Tiền không mua được "t́nh": 3 thập kỷ xây dựng ảnh hưởng tại Australia đổ vỡ, TQ nhận bài học đắng c - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tiền không mua được "t́nh": 3 thập kỷ xây dựng ảnh hưởng tại Australia đổ vỡ, TQ nhận bài học đắng c
Ảnh minh họa: Reuters
Hiếm có quốc gia nào đảo ngược thái độ đối với Trung Quốc mạnh mẽ như Australia chỉ trong một thời gian ngắn, tạp chí Foreign Policy (Mỹ) b́nh luận.
Trung Quốc đă đưa Australia vào tầm ngắm từ lâu, và tiền là "vũ khí" ưa thích của nước này, tạp chí Foreign Policy nhận định.
Thực tế, gần 1/2 doanh thu xuất khẩu của Australia đến từ Trung Quốc. Cho đến gần đây, Trung Quốc vẫn là một nhà đầu tư lớn ở Australia. Du học sinh Trung Quốc chiếm đến 10% trong tổng số sinh viên tại các trường đại học ở Australia, và Bắc Kinh cũng đă tài trợ cho các Viện Khổng Tử tại 13/37 trường đại học công lập của Australia.
Trong khi đó, các nhà tài trợ có liên kết với Trung Quốc đă bỏ tiền cho một số tổ chức nghiên cứu để xúc tiến các chính sách thân thiện với Trung Quốc. Gần như mọi tổ chức công lớn ở Australia đều có "chiến lược Trung Quốc". Tại New Zealand, quốc gia láng giềng nhỏ của Australia, sự hiện diện của Trung Quốc thậm chí c̣n lớn hơn nữa.
Thế nhưng, tỷ lệ người Australia có thiện cảm với Trung Quốc đă giảm mạnh từ 64% xuống c̣n 15% trong ṿng 3 năm qua, theo một cuộc khảo sát của Pew Global Attitude được công bố vào tuần trước (Khảo sát không được tiến hành tại New Zealand). Tỷ lệ người Australia không có thiện cảm với Trung Quốc đă tăng lên 81%, và chỉ có 3% lựa chọn câu trả lời trung lập.
Sự thay đổi trong thái độ của người dân Australia đối với Trung Quốc là một phần trong xu hướng chung toàn cầu, nhưng đây là sự đảo ngược lớn nhất trong số 12 quốc gia thường xuyên tham gia khảo sát của Pew, và xu hướng này cũng được ghi nhận từ trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát.
Như vậy, có thể thấy rằng mặc dù Australia có quan niệm từ lâu đời rằng tương lai kinh tế của nước này phụ thuộc vào Trung Quốc, nhưng hóa ra tiền nhiều không mua được cảm t́nh - chí ít là trong lĩnh vực ngoại giao.
Gió đổi chiều trong thái độ của người dân Australia đối với Trung Quốc
Chắc chắn Trung Quốc đă chi tiền. Cuốn sách Silent Invasion năm 2018 của giáo sư người Australia Clive Hamilton đă tiết lộ nhiều con đường mà các khoản tiền của Trung Quốc hoặc có liên quan đến Trung Quốc đă ảnh hướng đến các cuộc tranh luận công khai của Australia - từ các khoản quyên góp lớn cho các đảng phái chính trị, hay tài trợ cho các chuyến thăm Trung Quốc của các nhà báo và chính trị gia Australia...
Trong giai đoạn từ năm 2016-2018, ít nhất 8 công ty quốc doanh và công ty liên kết với nhà nước của Trung Quốc đă rót vốn đầu tư vào bang Victoria của Australia, sau đó hai bên đă kư kết thỏa thuận tham gia dự án Vành đai và Con đường của Trung Quốc, bất chấp những cảnh báo của chính quyền Canberra về điều này.
Thủ hiến bang Victoria Daniel Andrews đă 2 lần tham dự diễn đàn Vành đai và Con đường của Trung Quốc ở Bắc Kinh vào năm 2017 và 2019, và ông này cũng là một trong số ít các nhà lănh đạo dưới cấp chính quyền trung ương được mời tham dự sự kiện này.
Trong khi đó, lănh đạo và quan chức Canberra lại không tham gia diễn đàn này. Một điều t́nh cờ - hoặc không - là khi Trung Quốc áp thuế và ban lệnh hạn chế đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Australia vào đầu năm nay, các sản phẩm của bang Victoria hầu như không bị ảnh hưởng.
Cho dù bang này có chịu ảnh hưởng của Trung Quốc hay không, th́ cho đến năm 2018, nhiều chính trị gia hàng đầu của Australia đă lưu ư việc Trung Quốc kêu gọi nước này theo đuổi một chính sách đối ngoại "độc lập", tức là tách khỏi Mỹ - đồng minh lâu năm của Australia.
Cựu Thủ tướng Paul Keating (nhiệm kỳ 1991-1996) và cố Thủ tướng Malcolm Fraser (nhiệm kỳ 1975-1983) thực sự đă từng khuyến nghị Australia rút khỏi liên minh với Mỹ, trong khi cựu Thủ tướng Bob Hawke (nhiệm kỳ 1983-1991) sau này đă chuyển sang vận động hành lang cho Bắc Kinh.
Một thượng nghị sĩ cấp cao và cựu bộ trưởng Australia thậm chí c̣n chỉ trích một tổ chức tư vấn do chính phủ tài trợ, Viện Chính sách Chiến lược Australia, v́ đă nhận khoản tài trợ nghiên cứu từ Bộ Ngoại giao Mỹ. Các quan điểm ủng hộ Trung Quốc, chống Mỹ đă nổi lên ở Australia một thời.
Trong khi đó, công chúng Australia vẫn tiếp tục ủng hộ quan hệ của nước này với Mỹ và bày tỏ hoài nghi về các mối liên kết đang phát triển của nước này với Trung Quốc.


Ảnh minh họa: ABC News
Từ năm 2008 đến năm 2020, sự ủng hộ của công chúng dành cho liên minh với Mỹ chưa bao giờ giảm xuống mức thấp hơn 70%, theo kết quả thăm ḍ của Viện Lowy Australia. Đa số những người tham gia khảo sát đều tin rằng chính phủ Australia đang cho phép Trung Quốc đầu tư quá nhiều vào nước này.
Trong khi đó, đa số người dân Australia vẫn tin tưởng Mỹ sẽ "hành động có trách nhiệm với thế giới", và chỉ 23% tin rằng Trung Quốc sẽ làm điều tương tự.
Bước ngoặt thực sự trong xu hướng thay đổi thái độ với Trung Quốc là năm 2019, khi Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cảnh báo người dân Australia: "Quư vị có thể bán linh hồn ḿnh để đổi lấy một đống đậu tương, hoặc quư vị có thể bảo vệ người dân".
Tất nhiên, Australia không thực sự mua bán đậu tương, nhưng phát biểu của Ngoại trưởng Mỹ đă thực sự gây tiếng vang trong dư luận Australia - vốn đă có nhiều lo ngại về ảnh hưởng của Trung Quốc đối với các thể chế của họ.
Trung Quốc có nhiều tiền cũng chẳng thể mua được "t́nh"
Sau đó đại dịch COVID-19 bùng phát. Dịch bệnh không chỉ giáng đ̣n mạnh vào uy tín của Trung Quốc đối với Australia, mà c̣n có tác động rơ rệt đến thái độ của Canberra đối với Bắc Kinh.
Ban đầu, theo lời khuyên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Bộ trưởng Y tế Australia đă bày tỏ sự tin tưởng vào khả năng ngăn chặn đại dịch của Trung Quốc, và thậm chí một chính trị gia hàng đầu của bang Victoria đă khen ngợi biện pháp phong tỏa chống dịch của Trung Quốc.
Đại dịch COVID-19 là một thảm họa cho thế giới, nhưng khi đó nó chưa trở thành thảm họa đối với Trung Quốc trong lĩnh vực ngoại giao.
Tuy nhiên, sau khi Thủ tướng Australia Scott Morrison và Ngoại trưởng Marise Payne kêu gọi mở cuộc điều tra quốc tế về việc xử lư đại dịch COVID-19 trên toàn thế giới, Trung Quốc đă đả kích Australia.


Thủ tướng Australia Scott Morison và Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: AAP
Đại sứ quán Trung Quốc tại Australia đă phàn nàn rằng "các chính trị gia Australia muốn làm theo những điều người Mỹ khẳng định, và đơn giản là theo chân Mỹ trong việc dàn dựng các cuộc công kích chính trị nhằm vào Trung Quốc".
Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Bắc Kinh c̣n gay gắt hơn nữa khi nói rằng Australia "rất vô trách nhiệm khi đưa ra những nghi ngờ và cáo buộc có động cơ chính trị", đồng thời khuyên Australia nên "gạt những tư tưởng thiên vị và tṛ chơi chính trị sang một bên".
Và theo lời giải thích của phó trưởng phái đoàn ngoại giao của Trung Quốc tại Canberra, việc Australia kêu gọi điều tra đă "gây tổn thương đến t́nh cảm của người dân Trung Quốc khi họ phải nghe tin sốc này từ Australia - một quốc gia được cho là bạn tốt của Trung Quốc".
Thế nhưng các nhà ngoại giao Trung Quốc dường như không để tâm đến việc những b́nh luận của họ đă có ảnh hưởng đến cảm xúc của người dân Australia ra sao. Chiến lược "ngoại giao chiến lang" của Trung Quốc thực sự đă có tác động mạnh đến quan điểm của người dân Australia và quan hệ của hai nước.
Thay vào đó, Trung Quốc đang phải đối mặt với sự đổ vỡ nhanh chóng của ba thập kỷ kiên nhẫn xây dựng ảnh hưởng tại Australia. Trong những tháng gần đây, Australia đă tuyên bố thắt chặt nghiêm ngặt các thủ tục của Ban Đánh giá Đầu tư Nước ngoài khiến các công ty liên kết với Trung Quốc gặp khó khăn trong việc mua lại các tài sản chiến lược của Australia.
Australia cũng đă đề xuất Dự luật Quan hệ Đối ngoại mới để chính phủ có quyền phủ quyết đối với các thỏa thuận của bang và địa phương với các tổ chức nước ngoài, cùng với đó là thực hiện các bước để mở cuộc điều tra của Ủy ban về T́nh báo và An ninh của Quốc hội về sự can thiệp của nước ngoài vào các trường đại học của Australia.
Tất cả những nỗ lực này đều nhận được sự ủng hộ rộng răi, và tất cả đều hướng đến Trung Quốc. Con lắc đă chuyển động. Đă đến lúc chuyến tàu của "chủ nghĩa thực dụng" của Trung Quốc phải dừng lại.
Câu chuyện tương tự cũng xảy ra ở gần như tất cả các nền dân chủ trên thế giới: Chiến lược toàn cầu nhằm thu phục giới tinh hoa của Trung Quốc đă thất bại. Việc Australia đối đầu với Trung Quốc đă tái khẳng định các cam kết của nước này đối với các giá trị tự do và hệ thống liên minh phương Tây, tương ứng với những thay đổi tương tự ở các quốc gia khác.
Tại New Zealand, và châu Âu đă có một loạt các phản ứng chống lại các hoạt động gây ảnh hưởng của Trung Quốc. Các nền dân chủ có thể đă chậm chạp trong việc bảo vệ ḿnh khỏi các mối đe dọa từ nước ngoài, nhưng cuối cùng họ đă thức tỉnh. Đó là một bài học dành cho Trung Quốc.
(Theo Foreign Policy)

ha buon
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
ha buon's Avatar
Release: 10-19-2020
Reputation: 85890


Profile:
Join Date: Oct 2009
Posts: 1,838
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	photo1602934964929-16029349652632146076100.jpg
Views:	0
Size:	56.1 KB
ID:	1673043   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	69.9 KB
ID:	1673044   Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	82.9 KB
ID:	1673045  
ha buon_is_offline
Thanks: 1,546
Thanked 2,981 Times in 1,029 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 253 Post(s)
Rep Power: 20 ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8
ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8
The Following 3 Users Say Thank You to ha buon For This Useful Post:
nguyendung6121 (10-19-2020), tampleime (10-19-2020), TOMSFO (10-19-2020)
Old 10-19-2020   #2
eaglevn
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
eaglevn's Avatar
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 14,698
Thanks: 4,339
Thanked 5,102 Times in 2,801 Posts
Mentioned: 10 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 943 Post(s)
Rep Power: 30
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
Default

TUYỆT VỜI.
BRAVO AUSTRALIA.
eaglevn_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:45.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09566 seconds with 15 queries