Động thái âm thầm gỡ thông cáo lên án Trung Quốc và mắt xích "độc hại" trong chuỗi cung ứng - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Động thái âm thầm gỡ thông cáo lên án Trung Quốc và mắt xích "độc hại" trong chuỗi cung ứng
Tuyên bố chấm dứt lấy bông trực tiếp từ Tân Cương liệu có giải quyết tận gốc vấn đề? Hăng bán lẻ sẽ "nhắm mắt làm ngơ" hay đành tin lời nhà cung cấp Trung Quốc?



Nhiều hăng thầm lặng rút thông cáo "quan ngại"

Người tiêu dùng, các trang thương mại điện tử và nhiều nền tảng mạng xă hội Trung Quốc đang tẩy chay các thương hiệu bán lẻ quốc tế lớn như H&M, Nike và Uniqlo sau khi Mỹ, EU, Anh và Canada áp cấm vận lên Bắc Kinh v́ vấn đề Tân Cương, vùng sản xuất bông vải chính của Trung Quốc và cũng là trung tâm của chuỗi cung ứng bán lẻ toàn cầu.

Tháng 3/2020, Viện Chính sách Chiến lược Australia (ASPI) đă đăng tải báo cáo chi tiết về mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa khu vực Tân Cương với ít nhất 82 công ty Trung Quốc lẫn nước ngoài trên cơ sở chuỗi cung ứng của họ.

Trong đó có những cái tên lớn như Amazon, Apple, Dell, H&M, Nike, Nintendo, Uniqlo, Victoria’s Secret, và Zara.

End Uyghur Forced Labour (Chấm dứt Lao động Cưỡng bức Người Duy Ngô Nhĩ), một liên minh quốc tế gồm hơn 190 tổ chức vận động và nhân quyền, đă hối thúc các thương hiệu thời trang và các công ty may mặc phổ biến cắt đứt quan hệ cung ứng với khu vực.

Better Cotton Initiative (Sáng kiến Bông Tốt hơn), tổ chức quốc tế thúc đẩy bông vải được sản xuất bền vững, cũng chấm dứt một phần công việc của ḿnh ở Tân Cương vào năm ngoái.

Người tiêu dùng phương Tây cũng bắt đầu lưu tâm.

Người tiêu dùng và các nhóm nhân quyền không để cho các hăng bán lẻ nhắm mắt làm ngơ trước lao động cưỡng ép. Những động thái này đă buộc H&M phải ra thông cáo vào tháng 9/2020, thừa nhận rằng hăng này "quan ngại sâu sắc" trước những thông tin về lao động cưỡng ép ở Tân Cương. H&M tuyên bố sẽ không nhập bông vải trực tiếp từ khu vực này nữa.

Một số hăng khác như Zara, Massimo Dutti, Calvin Klein, Tommy Hilfiger cũng ra thông cáo bày tỏ lo ngại tương tự.

Tuy nhiên, trong vài ngày trở lại đây, một số hăng đă thầm lặng rút thông cáo khi làn sóng bức xúc bùng phát ở Trung Quốc dù nửa năm đă trôi qua.

Bản dịch thông cáo của H&M và các hăng bán lẻ khác được lưu truyền trên mạng xă hội Trung Quốc, Insider đưa tin. Chính phủ Trung Quốc th́ phủ nhận cáo buộc liên quan tới Tân Cương, đồng thời kêu gọi H&M "nh́n cho rơ và phân biệt phải trái".

Sự phản đối của người tiêu dùng khiến nhiều nền tảng ở Trung Quốc phải xóa bỏ không chỉ danh mục sản phẩm của H&M, mà c̣n cả địa chỉ và định vị. Trên Weibo, hơn 32 triệu người dùng đăng tải hashtag "Tôi ủng hộ bông Tân Cương". Hàng chục nghệ sĩ Trung Quốc công khai cắt đứt với các thương hiệu "bị đưa vào danh sách đen".

Trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung tăng cao, các công ty phương Tây sẽ có nhiều vấn đề phải lo lắng, chứ không chỉ dừng lại ở t́nh trạng tẩy chay của người tiêu dùng.

Mắt xích độc hại, bất công trong chuỗi cung ứng

Xét trên thực tế Trung Quốc là nhà sản xuất bông đứng thứ hai thế giới, nhiều hăng bán lẻ và thương hiệu kinh doanh sản phẩm bông vải chắc chắn sẽ phải đánh giá lại mối quan hệ của ḿnh với các nhà cung cấp Trung Quốc, những bên có quan hệ trực tiếp và gián tiếp với khu vực Tân Cương.

Khoảng 87% bông của Trung Quốc được sản xuất ở đó. Trên thị trường thế giới, cứ 5 kiện bông th́ có 1 kiện xuất xứ từ Tân Cương - theo số liệu của Nhân dân Nhật báo (Trung Quốc).

Trong khi các hăng bán lẻ như H&M tuyên bố chấm dứt lấy bông trực tiếp từ Tân Cương th́ nhiều khả năng họ vẫn phải duy tŕ quan hệ với các nhà cung cấp khác của Trung Quốc cho các sản phẩm dệt may gia công, và họ sẽ chẳng có cách nào truy xuất được nguồn gốc của nguyên vật liệu.

Theo báo cáo của ASPI, "không hăng nào có thể loại trừ mối liên kết sâu trong chuỗi cung ứng". Nói cách khác, các hăng bán lẻ đơn giản chỉ có thể tin lời các nhà cung cấp.

Vậy v́ sao các nhăn hiệu không xem xét lại chuỗi cung ứng của ḿnh và đưa về Mỹ?

Trả lời một cách ngắn gọn th́ là bởi làm vậy sẽ vô cùng, vô cùng tốn kém.

Kể từ thập kỷ 70, các hăng bán lẻ Mỹ đă bắt đầu chuyển dịch sản xuất ra nước ngoài, tới các xưởng dệt may ở châu Á và châu Mỹ Latin. Đó là một quyết định "không cần phải nghĩ": Nhân công và vật liệu thô rất rẻ.

Khi Thỏa thuận Thương mại Tự do Bắc Mỹ được thông qua năm 1994, nó loại bỏ thuế nhập khẩu từ những nước Bắc Mỹ, như Mexico, nên các hăng bán lẻ lại càng được khuyến khích đem gia công ở bên ngoài.

"Có quá nhiều sự bất công ăn sâu vào cấu trúc của chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt là giữa các thương hiệu, hăng bán lẻ và nhà cung cấp", Penelope Kyritsis của tổ chức Worker Rights Consortium nói với Vox.

"Theo quan sát của tôi, nếu các nhăn hiệu không biết bông vải hay vải dệt xuất xứ từ đâu th́ họ sẽ chọn nhắm mắt làm ngơ. Họ phải kiểm tra và tuân thủ các tiêu chuẩn cung ứng về mặt đạo đức".

Chuỗi cung ứng bán lẻ khó có thể minh bạch. Như trong bài viết của Meredith Haggerty cho Vox về ngành sản xuất của Mỹ, nhiều giám đốc điều hành không thể kể tên các xưởng và cơ sở sản xuất làm ra sản phẩm cho ḿnh.


Bông sợi Tân Cương bị cấm vận, Trung Quốc vẫn c̣n loại vải Mỹ "không dám sản xuất"?
"V́ phần lớn các mắt xích trong chuỗi đều được sở hữu độc lập và bỏ thầu phụ nên người ta dễ bỏ qua khi xét đến trách nhiệm của công ty và người tiêu dùng... Dù ai cũng lờ mờ hiểu được về thảm họa công xưởng, giá nhân công rẻ mạt và t́nh trạng sử dụng lao động trẻ em nhưng không biết th́ vẫn thoải mái và dễ dàng hơn".

Phải mất nhiều năm cộng đồng quốc tế mới lên tiếng rơ ràng tới mức này về t́nh cảnh của người Duy Ngô Nhĩ. Mặc dù vậy, giải pháp có thể sẽ tốn kém hơn cho các công ty hiện đang phụ thuộc vào lao động giá rẻ, thuê ngoài.

Các nhà bán lẻ không c̣n có thể đứng bên lề của vấn đề này nữa, xét từ góc nh́n của người tiêu dùng. Nhưng lên tiếng đồng nghĩa với khả năng đánh mất lượng khách hàng đông đảo từ Trung Quốc, nền kinh tế thuộc top đầu thế giới.

Các nhăn hiệu quốc tế cuối cùng sẽ phải chọn phe nhưng t́nh trạng hiện tại của các mối liên kết trong chuỗi cung ứng của Mỹ và Trung Quốc cho thấy hai nước vẫn có nhiều ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau.

VietBF @ Sưu tầm

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 04-01-2021
Reputation: 7366


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 42,809
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	f.png
Views:	0
Size:	323.5 KB
ID:	1766941  
Cupcake01 is_online_now
Thanks: 39
Thanked 3,267 Times in 2,829 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 9 Post(s)
Rep Power: 47 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5
The Following User Says Thank You to Cupcake01 For This Useful Post:
minhhanhnguyen (04-01-2021)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:25.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07703 seconds with 15 queries