Từng có 2 Việt Nam xin vào LHQ sau năm 1975 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Từng có 2 Việt Nam xin vào LHQ sau năm 1975
Chiến tranh Vn đă kết thúc vào năm 1975 tuy nhiên ít ai biết rằng sau đó có tới 2 Việt Nam xin đăng kí vào tổ chức LHQ. Đây thực sự là điều chưa từng có trong tiền lệ. Dưới đây là bài viết cho thấy rơ điều đó. Chiến tranh Việt Nam chấm dứt vào ngày 30/4/1975. Tháng 4/1976, hai miền Việt Nam được thống nhất thành một nước có tên gọi Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

Nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam nộp đơn gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1977, và trở thành thành viên của tổ chức này vào tháng 9/1977.

Nhưng ít người biết rằng ngay sau tháng 4/1975, từng có hai nước Việt Nam nộp đơn xin vào Liên Hiệp Quốc.

Một là nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, thủ đô Hà Nội, cờ đỏ sao vàng.

Nước Việt Nam kia là Cộng ḥa miền Nam Việt Nam, thủ đô Sài G̣n, cờ nửa đỏ nửa xanh với ngôi sao vàng.Lá cờ nửa đỏ nửa xanh này xuất hiện vào năm cuối năm 1960, khi một số trí thức miền Nam tuyên bố thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam (Mặt trận) trong vùng rừng núi Lộc Ninh, đối lập với chính phủ Việt Nam Cộng ḥa được Mỹ ủng hộ, tại Sài G̣n. Thành viên của Mặt trận này thành lập một chính phủ gọi là Chính phủ lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam.

Về mặt tuyên truyền, cộng sản Bắc Việt lúc ấy đưa tin cuộc chiến kéo dài suốt 15 năm sau là cuộc chiến giữa quân đội Việt Nam Cộng ḥa với lực lượng của Mặt trận. Ngày 30/4/1975, khi Sài G̣n sụp đổ, th́ lá cờ của quân chiến thắng được kéo lên nóc dinh Tổng thống ở Sài G̣n là lá cờ nửa đỏ nửa xanh, chứ không phải là cờ đỏ sao vàng.

Sau ngày 30/4/1975, Chính phủ lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam thay thế Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa, cai quản đất nước từ vĩ tuyến 17 vào Nam.

Giữa tháng 7/1975, hai nước Việt Nam "rủ nhau'' nộp đơn vào Liên Hiệp Quốc, nói theo lời của Giáo sư Ngô Vĩnh Long, Đại học Maine, Hoa Kỳ. Hai vị đại diện cho hai nước là ông Nguyễn Văn Lưu, đại diện cho Hà Nội, và ông Đinh Bá Thi đại diện cho Sài G̣n.

Ngày 11/8/1975 Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu đồng ư cho hai nước Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc, trừ Mỹ bỏ phiếu chống.Ngay sau đó, Đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc là ông Daniel P Moynihan phủ quyết việc gia nhập Liên Hiệp Quốc của hai nước Việt Nam với lư do là Liên Xô và Trung Quốc, đă phủ quyết không chấp nhận Nam Triều Tiên (Hàn Quốc) gia nhập Liên Hiệp Quốc.

Có năm thành viên của Hội đồng bảo an có quyền phủ quyết là Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, và Liên Xô (nay là Nga).

Theo phân tích của Giáo sư Ngô Vĩnh Long, th́ lư do thật sự đằng sau việc phủ quyết của Mỹ, dưới chính sách đối ngoại của Ngoại trưởng Kissinger, không cho hai miền Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc, là để cho hai miền Việt Nam bị thúc ép đi đến thống nhất dưới màu áo chủ nghĩa cộng sản, từ đó sẽ tiếp tục không lập bang giao với Việt Nam, dùng Việt Nam như một nơi thực hiện một cuộc chiến tranh ủy nhiệm chống Liên Xô.Theo Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, một cựu tù chính trị, hiện sống tại Mỹ th́ quyết định của Mỹ không cho hai miền Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc có thể liên quan đến cả những thỏa thuận giữa Mỹ và Trung Quốc vào năm 1972 khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao sau tuyên bố Thượng Hải.

Theo ông Hoạt, nước Mỹ lúc ấy toan tính liên minh với Trung Quốc để chống Liên Xô, giao vùng Đông Nam Á cho Trung Quốc, và Bắc Kinh không muốn có một miền Nam Việt Nam độc lập, không theo cộng sản.

Theo ghi nhận của Giáo sư Long th́ cho đến 30/4/1975, quan điểm về sự thống nhất Việt Nam của Hà Nội cũng như Cộng ḥa miền Nam Việt Nam, khi chiến tranh kết thúc sẽ là một quá tŕnh nhiều bước kéo dài từ 12 đến 14 năm.

Vẫn theo Giáo sư Long th́ sự thất bại của việc gia nhập Liên Hiệp Quốc của hai nước Việt Nam đă thúc giục những thành phần cứng rắn tại Hà Nội kết thúc dự án thống nhất đất nước kéo dài đó.

Tài liệu lưu trữ của nhà nước Việt Nam cho thấy một tháng sau khi việc gia nhập Liên Hiệp Quốc của hai miền Việt Nam bị thất bại, Đảng Cộng sản Việt Nam (lúc đó có tên là Đảng Lao Động) đă họp hội nghị trung ương lần thứ 24, quyết định gấp rút thống nhất Việt Nam. Trićh: "Đứng trước yêu cầu của t́nh h́nh cách mạng mới, tháng 9/1975 tại Hội nghị lần thứ 24, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đă đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước."

Các tài liệu này không nhắc ǵ đến việc xin gia nhập Liên Hiệp Quốc ngay sau ngày 30/4/1975 của hai miền Việt Nam.

Tháng 11/1975 một hội nghị tên gọi là Hội nghị hiệp thương thống nhất được tổ chức tại Sài G̣n.

Tháng 4/1976, một Quốc hội thống nhất được bầu lên. Cộng ḥa miền Nam Việt Nam và lá cờ nửa đỏ nửa xanh không c̣n tồn tại nữa.

Là một nhân chứng tại Sài G̣n sau năm 1975, Giáo sư Đoàn Viết Hoạt nhớ lại rằng ông đă nghe một bản tin radio của BBC về sự kiện hai nước Việt Nam xin gia nhập Liên Hiệp Quốc rồi bị thất bại vào tháng 8/1975.

Chứng kiến sự quản lư nhà nước tại Sài g̣n sau ngày 30/4/1975 ông Hoạt cho biết ông thấy rằng tất cả những quyết định của nhà cầm quyền đều mang danh nghĩa Cộng ḥa miền Nam Việt Nam, kèm theo tiêu đề: Độc lập, tự do, Trung lập.

Giáo sư Đoàn Viết Hoạt lúc đó là trợ lư của Ḥa thượng Thích Minh Châu, Hiệu trưởng Trường Đại học Vạn Hạnh tại Sài G̣n, ông nhận định rằng những người chiến thắng không trưng dụng ngay Đại học Vạn Hạnh, cũng như không bắt giữ ông ngay, mặc dù quân đội chiến thắng có đưa cho Ḥa thượng Minh Châu một danh sách 5 người phải bị bắt, trong đó có ông Hoạt. Những người chiến thắng nói rằng họ sẽ không bắt ai lúc đó cả.

Với bản tin thế giới nghe qua đài BBC, cộng với sự kiện ḿnh không bị bắt, Giáo sư Đoàn Viết Hoạt cho rằng những người cộng sản lúc đó đang tính tới dự án cho miền Nam một qui chế riêng, chứ không gấp rút thống nhất Việt Nam dưới màu áo cộng sản duy nhất.

Giáo sư Đoàn Viết Hoạt bị bắt vào tháng 7/1976, sau khi nước Việt Nam được thống nhất với tên gọi Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, với là cờ màu đỏ có ngôi sao vàng.

Một điểm đáng chú ư khác trong giai đoạn sau ngày 30/4/1975, là quan điểm b́nh thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ.

Giáo sư Ngô Vĩnh Long trích dẫn tờ Washington Star, số ra ngày 14/5/1975, cho thấy chỉ vài ngày sau hôm 30/4/1975, Thủ tướng Phạm Văn Đồng của Hà Nội, thông qua quốc gia trung lập là Thụy Điển, gửi đến Hoa Kỳ một lá thư tŕnh bày mong muốn b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao với Washington, trong đó không nói ǵ đến khoản viện trợ vài tỉ đô la của Mỹ cho Việt Nam để hàn gắn vết thương chiến tranh.

Theo ghi nhận của Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, tháng 12/1975, ông nghe qua đài BBC việc một viên chức Mỹ đến Hà Nội để bàn về việc tái lập bang giao, nhưng do bị đ̣i hỏi khoản bồi thường chiến tranh nhiều tỉ đô la mà nhà ngoại giao này đă rút lui. Khoản tiền này từ đó thường xuyên được Hà Nội nhắc tới trong những thương lượng với phía Mỹ để tái lập bang giao.

Ông Đoàn Viết Hoạt cho rằng nếu giải pháp hai nước Việt Nam thành công sau năm 1975, t́nh h́nh Việt Nam đă khác, có thể sẽ không có những cuộc chiến tranh với Campuchia, với Trung Quốc, không có việc đánh giới tư sản tại miền Nam.

Trong email trả lời tác giả bài viết này, Giáo sư Ngô Vĩnh Long viết:

"Nếu hai miền được gia nhập Liên Hiệp Quốc như hai quốc gia th́ sẽ không có cớ cho Mỹ tiếp tục embargo đối với toàn quốc, không có cớ để Mỹ và Trung Quốc đánh một 'proxy war' ở VN đối với Liên Xô, và không có một Việt Nam "thống nhất" nhưng chia rẽ như ngày nay v́ vấn đề "ḥa hợp, ḥa giải" sẽ được thi hành dần dần chứ không phải qua sức mạnh quân sự hay qua chỉ định của Bộ Chính Trị miền Bắc."

"Chính phủ Cách mạng lâm thời sẽ phải thành lập một chính phủ liên minh với các thành phần ở miền Nam trước đă. Sau khi ổn định rồi mới hiệp thương để thống nhất và sẽ cần nhiều năm chứ không phải như đă xảy ra. Miền Bắc sẽ không thể nào bắt miền Nam làm theo ư muốn của ḿnh v́ miền Bắc chắc chắn là không có sức người sức của để bắt buộc miền Nam làm những việc như đă thấy (như là) Hợp tác hóa miền Nam, v.v., chủ yếu là để lấy sức người sức của đánh Pol Pot và Trung Quốc cũng như củng cố chế độ miền Bắc."

Nhưng Giáo sư Ngô Vĩnh Long cũng nhấn mạnh: Lịch sử không có chữ nếu.

---

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả Joaquin Nguyễn Hoà từ tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ.

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 04-24-2019
Reputation: 43175


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 114,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	_106555228_gettyimages-498865581.jpg
Views:	0
Size:	40.6 KB
ID:	1371426   Click image for larger version

Name:	_106555230_gettyimages-52488872.jpg
Views:	0
Size:	27.4 KB
ID:	1371427  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,069 Times in 5,057 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 133 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Old 04-25-2019   #2
phokhuya
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
phokhuya's Avatar
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 31,305
Thanks: 57,378
Thanked 57,147 Times in 18,652 Posts
Mentioned: 129 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8640 Post(s)
Rep Power: 84
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
vnch

Từng có 2 Việt Nam xin vào LHQ sau năm 1975
Th́ ra là lịch sử của VC có đến 2 "Việt Nam". Một là của VC cướp năm 1975 và bây giờ là của TC.
lol.......
phokhuya_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to phokhuya For This Useful Post:
nangsom (04-25-2019)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:25.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09918 seconds with 13 queries