"Ǵ vậy? 25 tuổi thanh niên Việt phải về nhà lúc 10 tối ư?" làm anh chàng người Đức ngạc nhiên - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default "Ǵ vậy? 25 tuổi thanh niên Việt phải về nhà lúc 10 tối ư?" làm anh chàng người Đức ngạc nhiên
Nếu bạn gặp một người 20 tuổi ở Đức, nhiều khả năng là người đó đă sống riêng. Kể cả nếu như họ có sống chung nhà với bố mẹ, họ cũng có thể thường xuyên làm những ǵ họ muốn. Nhưng ở Việt Nam th́ khác. Anh chàng người Đức đă gặp nhiều người bạn Việt Nam mà tôi muốn mời tới nhà, ở lại qua đêm hoặc đi chơi tối muộn, nhưng không thể, bởi bố mẹ các bạn ấy muốn con cái có mặt ở nhà vào một giờ cố định. Ở Đức, điều này chỉ xảy ra với trẻ em 13 hoặc 14 tuổi…

Sau gần 7 năm sống ở Việt Nam, tôi đă nhận thấy khá nhiều khác biệt giữa Việt Nam và quê hương ḿnh, nước Đức. Sẽ không thể kể hết tất cả những điều khác biệt giữa 2 nước, nhưng trong bài viết này, tôi muốn tập trung vào một vấn đề cụ thể, đó là cách mà người trẻ ở hai nước trưởng thành.

Muốn ra ngoài đi chơi: "Để tôi hỏi xem bố mẹ có cho đi không đă..."

Lần đầu tiên gặp gỡ bạn bè ở Việt Nam, tôi đă hiểu được rằng, cuộc sống của các bạn trẻ gắn bó với gia đ́nh hạt nhân của họ thế nào. Nếu bạn gặp một người 20 tuổi ở Đức, nhiều khả năng là người đó đă sống riêng. Kể cả nếu như họ có sống chung nhà với bố mẹ, họ cũng có thể thường xuyên làm những ǵ họ muốn. Nhưng ở Việt Nam th́ khác.

Tôi đă gặp nhiều người bạn Việt Nam (họ đều là những người đă trưởng thành), nhưng khi tôi muốn mời họ tới nhà, ở lại qua đêm hoặc chỉ là đi chơi tối muộn, th́ hầu như là không thể, bởi bố mẹ các bạn ấy muốn con cái có mặt ở nhà vào một giờ cố định. Ở Đức, điều này chỉ xảy ra với trẻ em 13 hoặc 14 tuổi chứ không phải với những người đă trên 18.

Khi lần đầu biết được rằng ở Việt Nam cha mẹ có ảnh hưởng nhiều tới con cái đến mức nào, tôi đă rất ngạc nhiên. "Chuyện ǵ thế này? Một người 25 tuổi phải có mặt ở nhà lúc 10 giờ tối ư?!", tôi đă nghĩ vậy. Tương tự như vậy, ở Việt Nam, ngủ qua đêm ở nhà người khác là điều không thể, lư do là bố mẹ sẽ hầu như không cho phép. Ở Đức th́ điều này sẽ rất lạ lùng.

Chính những chuyện như vậy đă khiến tôi ṭ ṃ và muốn t́m hiểu lư do.

Năm 2018, tôi tham gia một cuộc thi về nghiên cứu khoa học ở nơi tôi theo học là trường Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) với chủ đề "So sánh tính tự lập của thế hệ trẻ trong xă hội Đức và Việt Nam", khảo sát hơn 400 người.

Có một điều tôi muốn nói trước ngay từ ban đầu. Việc so sánh tính tự lập giữa giới trẻ Việt Nam và Đức không phải là cách để nói biện pháp giáo dục gia đ́nh ở nước nào là tốt hơn. Tuy nhiên, vẫn có những khác biệt đáng kể và bạn có thể suy nghĩ để áp dụng về việc giáo dục con cái ḿnh sau bài viết này.

Thời điểm thanh niên Đức: "Cắt đây rốn"

Tại Đức, thời điểm một người quyết định ra sống riêng, tự lo cho cuộc sống của ḿnh, từ tài chính, công việc cho đến các trách nhiệm khác thường được coi như giai đoạn cuối của quá tŕnh "Abnabeln" (dịch nôm na là cắt dây rốn), nghĩa là từ bỏ sự phụ thuộc vào gia đ́nh và trở nên hoàn toàn độc lập. Trong nghiên cứu của tôi, hầu hết những người tham gia khảo sát ở trong độ tuổi từ 19-35. Trong số này, phần lớn rời khỏi gia đ́nh trong độ tuổi 17-20, với lư do chủ yếu là để làm việc hoặc học hành ở một thành phố hay đất nước khác.

Trong khi đó ở Việt Nam, phần lớn cho biết họ sẽ rời khỏi nhà bố mẹ (hoặc lên kế hoạch cho việc này) vào độ tuổi 22-30, trong đó phần lớn tập trung ở độ tuổi 25. Một điều quan trọng là ở thời điểm thực hiện nghiên cứu, khoảng 92% thanh niên Đức tham gia khảo sát đă rời khỏi gia đ́nh của bố mẹ, trong khi 74% số thanh niên Việt Nam vẫn đang sống cùng cha mẹ ḿnh.
Đến đây, chúng ta sẽ đặt câu hỏi liệu việc rời khỏi gia đ́nh bố mẹ sớm sẽ là tốt hay xấu? Thực sự tôi không biết, và có lẽ sẽ không ai có thể đưa ra câu trả lời chắc chắn. Với bản thân ḿnh, khi tôi rời khỏi gia đ́nh vào năm 17 tuổi (lần đầu tiên), đôi khi tôi nhớ sự an toàn và ấm cúng mà chỉ có gia đ́nh mang lại, cho dù tôi chỉ sống với cha ḿnh và có mối quan hệ khá phức tạp với ông.

Ở các xă hội phát triển, tiền bạc đóng một vai tṛ quan trọng đối với sự tự do của con người trong cuộc sống hàng ngày. Tôi có công việc đầu tiên vào năm 14 tuổi, đó là phát tờ rơi cho một công ty bảo hiểm ở thị trấn nơi ḿnh sinh sống. Ở tuổi 16, tôi đă làm bán thời gian tại một siêu thị ngoài giờ đi học. Với công việc này, tôi có thể kiếm khoảng 400 EUR một tháng, và với số tiền này, tôi có thể làm mọi việc ḿnh thích. Dù thực tế là, hầu hết khoản tiền này đều được đổ vào mua các thứ khá vô bổ hay tiệc tùng vào cuối tuần.

Trong khảo sát, 99% người Đức nói rằng họ tự kiếm tiền và có thể sử dụng nó tuỳ thích. Tương tự, tất cả nói rằng họ có tài khoản ngân hàng riêng và có thể hoàn toàn kiểm soát nó. Mặc dù có nguồn thu nhập riêng, một số vẫn thỉnh thoảng phụ thuộc vào gia đ́nh. Trong khi 65% nói rằng họ không phụ thuộc tài chính vào bố hoặc mẹ.

Những bạn trẻ Việt Nam tham gia khảo sát cũng tự kiếm tiền, cho dù không nhiều đến thế. Dù 82% nói rằng họ có thu nhập riêng và có thể sử dụng tuỳ thích, chỉ 12% cho rằng họ không phụ thuộc vào tài chính của gia đ́nh. Bây giờ, ở Việt Nam, lập một tài khoản ngân hàng không c̣n khó khăn, nên việc 80% người trẻ tham gia vào khảo sát của tôi cho biết họ có tài khoản ngân hàng riêng không phải là điều quá ngạc nhiên.

Nh́n số liệu này bạn có thể nghĩ rằng các con số đang nghiêng về phía Đức. Nhưng tương tự như vấn đề về nhà cửa, tự lập về tài chính có thể mang nghĩa tốt và xấu. Tôi đă trải qua quăng thời gian khó khăn v́ tiền bạc. Việc lo lắng liệu ḿnh có thể trả được các hoá đơn vào cuối tháng sẽ tạo áp lực lớn lên vai bạn. Ngược lại, phụ thuộc tài chính vào gia đ́nh có thể khá khó chịu ở nhiều thời điểm, nhưng lợi thế là họ sẽ hỗ trợ bạn những lúc cần thiết.

"Chọn bạn mà chơi"

Một khía cạnh mà người Việt và Đức tham gia khảo sát có sự khác biệt lớn, đó là quan hệ xă hội. Khi trưởng thành, kết bạn, yêu đương, và thậm chí là chọn vợ hay chồng, bố mẹ có thể sẽ có quan điểm khác biệt với bạn. Nh́n chung ở Đức, kết bạn là việc riêng của tôi, trong khi các bố mẹ Việt Nam có vẻ như can thiệp vào lựa chọn bạn bè của con cái, và đặc biệt là trong việc t́m kiếm người yêu và bạn đời.

Do đó, không mấy bất ngờ khi có tới 91% người Đức trong khảo sát nói rằng họ có thể chọn bạn bè mà không có sự can thiệp của bố mẹ. Ngược lại, chỉ có 55% người Việt có sự tự do tương tự. Khi chọn người yêu, sự khác biệt này thậm chí c̣n lớn hơn, với tỉ lệ là 92% người Đức "tự do" trong khi chỉ 44% bạn trẻ Việt được hỏi cảm thấy như vậy.

Cuối cùng, ảnh hưởng của bố mẹ Việt Nam với việc con cái lựa chọn bạn đời lớn hơn nhiều so với người Đức, với tỉ lệ 88% người Đức nói rằng bố mẹ họ không can thiệp trực tiếp vào quyết định này, và chỉ có 32% người Việt có cùng quan điểm. Điều đó có nghĩa số c̣n lại có vẻ như đă nghe theo ư kiến của bố mẹ khi chọn người bạn đời.

Vậy, liệu người Việt trẻ có nên trở nên độc lập hơn?

Câu trả lời là "Có" và "Không".
Giá trị của gia đ́nh mang ư nghĩa quan trọng tại Việt Nam, trong khi ở Đức, phần lớn khá hài ḷng khi duy tŕ khoảng cách với cha mẹ khi họ trưởng thành. Điều này không có nghĩa là họ không c̣n yêu bố mẹ, chỉ là phần lớn người trẻ tuổi Đức muốn xây dựng cuộc sống riêng và phát triển cuộc sống theo cách họ muốn.

Trong khi đó ở Việt Nam, nơi hệ thống an sinh xă hội vẫn chưa đạt tới mức phát triển của Đức, mối liên hệ với gia đ́nh có ư nghĩa lớn. Nếu bạn cần sự giúp đỡ, gia đ́nh sẽ ở bên và hỗ trợ. Điều này cũng ảnh hưởng tới mối quan hệ của gia đ́nh với xă hội bên ngoài. Do đó, mối quan hệ gia đ́nh đóng vai tṛ quan trọng với xă hội Việt Nam và nhiều người chấp nhận ảnh hưởng của gia đ́nh đối với nhiều vấn đề riêng tư, như bạn bè, người yêu hay bạn đời.

Tóm lại, cả hai hệ thống giáo dục gia đ́nh đều có các điểm lợi và hại. Tuy nhiên, cả hai đều mang lại động lực để phát triển.

Trong hơn 1 thập kỉ qua, khái niệm "bố mẹ trực thăng" (helicopter parents) ngày càng trở nên phổ biến trên truyền thông Đức. Khái niệm này dựa trên ư tưởng rằng một số gia đ́nh luôn bao bọc con cái ḿnh, và giám sát mọi bước đi dù là nhỏ nhất của con cái, điều đă bị chỉ trích khá nhiều khi một bộ phận cho rằng con cái nên học cách tự lập. Nh́n chung, người Đức không phải lúc nào cũng thống nhất về cách dạy con cái.

Do đó, với Việt Nam, tôi không dám nói rằng gia đ́nh Việt Nam nên làm thế này hay thế nọ. Tôi đă buộc phải tự lập từ khi c̣n rất sớm và đă mong có thể có thêm thời gian phát triển bản thân trong ṿng tay gia đ́nh. Tuy nhiên, điểm mạnh và những ǵ tôi làm được hôm nay chủ yếu đến từ việc tự lập từ lúc c̣n nhỏ.

Do đó, nếu bạn hỏi về ư kiến cá nhân, tôi sẽ nói rằng sẽ ủng hộ việc "tự lập có hỗ trợ" càng sớm càng tốt, nghĩa là gia đ́nh có thể cho con cái họ có sự tự do ở mức độ nhất định - bao gồm việc có thể phạm sai lầm và rút ra bài học từ chính sai lầm - trong khi vẫn có môi trường của gia đ́nh hỗ trợ bên cạnh.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 07-05-2021
Reputation: 67295


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,321
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	76.5 KB
ID:	1821991   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	84.8 KB
ID:	1821992   Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	146.3 KB
ID:	1821993  
Attached Files
File Type: webp 1.webp (42.0 KB, 0 Downloads)
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,713 Times in 10,124 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Old 07-05-2021   #2
namde
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
namde's Avatar
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 1,414
Thanks: 698
Thanked 386 Times in 241 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 78 Post(s)
Rep Power: 19
namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5namde Reputation Uy Tín Level 5
Default

Có ǵ là lạ đâu trung binh thanh niên ở Đức nếu không muốn học tiếp th́ 16 hoặc 17 đă đi học nghề. 3 năm sau khoảng 19 hoặc 20 tuổi đă đi làm. ..và ở riêng.
C̣n em nào ở chung với ba mẹ cũng phải về trước 23.00 giờ. Trừ trường hợp ngoại lệ.
namde_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:11.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09809 seconds with 15 queries