Sài G̣n - thương cảng hàng đầu vùng Viễn Đông đă trở thành dĩ văng - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Sài G̣n - thương cảng hàng đầu vùng Viễn Đông đă trở thành dĩ văng
Đă từng là thương cảng rộng lớn của vùng Viễn Đông vậy mà giờ đây tất cả chỉ c̣n là dĩ văng, đó chính là cảng Sài G̣n. Đây thực sự là điều khiến không ít người đều phải cảm thấy tiếc nuối. Dưới đây là những thông tin cụ thể.Nhưng đầu thế kỷ 20 thành phố Sài G̣n đă là một thương cảng hàng đầu của vùng Viễn Đông, là cửa ngơ ra thế giới cho 75% lượng hàng hóa xuất khẩu của xứ Đông Dương.
Thương cảng hàng đầu vùng Viễn Đông
Sài G̣n nằm trên khúc uốn thuộc hữu ngạn sông Sài G̣n, một phụ lưu của sông Đồng Nai, cách biển 100 km thủy tŕnh. Sông Sài G̣n bắt nguồn từ vùng đất cao Đông Nam bộ, độ dốc sông nhỏ, sức xâm thực kém, nước sông chứa ít phù sa. Vùng cửa sông có rừng sác giữ vai tṛ siết ḍng, hạn chế việc lắng tụ phù sa ở cửa sông. Ḷng sông sâu 8 m lúc triều cường, cho phép các tàu trọng tải lớn ra vào Sài G̣n dễ dàng. Hơn nữa, vùng biển Nam bộ thuộc chế độ thủy triều bán nhật, nên các tàu lớn có mực nước ḷng tàu sâu chỉ mất tối đa 12 giờ để có thể vào cảng. Nghĩa là không phải mất nhiều thời gian neo tàu ở tiền cảng Vũng Tàu. Với những lợi thế trời cho này, Sài G̣n dần dần trở thành một thương cảng quan trọng trên hải tŕnh châu Âu - Viễn Đông.
Nghiên cứu của TS-KTS Lê Văn Nam và Th.S-KTS Huỳnh Xuân Thụ, Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM, cho thấy hoạt động kinh tế cảng, đóng và sửa chữa tàu thuyền, dịch vụ vận tải và giao nhận hàng hóa, thương mại trên bến dưới thuyền, du lịch… là trụ cột kinh tế của TP.HCM qua nhiều thế kỷ. Những cái tên như cảng Sài G̣n, Tân Cảng, cảng Bến Nghé, Khánh Hội, Nhà Rồng cho đến các cảng sông như bến B́nh Đông, bến Hàm Tử, Vân Đồn, Mễ Cốc, Ḷ Gốm… đă đi vào lịch sử như những trung tâm hàng hóa, kinh tế dịch vụ chủ yếu của thành phố. Cùng với các hoạt động kinh tế và thương mại, không gian đô thị thành phố qua các thời kỳ cũng phát triển mạnh mẽ gắn liền với các tuyến sông rạch. Trong đó đáng kể nhất là trục sông Sài G̣n với cảng Ba Son, bến Bạch Đằng, cảng Sài G̣n, cảng Nhà Rồng, Tân Thuận; trục kênh Tàu Hủ - Bến Nghé; kênh Đôi, kênh Tẻ chảy qua khu vực Chợ Lớn với bến Chương Dương, bến Vân Đồn, bến Hàm Tử, B́nh Đông rất sầm uất; trục Nhiêu Lộc - Thị Nghè, trục Tham Lương - Bến Cát… Quá tŕnh phát triển đó đă tạo nên diện mạo một đô thị trung tâm kinh tế sầm uất với đặc trưng sông nước rất riêng biệt và lưu lại nhiều di sản đô thị đáng trân trọng, là nền tảng để thành phố tiếp nối và phát triển rực rỡ hơn trong tương lai.
Theo PGS-TS Nguyễn Hồng Thục, Viện Nghiên cứu định cư và con người, liên tục bốn thế kỷ 17 - 20, đă biến đổi Sài G̣n từ một địa danh không tên tuổi - trở thành một đô thị sông nước, một cảng thị, dẫn đầu về giao thương quốc gia và quốc tế. Logo đầu tiên của Sài G̣n có h́nh ḍng sông và một chiếc thuyền lớn, ghi ḍng chữ Paulatim Crescam, nghĩa là "Từ từ, tôi sẽ lớn". Thực tế, lịch sử của những ḍng kênh giữa ḷng đô thị, đặc biệt là 2 tuyến lớn gồm Bến Nghé - Tàu Hủ (khoảng 22 km) và Nhiêu Lộc - Thị Nghè (khoảng 10 km) vẫn được giữ nguyên giá trị từ đầu thế kỷ 20 đến nay. Kênh Bến Nghé - Tàu Hủ, nối với kênh Chợ Gạo (Tiền Giang) từng là “Con đường lúa gạo” từ miền Tây lên các nhà máy xay xát ở Chợ Lớn, sau đó đến bến cảng Khánh Hội để xuất đi khắp thế giới. Dọc theo con kênh này, người Pháp đă xây con đường hiện đại có tuyến xe trạm đầu tiên nối Sài G̣n - Chợ Lớn. Thập niên 1920 - 1930, ở khu vực Cầu Mống, Cầu Quay h́nh thành rơ nét khu phố tài chính - ngân hàng mà biểu tượng là trụ sở quyền uy - Ngân hàng Đông Dương, nay là Ngân hàng Nhà nước. Các chợ Cầu Ông Lănh, Cầu Muối là đầu mối nông sản, nối với phố người Hoa (Calmette, Phó Đức Chính...), người Ấn (Tôn Thất Đạm, Pasteur...). Kết nối cả Chợ Lớn cũ và Chợ Lớn mới xứng đáng là một “đặc khu di sản” bao gồm nhiều dấu tích Hoa, Việt, Khmer về cả thương mại, văn hóa, tôn giáo...C̣n kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chạy suốt từ Q.1 khởi đầu phải kể đến khu vực Nhà máy đóng tàu Ba Son (thủy xưởng của Nguyễn Ánh năm 1789) và Thảo Cầm Viên (sở ươm cây và sở thú đầu tiên ở Đông Dương năm 1864), cũng là nơi quân Pháp và Tây Ban Nha đổ bộ xâm chiếm Sài G̣n tháng 2.1859. Chảy đến đất Q.3, Q.Phú Nhuận, Q.Tân B́nh, là những khu b́nh dân và nhiều nhà tạm đậm dấu ấn thời kỳ bùng nổ dân số trong chiến tranh. Ḍng kênh uốn khúc với rất nhiều cây cầu, đền chùa, nhà thờ, trường học... Sân bay Tân Sơn Nhất (ra đời từ 1930) kề cận với các khu ven kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, hiện vẫn c̣n nhiều di tích kiến trúc và văn hóa nổi tiếng như tu viện Saint Paul, Bảo tàng Lịch sử, chùa Ngọc Hoàng, Lăng Ông, Viện đại học Vạn Hạnh làm nên chuỗi các công tŕnh văn hóa lịch sử chính của Sài G̣n.
Thành phố thương mại phồn thịnh bậc nhất
Lợi thế lớn về cảng biển, giao thương đă đưa Sài G̣n trở thành thành phố thương mại bậc nhất, ngay dưới thời thuộc địa. Hoạt động kinh tế của Sài G̣n trong những năm đầu Pháp thuộc chủ yếu là xuất nhập khẩu. Theo tư liệu về Sài G̣n xưa, ngay từ năm 1860, đă có 246 tàu phương Tây và thuyền buồm của Trung Hoa chuyển vận hàng đến Sài G̣n và bốc dỡ hàng đi. Tổng số hàng chuyển đi lên tới 63.299 tô nô (thùng tô nô - từ gốc Pháp - PV), trong đó có 53.939 tô nô gạo trị giá 5,184 triệu quan Pháp. Trị giá hàng nhập khẩu cùng năm là 1,5 triệu quan Pháp (thuốc phiện chiếm 0,5 tấn). Tổng tải trọng hàng nhập vào cảng Sài G̣n năm 1862 là 53.201 tô nô. Việc bốc xếp hàng tại cảng Sài G̣n do các "chánh" người Hoa đảm nhận.
Các mặt hàng xuất khẩu chính lúc bấy giờ gồm lúa gạo, cá khô (chở từ biển Hồ ở Cao Miên về), dầu thực vật, đường mía, rau sấy khô, g̣n. Từ năm 1863, hàng xuất khẩu có thêm một số mặt hàng truyền thống như tơ tằm, muối, đay. Các sản phẩm này phục hồi và phát triển nhanh, sản lượng không những vượt nhu cầu nội địa mà c̣n dư thừa để xuất khẩu. Một mặt hàng xuất khẩu mới cũng phát triển rất nhanh từ 1863 là gỗ chất đốt và gỗ xây dựng. Thực tế nhu cầu gỗ để xây dựng đă có từ khi Pháp chiếm Sài G̣n. Do chiến sự tiếp diễn người Pháp chưa khai thác gỗ ở rừng Nam kỳ nên phải nhập từ Singapore. Năm 1863, t́nh h́nh ở ba tỉnh miền Đông ổn định, người Pháp mới xúc tiến việc khai thác gỗ rừng vừa cung cấp cho nhu cầu tại chỗ vừa để xuất khẩu. Trị giá gỗ xuất khẩu vào 1864 lên đến 11 triệu quan Pháp.Việc phát triển nhanh, mạnh mậu dịch giữa Sài G̣n với bên ngoài dần dần kéo theo sự phát triển nhiều ngành sản xuất mới. Đơn cử, ngay khi người Hoa ở Chợ Lớn nhập đường kết tinh để tái xuất sang Trung Quốc, người Pháp đă cho thành lập nhà máy lọc đường tại Sài G̣n. Trước đây, bao đệm đan chủ yếu dùng để đựng hàng xuất khẩu, nhưng đến năm 1862, bao đệm đă trở thành một mặt hàng xuất khẩu lớn, thúc đẩy nghề đan bao đệm tăng trưởng mạnh. Năm 1862, từ Sài G̣n xuất đi các nước 417.998 chiếc nhưng chỉ 1 năm sau, số lượng đă tăng lên hơn 4 lần, gần 2,306 triệu chiếc. Tương tự đối với muối ăn, tơ tằm, gỗ xây dựng... cũng vậy.
Có thể nói thời điểm quân Pháp hoàn tất việc chiếm đóng ba tỉnh miền Đông Nam kỳ, hoạt động xuất nhập khẩu tại Sài G̣n càng lúc càng tấp nập. Hoạt động này là một trong số ít nguồn thu chính yếu của thuộc địa. Tính cả giai đoạn từ 1.7.1866 - 30.6.1867, số tàu cập và rời bến Sài G̣n là 887 chiếc, với tổng giá trị hàng xuất nhập khẩu lên đến 53 triệu quan Pháp. Như vậy cho đến giữa thập niên 60 của thế kỷ 19, Sài G̣n thực sự là một thành phố thương mại phồn thịnh, một thương cảng có sức thu hút mạnh, đủ điều kiện bước vào cuộc đua tranh với các đô thị lớn ở khu vực Đông Nam Á thời bấy giờ như Singapore, Batavia, Manile.
Đầu tư hệ thống cảng biển mới
Hiện nay, TP.HCM có 41 cảng hàng hóa đang khai thác với tổng chiều dài cầu cảng là 14.679 m. Quy hoạch đến năm 2020 có 46 cảng với 16.295 m cầu cảng, đến năm 2030 có 48 cảng với tổng chiều dài 18.330 m. Theo số liệu từ Cục Hàng hải VN, trong thời gian 1997 - 2017, có hơn 170.000 lượt tàu hàng quốc tế xuất, nhập cảng TP.HCM với khoảng hơn 1,1 tỉ tấn hàng hóa. Chỉ riêng trong năm 2017, tổng lượng hàng hóa xuất nhập cảnh qua lại các cảng đạt hơn 82 triệu tấn. Tiếp đà tăng trưởng mạnh, 6 tháng đầu năm 2018, sản lượng hàng hóa thông qua các cảng biển tại thành phố đạt 55 triệu tấn, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2017. Sản lượng hàng hóa thông qua cảng, bến thủy nội địa 14,37 triệu tấn, tăng 42%. Trong đó, cảng Cát Lái tập trung hơn 70% lượng container xuất, nhập của cả nước, với lượng xe container ra vào cảng b́nh quân khoảng 22.000 xe/ngày đêm, có thời điểm lên đến 23.500 xe/ngày đêm.
Tuy nhiên, t́nh trạng ách tắc ở các cảng tại TP.HCM ngày càng trầm trọng. Thực tế, vào giữa thập niên 2000, các công ty vận tải biển và hăng tàu bắt đầu cảnh báo về t́nh trạng này khi cơ sở hạ tầng bốc xếp container hoạt động gần hết công suất trong khi không c̣n chỗ để mở rộng tại những địa điểm hiện hữu. T́nh h́nh ngày càng cho thấy việc duy tŕ tăng trưởng nhanh trong thương mại quốc tế đ̣i hỏi phải phát triển hệ thống cảng mới với cơ sở hạ tầng hiện đại và hệ thống cảng mới phải được đặt ngoài khu vực trung tâm thành phố.
Nghiên cứu của ông Nguyễn Xuân Thành và Jonathan Pincus (Đại học Fulbright) chỉ ra rằng: Trên thế giới, cảng biển đă và đang được chuyển dịch ra khỏi khu vực nội đô v́ nhu cầu tiếp nhận tàu lớn hơn, chi phí cơ hội gia tăng của đất trung tâm thành phố và t́nh trạng tắc nghẽn giao thông do hoạt động cảng gây ra. Những ví dụ về việc di dời cảng và phát triển cảng mới ở châu Á bao gồm cảng Busan chuyển ra Tân Cảng Busan ở Hàn Quốc, cảng Waigaoqiao chuyển ra Cảng Yangshan ở Thượng Hải, Trung Quốc, cảng Bangkok ra Cảng Laem Chabang ở Thái Lan, và cảng Mumbai sang cảng Nhava Sheva ở Ấn Độ.
TP.HCM cũng đặt ra chủ trương này từ năm 2013 nhưng sau 6 năm triển khai, mới chỉ có cảng Tân Cảng Sài G̣n đă hoàn thành di dời toàn bộ sang Cát Lái. Cảng Sài G̣n đă hoàn tất các hạng mục cơ bản của dự án cảng Sài G̣n - Hiệp Phước để có thể tiếp nhận tàu và hàng hóa di dời từ cảng Nhà Rồng - Khánh Hội. Đến nay, các hoạt động khai thác cảng đă chuyển xuống khu cảng Sài G̣n - Hiệp Phước. Theo Bộ GTVT, những bến cảng chưa di dời tiếp tục hoạt động theo hiện trạng, không cải tạo nâng cấp, mở rộng và nghiên cứu di dời sau năm 2020, hoặc chấm dứt hoạt động khi hết thời hạn. Bên cạnh đó, những hạn chế về hệ thống luồng rạch, kè bảo vệ bờ, bến băi, tĩnh không cầu thấp cùng hạ tầng giao thông kết nối kém, thường xuyên tắc nghẽn tại các khu vực cửa ngơ ra vào cảng đang khiến tiềm lực cảng biển tại TP.HCM chưa được phát huy đúng mức.
Để tiếp tục phát huy thế mạnh sông nước, trong những năm qua, chính quyền TP.HCM đă tích cực thực hiện các chương tŕnh xây dựng, phát triển cảng biển, vận tải biển và cơ sở hạ tầng phục vụ chiến lược biển. Nỗ lực đẩy mạnh cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thông phục vụ cho phát triển dịch vụ logistics, UBND thành phố đă triển khai dự án cải tạo nâng cấp luồng sông Sài G̣n đoạn từ cầu B́nh Lợi tới cảng Bến Súc, dự kiến hoàn thành năm 2020 nhằm khai thác hiệu quả tuyến sông Sài G̣n từ trung tâm thành phố đi Củ Chi và B́nh Dương. Từ đó, góp phần phát triển hệ thống cảng cạn ICD các khu vực trên, giảm tải phương tiện vận tải hàng hóa bằng đường bộ.
Sở GTVT TP cũng đang nghiên cứu tuyến đường thủy qua Sông Tắc (nối sông Sài G̣n - sông Đồng Nai), chủ trương đầu tư nạo vét tuyến rạch Ông Nhiêu nối cảng Cát Lái đến khu công nghệ cao. Khi hoàn thành, tuyến này sẽ vận chuyển hàng hóa qua cảng Cát Lái, giúp chia sẻ các tuyến đường bộ phía đông TP. Đồng thời, để tập trung đầu tư hệ thống cảng biển tại khu vực Hiệp Phước (trên sông Soài Rạp) với tổng diện tích 384 ha thành khu cảng tiềm năng trong tương lai. TP đang phối hợp với Bộ GTVT nghiên cứu lập quy hoạch hệ thống kho cảng cạn khu vực TP.HCM và lân cận, từ đó làm cơ sở phát triển hệ thống ICD kết nối hàng hóa đến các cảng biển.

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 09-21-2019
Reputation: 43189


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 114,533
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	sai-gon-thuong-cang_smzf.jpg
Views:	0
Size:	120.8 KB
ID:	1457022  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,076 Times in 5,064 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 133 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11375 seconds with 13 queries