Bộ trưởng Kinh tế Đức thăm Việt Nam và vấn đề Trịnh Xuân Thanh - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bộ trưởng Kinh tế Đức thăm Việt Nam và vấn đề Trịnh Xuân Thanh
Kể từ sau khi xảy ra vụ Trịnh Xuân Thanh, mối quan hệ giữa Đức và Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Bộ trưởng Kinh tế Đức sẽ thăm Việt Nam, đánh dấu sự tiến triển hai nước Đức- Việt.

Về chuyến công du Việt Nam của Bộ trưởng Kinh tế Đức Altmaier, nhật báo TAZ, số ra hôm nay 25/03/2019, có đăng một bài báo với hàng tít „KINH DOANH VỚI NHÀ NƯỚC BẮT CÓC“, và tiêu đề phụ ngay ở dưới „Bộ trưởng Kinh tế Liên bang Peter Altmaier thăm Việt Nam cùng với một phái đoàn doanh nghiệp Đức. Vấn đề nhân quyền không nằm trong chương tŕnh nghị sự“.

Bài báo của tờ TAZ đă chỉ trích Bộ trưởng Altmaier rằng ông chỉ quan tâm đến lợi ích của nền kinh tế Đức trong thị trường tăng trưởng Việt Nam, cũng như quyền lợi của các nhà doanh nghiệp Đức. Đó là khoảng 13,8 tỷ Euro – kim ngạch thương mại Đức-Việt năm ngoái 2018. Bài báo viết tiếp:

„Chuyến thăm của Bộ trưởng Altmaier đánh dấu sự b́nh thường hóa quan hệ Đức-Việt. Tháng 11 năm ngoái, chính phủ Đức đă âm thầm hồi sinh cái gọi là “quan hệ đối tác chiến lược” giữa hai quốc gia. Điều này xảy ra dưới sự thúc giục của các nhà doanh nghiệp Đức vốn thèm khát những đơn đặt hàng tại quốc gia này“.

Cùng ngày hôm nay 25/0372019 Bộ Kinh tế Liên bang Đức có phản ứng lập tức đối với bài báo trên. Một nữ phát ngôn viên của Bộ Kinh tế Liên bang Đức đă thông báo cho tác giả bài báo TAZ biết rằng vấn đề nhân quyền chắc chắn sẽ nằm trong chương tŕnh của chuyến thăm. Nguyên văn như sau:

“Trước khi đến các quốc gia mà t́nh trạng nhân quyền ở đó có vấn đề, Bộ trưởng Altmaier luôn luôn gặp gỡ các tổ chức nhân quyền như Ân xá quốc tế, Phóng viên không biên giới hoặc Theo dơi nhân quyền – cũng như vậy trước chuyến đi Việt Nam. Hơn nữa, trong chuyến đi của ḿnh, ông cũng đề cập đến quyền con người trong các cuộc hội đàm song phương với đại diện của chính phủ nước này và ông cũng thường gặp gỡ các tổ chức phi chính phủ trong nước này và đại diện của xă hội dân sự ở đó, nếu t́nh h́nh cho phép“.

Việt Nam sẽ đáp ứng điều kiện của phía Đức trả Trịnh Xuân Thanh về lại Đức hay không?

Sau khi vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh xảy ra, Bộ trưởng Ngoại giao Đức Sigmar Gabriel lên án „là điều không dung thứ và không thể dung thứ“ và đă trục xuất 2 nhân viên Đại sứ quán Việt Nam. Ngày 22.09.2017, sau khi nhận thư hồi đáp của Ngoại trưởng Phạm B́nh Minh, ông Sigmar Gabriel tái xác nhận: „Không thể chấp nhận hành động coi thường pháp luật Đức và quốc tế khi Việt Nam cho mật vụ bắt cóc ông Thanh. Trong mọi trường hợp, chúng tôi không chấp nhận điều này.


Họ, cho đến nay, chưa có một lời xin lỗi, và cũng không cam kết, trong tương lai, sẽ không có hành động tương tự. Họ cũng không cam kết là sẽ xử lư những người có trách nhiệm về vụ bắt cóc này. V́ họ chưa đáp ứng các yêu cầu của chúng tôi, chưa công nhận đă vi phạm pháp luật Đức, nên ngày hôm qua, chúng tôi đă mời Đại sứ Việt Nam tại Đức tới Bộ Ngoại giao để thông báo về việc đ́nh chỉ quan hệ đối tác chiến lược“.

Một bài báo khác trên tờ TAZ, số ra ngày 21/02/2019 nhấn mạnh rằng một trong những điều kiện của Đức đưa ra để nối lại quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước là phải để Trịnh Xuân Thanh trở lại nước Đức, tức là phục hồi nguyên trạng. Cho đến nay điều kiện này vẫn chưa được đáp ứng, mặc dù quan hệ Đức-Việt đă được dần dần từng bước b́nh thường hóa. “Thật là kỳ lạ” Nghị sĩ Quốc hội Martin Patzelt (thuộc đảng CDU) nhận thấy rằng, Chính phủ Liên bang Đức trong quan hệ giữa hai nước đă không tỏ thái độ về việc „Hà Nội không có bất kỳ một phản ứng rơ ràng nào đối với yêu cầu của Đức trao trả Trịnh Xuân Thanh về lại Berlin“.

Theo lời Nghị sĩ Quốc hội Đức Martin Patzelt, một đại diện của Chính phủ Liên bang Đức tuy đă cố gắng trong một thời gian dài để được vào thăm Trịnh Xuân Thanh trong nhà tù, nhưng rất tiếc cho đến nay vẫn là vô vọng.

Luật sư của Trịnh XuânThanh, bà Petra Schlagenhauf cũng kêu gọi “tăng áp lực của Bộ Ngoại giao đối với Việt Nam nhiều hơn nữa mà tôi có thể trông thấy rơ rệt. Thân chủ của tôi phải được thả về Đức“. Khác hẳn với thái độ bây giờ, mùa hè năm ngoái, bà luật sư có vẫn c̣n tin tưởng vào chính phủ Đức: “Tôi ủng hộ tất cả mọi thứ mà Bộ Ngoại giao đang làm và sẽ làm cho thân chủ của tôi“.

Tại sao cho đến nay Việt Nam vẫn chưa đáp ứng điều kiện của phía Đức trả Trịnh Xuân Thanh về lại Berlin? Theo bài báo trên tờ TAZ ngày 25/03/2019 th́ có 2 lư do, trong đó có lư do là v́ „Đức đă quá vội trở lại tình trạng quan hệ b́nh thường“:

„Về phía Chính phủ Đức, việc b́nh thường hóa quan hệ xảy ra với kỳ vọng Việt Nam sẽ ân xá Trịnh Xuân Thanh, người đă bị kết án tù chung thân, và đưa ông ta trở về gia đ́nh ở Berlin. Vào cuối năm 2018, trong chính trường Việt Nam các lực lượng ủng hộ kinh tế đă làm mạnh mẽ. Nhưng họ không thể thắng thế trong cuộc đấu tranh quyền lực nội bộ, có lẽ cũng v́ Đức đă quá vội trở lại tình trạng quan hệ b́nh thường“.

Hôm nay 25/03/2019 tờ Handelsblatt, một nhật báo chuyên về thương mại, có đăng một bài báo cho biết Chính phủ hai nước Đức và Việt Nam vẫn tiếp tục đàm phán về việc trao trả Trịnh Xuân Thanh về lại Berlin. Nguyên văn như sau:

„Nhưng mặc dù tất cả những khía cạnh tích cực, Việt Nam là một đối tác mà chắc chắn cũng có vấn đề. Bộ trưởng Altmaier không để cho vấn đề này không được đề cập đến trong các cuộc nói chuyện với các đối tác Việt Nam. Đă có “những khó khăn trở ngại” trong quá khứ gần đây. Nhưng bây giờ người ta phải nh́n về tương lai, bộ trưởng nói.

Diễn đạt một cách thận trọng th́ ông Altmaier nói như thế là hơi làm giảm nhẹ vấn đề đi. Sau khi Trịnh Xuân Thanh bị mật vụ Việt Nam bắt cóc ở giữa Berlin hai năm trước, quan hệ giữa Đức và Việt Nam bị đóng băng.

Chính phủ Liên bang Đức đă không c̣n giữ thái độ cứng rắn chỉ sau khi Trịnh Xuân Thanh không bị kết án tử h́nh, mà chỉ bị kết án tù chung thân. Đằng sau hậu trường chắc hẳn vẫn tiếp tục đàm phán về việc trao trả Trịnh Xuân Thanh về lại Đức“.

Trong bài báo trên tờ TAZ, số ra ngày 21/02/2019, có một nhận xét đáng chú ư: Mặc dù hiện nay chỉ có một thực tế rằng Trịnh Xuân Thanh vẫn c̣n ở trong Trại giam T 14 tại Hà Nội. Nhưng thông thường, các tù nhân được chuyển đến các trại giam khác sau khi bị tuyên án. Trừ trường hợp người ta đang đàm phán để trả lại tự do, đi sang một nước khác.

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 03-26-2019
Reputation: 20911


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 68,994
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	taz.jpg
Views:	0
Size:	97.6 KB
ID:	1355844  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 4,961 Times in 3,995 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 77 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08508 seconds with 15 queries