng của VNCH khi ra đến hải ngoại th́ không ai hé lộ bất cứ điều khoản nào, dù chỉ là biện minh hay bào chữa cho chính ḿnh. Những nhân vật then chốt như Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Đại Tướng Trần Thiện Khiêm, Đại Tướng Cao Văn Viên, Trung Tướng Đồng Văn Khuyên, Đại Tướng Dương Văn Minh, Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu…hầu hết đă qua đời một cách lặng lẽ mà không hề có hồi kư hay ghi chép một biến cố trọng đại của lịch sử Việt Nam đương đại.

Ghi chú: hiện nay chỉ có Đại Tướng Trần Thiện Khiêm (1926) sống tại San Diego và Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh (1930) sống tại San José, khổ nỗi 2 ông tướng này cũng không nói, không viết nhật kư cũng như không viết hồi kư… cho nên những “bật mí” mà người viết nêu ra trong bài viết này đa số do luận suy theo các diễn biến lịch sử có thật đă xảy ra. Người viết không sử dụng các tài liệu của bên phía VC dù tác giả những tài liệu này là các “danh nhân” của bên thắng cuộc, đơn giản v́ người viết không tin vào những “sự kiện” mà họ nêu ra, cũng như biết chắc chắn sự diễn giải của phe thắng cuộc toàn là “phịa sử”.

Bật Mí là cặp chữ nói lái của Bí Mật, đồng thời cũng có nghĩa “hé mở” những bí mật, v́ hé mở chứ không phải mở rộng toác ra, nên độc giả tự suy diễn các biến cố lịch sử này, chớ người viết không thể có tài liệu bằng văn bản hay vi film để đối chứng.

Bật mí thứ nhất: quân đội Pháp do tướng Leclerc cầm đầu theo chân quân đội Anh – Ấn vào Sàig̣n năm 1945 có thực sự là chiếm lại thuộc địa Đông Dương như Việt Minh thường rêu rao? Cuối thế chiến thứ II, các lănh tụ các đại cường họp nhau tại Cairo, Teheran và Yalta để phân chia thế giới là Roosevelt (Hoa Kỳ), Stalin (Liên Sô), Churchill (Anh Quốc), Tưởng Giới Thạch (Trung Hoa Dân Quốc). Nước Pháp chính phủ Vichy thân Đức nên không được coi là Đồng Minh, Tướng Charles de Gaulle cầm đầu phong trào Pháp Tự Do không được xem là đại diện của nước Pháp v́ không có lănh thổ. Hội nghị ở Postdam quy định quân đội Anh giải giới quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 xuống phía Nam, quân đội Trung Hoa Quốc Gia sẽ giải giới quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra.

T́nh báo Anh- Pháp biết chắc Hồ chí Minh là cán bộ Cộng Sản (có hồ sơ lưu trữ) và quân đội Anh- Ấn sẽ rút về nước sau khi hoàn tất việc giải giới, nên chính phủ Anh lo ngại Hồ chí Minh sẽ tung cán bộ Cộng Sản sang các thuộc địa của Anh, do đó chính phủ Anh đồng ư cho quân đội Pháp vào Sàig̣n (trước là Thủ Tướng Churchill của Đảng Bảo Thủ, sau đó là Thủ Tướng Atlee của Đảng Lao Động): cuộc đối đầu chắc chắn sẽ xảy ra khiến Hồ chí Minh không thể tung cán bộ Cộng Sản qua Thái Lan và Malaysia được.

Bật mí thứ hai: các chính trị gia Việt Nam thời 1945 không biết một chút ǵ về t́nh h́nh thế giới, Hoa Kỳ do Tổng Thống Truman đặt mục tiêu chính là ngăn chận “xích hóa toàn cầu” của Liên Sô (do Stalin lănh đạo). Chứng cớ là từ năm 1947, chính phủ Hoa Kỳ và t́nh báo của Hoa Kỳ đă đánh bại Đảng Cộng Sản Hy Lạp và Đảng Cộng Sản Thổ Nhĩ Kỳ. Ba ngày trước khi đại diện Nhật kư văn kiện đầu hàng trên chiến hạm Missouri, Liên Sô tuyên chiến với Nhật Bản với 2 mục tiêu: giải giới một triệu quân Quan Đông của Nhật đóng tại Măn Châu đồng thời tịch thu vũ khí đạn dược và lương thực của đạo quân này để chuyển giao cho Mao Trạch Động. Ngay sau khi tuyên chiến, quân đội Liên Sô ồ ạt tiến vào Triều Tiên và chỉ ngưng lại tại vĩ tuyến 38 khi quân đội Mỹ từ phía nam đi lên phía Bắc. Giải giới xong quân đội Mỹ trao quyền cho chính phủ Lư Thừa Văn và chỉ lưu lại một số đơn vị tượng trưng. Trong khi đó, Kim Nhật Thành tuyển mộ binh lính được Liên Sô huấn luyện, tổ chức và trang bị vũ khí thành các đại đơn vị. Năm 1949, Tưởng Giới Thạch phải chạy ra Đài Loan, và Mao Trạch Đông kiểm soát hoàn toàn lục địa Trung Hoa.

Bật mí thứ ba: năm 1950 Kim Nhật Thành thừa cơ chính phủ Lư Thừa Văn c̣n non yếu (không có quân đội Mỹ hiện diện tại Nam Hàn) nên xua quân xâm chiếm Nam Hàn. Chính phủ Nam Hàn phải bỏ chạy, chỉ c̣n 10 km là ra tới biển để vượt biển sang Nhật tỵ nạn. Điều mà Kim Nhật Thành không thể ngờ là Đại Tướng Mac Arthur từ Nhật Bản đă đem Hải, Lục, Không Quân đổ bộ Inchon đánh tan 130,000 quân Bắc Hàn, bắt giữ hơn 70,000 tù binh và quân đội Mỹ đă rượt đuổi quân Bắc Hàn tới tận sông Áp Lục (ranh giới thiên nhiên giữa Trung Hoa và Triều Tiên). Kim Nhật Thành không hề biết rằng Đại Tướng Mac Arthur không phải là Tư Lệnh Quân Đội Hoa Kỳ mà Tướng Mac Arthur là Toàn Quyền tại Nhật Bản và Triều Tiên (xin xem phương cách hành xử của Tướng Mac Arthur tại Nhật Bản).

Rồi Mao Trạch Đông buộc phải đem 01 triệu chí nguyện quân do Nguyên Soái Bành Đức Hoài sang Triều Tiên cứu viện. Tướng Mac Arthur bị Tổng Thống Truman cách chức v́ Tổng Thống Truman không muốn Hoa Kỳ sa lầy trong cuộc chiến với Trung Hoa, khiến Hoa Kỳ sẽ bị mất Tây Âu vào tay Liên Sô. Cuộc chiến tranh phải ngưng lại tại vĩ tuyến 38 là phù hợp với thực tế hồi 1945 khi quân đội Hoa Kỳ bắt tay với quân đội Liên Sô như hôi nghị Postdam quy định.

Thỏa ước đ́nh chiến được kư tại Bàn Môn Điếm giữa 3 tư lệnh chiến trường của Hoa Kỳ – Trung Cộng và Bắc Hàn v́ Trung Cộng và Bắc Hàn chưa phải là quốc gia (không có quốc gia nào công nhận và cũng không phải là hội viên của Liên Hiệp Quốc).

Bật mí thứ tư: trong trận chiến Triều Tiên, chính phủ Hoa Kỳ yêu cầu Hội Đồng Bảo An họp khẩn cấp để đem quân đội Liên Hiệp Quốc đến Triều Tiên nhằm ngăn chận quân xâm lược Trung Cộng và Bắc Hàn. Ngoại Trưởng Molotov ra lệnh cho Đại Sứ Liên Sô tại Hội Đồng Bảo An vắng mặt v́ Liên Sô không thể bênh vực cho 2 thực thể Trung Cộng và Bắc Hàn là 2 thực thể chưa được công nhận là 2 quốc gia và cũng chưa phải là hội viên của LHQ. Quân số của các quốc gia tham chiến là 280,000 người, Hoa Kỳ chiếm 250,000 người nên Tướng Mac Arthur kiêm nhiệm luôn Tư Lệnh quân Liên Hiệp Quốc. Nước Pháp dù đang bị kẹt khi quân Việt Minh tấn công vùng biên giới Hoa Việt cũng gửi 2 tiểu đoàn Lê Dương đi Triều Tiên, điều đó chứng tỏ rằng nước Pháp tham chiến cùng Hoa Kỳ tại chiến trường Triều Tiên là để ngăn chận sự xâm lăng của Cộng Sản.

Bật mí thứ năm : Khi Thống Tướng De Lattre De Tassigni đi Hoa Kỳ cầu viện với Tổng Thống Eisenhower, những thực tế đă được bàn thảo giữa 2 vị tướng nhưng không thấy ghi lại trong văn bản chính thức:

5.1 Nước Pháp không có khả năng chiến thắng quân cộng sản Việt Minh, thí dụ: người Pháp thiếu lính nên phải lấy lính từ các thuộc địa như Maroc, Algerie, Tunisie, Trung Phi, Sénégal..Nước Pháp cũng không có đủ vũ khí quân trang quân dụng…Khả năng kinh tế hạn hẹp nên không đủ sức chi trả cho trận chiến kéo dài tại Đông Dương.

5.2 Nước Pháp và quân đội Pháp hiển nhiên là phải rút lui khỏi Đông Dương v́ không đủ khả năng và ư chí.

5.3 Chiến lược chung của Hoa Kỳ và Pháp là ngăn chặn be bờ quân cộng sản Trung Cộng và Việt Minh nên thay v́ quân đội Pháp đơn phương rút lui, Hoa Kỳ sẽ viện trợ quân trang, quân dụng, nhiên liệu vũ khí đạn dược…cho quân đội Pháp với mục đích Hoa Kỳ mượn tay quân đội Pháp đánh tan tác quân Việt Minh nhằm sau khi ngưng chiến, quân đội Việt Minh không đủ sức chiếm toàn thế nước Việt Nam.

5.4 Sau khi Thống Tướng De Lattre De Tassigni trở lại Đông Dương (thời gian ngắn sau đó ông phải trở về Pháp trị bệnh ung thư rồi chết bên Pháp), Hoa Kỳ đă cử Đại Tá Landsdale sang Việt Nam: ông này chỉ tiếp xúc với các chính trị gia miền Nam và các chỉ huy quân sự của các lực lượng giáo phái trong khi không có tiếp xúc với các thủ lănh các đảng phái chính trị tại miền Trung và miền Bắc. Như vậy, chắc chắn Hoa Kỳ sẽ ủng hộ và yểm trợ cho lực lượng chính trị và quân sự tại miền Nam. Điều đó cũng phù hợp với thực tế mà hội nghị Postdam đă qui định hồi tháng 5/1945: Trung Cộng thay thế Trung Hoa Dân Quốc cai quản vùng đất từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, Hoa Kỳ thay thế Anh Quốc cai quản vùng đất từ vĩ tuyến 16 trở về phía Nam.

5.5 Về mặt biểu kiến, khi căn cứ Điện Biên Phủ thất thủ,binh đội Pháp tử trận khoảng 8,000 người, tướng De Castries bị bắt làm tù binh, rồi nước Pháp phải kư Hiệp Định Geneve 1954 và rút toàn bộ các lực lượng vũ trang ra khỏi Đông Dương, nhưng nước Pháp chưa thua hoàn toàn v́ Hoa Kỳ viện trợ cho nước Pháp qua kế hoạch Marshall tái thiết Âu Châu, chả thế mà 6 năm sau (1960) nước Pháp phục hồi kinh tế nhanh chóng và trở thành một trong Tứ Cường của thế giới (Hoa Kỳ, Liên Sô, Anh ,Pháp). Việt Cộng đáng lẽ chiếm được toàn thể nước Việt Nam nhưng Hiệp Định Genève quy định VNDCCH chỉ có lănh địa từ vĩ tuyến 17 trở về phía Bắc mà thôi.

Bật mí thứ sáu: t́nh h́nh chiến sự năm 1964 và 1965 tuy sôi động nhưng chưa quá nguy hiểm để Hoa Kỳ phải đem ½ số quân vào Việt Nam (Hoa Kỳ có khoảng 01 triệu quân, mà Tổng Thống Johnson đem qua Việt Nam tới 550,000 người). Tại sao? Quân đội Indonesia bị Cộng Sản xâm nhập rất nhiều, chính Trung Cộng mưu toan đảo chánh cướp chính quyền tại Indosesia, Hoa Kỳ đổ quân vào Việt Nam để dự pḥng nếu quân Cộng Sản giành được chính quyền ở Indonesia. Tuy nhiên, t́nh báo Hoa Kỳ đă giúp Tướng Suharto đảo ngược t́nh thế, kết quả: toàn thể các sĩ quan đảng viên Đảng Cộng Sản Indonesia tham dự đảo chánh bị binh sĩ của Tướng Suharto xử bắn ngay tại chỗ rồi sau đó tất cả các đảng viên Đảng Cộng Sản Indonesia từ Tổng Bí Thư Aidit xuống tới đảng bộ xă ấp đều bị giết hàng loạt hơn ½ triệu người bị giết trong tuần lễ đầu tiên).

Bật mí thứ bảy: giải quyết xong t́nh h́nh chính trị tại Indonesia mà không cần phải xuất quân, chính phủ Hoa Kỳ phải t́m cách rút quân về nước. T́nh báo Hoa Kỳ dàn dựng kịch bản Tết Mậu Thân 1968 rồi cho phóng viên cánh tả thổi phồng lên kêu gào phản chiến để có lư do chính đáng rút quân về nước. Chính phủ và t́nh báo của VNCH có biết kịch bản Tết Mậu Thân 1968 không? Có, ít nhất Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Phó Tổng Thống Nguyễn Cao Kỳ và Tướng Nguyễn Ngọc Loan là biết rơ, chứng cớ số 1: Tổng Thống Thiệu lánh mặt trong ngày mùng Một Tết lấy cớ là về Mỹ Tho thăm gia đ́nh bên vợ. Chứng cớ số 2 : trước giờ đặc công VC tấn công Ṭa Đại Sứ Mỹ trên đường Thống Nhất, đích thân Tướng Nguyễn Ngọc Loan ra lệnh cho trung đội CSDC canh gác bên ngoài Ṭa Đại Sứ Mỹ rút lui về Ty Cảnh Sát quận nhất (cách Ṭa Đại Sứ khoảng 200 mét). Thiếu Tá Nguyễn Hữu Hải – Khối CSĐB hỏi tướng Loan tại sao?

Tướng Nguyễn Ngọc Loan cho biết: “Bọn họ đang đóng kịch với nhau, lính ḿnh ở đó chết oan mạng không có ích lợi ǵ mà c̣n có thể bị khiển trách v́ đặc công VC xâm nhập vào Ṭa Đại Sứ không được”. Sau năm 1993, tôi có gặp Trung Tá Nguyễn Hữu Hải ở Anaheim được biết thêm : tất cả các đặc công VC xâm nhập Ṭa Đại Sứ Mỹ đều bị bắn hạ chết tại khuôn viên và trong building của Ṭa Đại Sứ, ngoại trừ tên cầm đầu c̣n sống sót, nhưng người Mỹ đem tên này đi mất biệt, Cảnh Sát của ta không biết ǵ hơn.

Chứng cớ số 3: năm 1967, dưới thời chính phủ của Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương Nguyễn Cao Kỳ, Luật sư Đinh Trịnh Chính – Ủy Viên Thông Tin được lệnh tiếp xúc với bà Nguyễn Thị B́nh đại diện của MTGP để mưu t́m giải pháp chính trị cho cuộc chiến. Cuộc tiếp xúc thất bại v́ BV chỉ muốn nói chuyện “tay đôi” với Hoa Kỳ. Sau khi bầu cử Tổng Thống và Phó Tổng Thống, Luật Sư Đinh Trịnh Chính được bổ nhiệm làm Đại Sứ VNCH tại Bangkok (Chú thích của người viết : gia đ́nh họ Đinh có 3 anh em theo thứ tự là Kỹ sư Canh Nông Đinh Phụng, Đinh Khang và Luật sư Đinh Trịnh Chính. Sau Hiệp Định Geneve 1954, ông Đinh Khang ở lại Hà Nội và lập gia đ́nh với Phan Thị Châu Sa có bí danh là Nguyễn Thị B́nh).

Bật mí thứ tám: bọn VC thổi phồng các thành tích của các điệp viên nhị trùng như Vũ Ngọc Nhạ, Phạm Xuân Ẩn, Phạm Ngọc Thảo, Huỳnh Văn Trọng, Mười Hương, Lê Hữu Thúy… Ngay cả các nhà biên khảo của Hoa Kỳ cũng trách móc các giới chức cao cấp của VNCH đă để cho các điệp viên Cộng Sản len lỏi vào hàng ngũ lănh đạo để nghe ngóng và ḍ la các tin TỐI MẬT bất lợi cho VNCH.

Tất cả đều không để ư đến một chi tiết quan trọng: tất cả những VC xâm nhập chỉ tiếp cận trong KHỐI PHẢN GIÁN, tuyệt nhiên không hề thấy KHỐI T̀NH BÁO bị xâm nhập: thời đệ nhất cộng ḥa, bác sĩ Trần Kim Tuyến phụ trách t́nh báo quốc gia, sau 1963 Trung Tá Lê Văn Nhiều, rồi Đại Tá Nguyễn Ngọc Loan, tiếp theo là Trung Tướng Linh Quang Viên, sau chót là Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh. Không có bất cứ tài liệu nào liên quan đến sự hoạt động của ngành T̀NH BÁO được tiết lộ, ngay cả những hành tung của các cấp chỉ huy các ngành T̀NH BÁO vừa nêu, VC cũng không được biết. Suy ra những ǵ mà VC rêu rao thu được thắng lợi từ các điệp viên nhị trùng của họ chính là những điều mà t́nh báo Hoa Kỳ và t́nh báo VNCH muốn gửi cho cấp lănh đạo của VC được biết.

Bật mí thứ chín: giới lănh đạo của VC huênh hoang là chiến thắng “đế quốc Mỹ” nhưng không để ư là HK “phỉnh quá thâm” nên thời gian sau này biết được th́ lại không dám thừa nhận. Thí dụ HK khen tướng Giáp không học trường vơ bị nào hết, năm 1944 chỉ huy một trung đội mà tới năm 1968 chỉ huy một số quân đứng hạng ba trên thế giới… VNCH tổn thất khoảng 300,00 nhân mạng (căn cứ trên báo cáo của Nha Quân Phí khi trả tiền tử tuất cho gia đ́nh quân nhân tử trận, VNCH có khoảng 500,000 thương phế binh (căn cứ theo báo cáo của Bộ Cựu Chiến Binh), phía Việt Cộng tổn thất nhân mạng lên tới 800,000 v́ không thấy có thương phế binh. Sau 1975, tuy không chính thức đưa ra con số cụ thể, nhưng mọi người đều biết BV tổn thất 3 triệu tinh binh, như vậy 800,000 là tổn thất do trực tiếp giao chiến, số sai biệt 2.2 triệu là bị giết bởi máy bay B-52. Dẫn chứng, thân nhân của các binh sĩ BV không thể t́m ra hài cốt v́ khi trúng bom thân xác tan ra thành tro bụi đâu c̣n xương cốt để mà t́m.

Hoa Kỳ không bao giờ công bố số tổn thất của quân BV v́ lư do nhân đạo : tiêu diệt 3 triệu tinh binh của BV trên tống số 25 triệu dân (125 dân số) không phải là hay ho ǵ cho cả 2 bên lâm chiến.

Bật mí thứ mười: những tin tức được cố ư tiết lộ như kế hoạch lui quân của Đại Tướng Cao Văn Viên qua “điệp viên” Ba Minh, những tin tức HK sẽ bỏ rơi VNCH hay những tin tức HK cắt viện trợ cho VNCH…qua thu thập và lư giải của Phạm Xuân Ẩn tức là cố ư khuyến khích BV (qua Lê Duẩn và Lê Đức Thọ) mau mau đem đại quân (14 sư đoàn/16 sư đoàn) vào Sài G̣n cướp chính quyền, bắt Đại Tướng Dương Văn Minh đầu hàng để Hoa Kỳ viện cớ BV vi phạm Hiệp Định Paris 1973 nên Hoa Kỳ không viện trợ 3 tỷ dollars tái thiết.

Năm 1976, khi c̣n đang trong trại tù Cộng Sản, tôi đọc báo trên tờ Nhân Dân cho hay, khi thống nhất đất nước, Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có 45 triệu dân và GOP = Tổng Sản Lượng Quốc Gia được 4 tỷ dollars. Trong khi đó Hoa Kỳ vào năm 1976 có 2,000 tỷ dollars GOP, gia đ́nh Morgan 170 tỷ, gia đ́nh Rockefeller 127 tỷ, những con số này chứng tỏ rằng cả nước Việt Nam cũng không bằng số lẻ của gia đ́nh đứng hạng nh́ của Hoa Kỳ.

Tuy nhiên , chúng ta là những con người bị thua thiệt nên bên cạnh sự mất mát chúng ta c̣n có cảm giác đau đớn. Điều an ủi cho người viết là chúng ta c̣n có cơ hội thổ lộ tâm t́nh của chúng ta với những người tri kỷ tri âm, mỗi năm đến tháng tư chúng ta lại có dịp thổ lộ với những người tâm đầu ư hợp. Chớ c̣n với bọn VC chúng có nỗi khổ không nói ra được mới là khổ thực sự nhất là chính bọn chúng không tin vào “đỉnh cao trí tuệ” như chúng mà bị bọn “tư bản dăy chết” xí gạt./.

Mùa Quốc Hận 26 tháng 4 năm 2021

Trần Trung Chính
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	t3.jpg
Views:	0
Size:	71.2 KB
ID:	1788103  
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
hoathienly19 (10-12-2021), huudangdo1 (05-10-2021), laongoandong (11-14-2021)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.56219 seconds with 13 queries