Interpol bị chỉ trích dữ dội - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Interpol bị chỉ trích dữ dội
Đă đến lúc phải bào động về t́nh trạng Interpol. Tổ chức này đă trở thành vũ khí chính trị của các nước. Quá tŕnh đó đă diễn ra như nào?

Interpol từ tổ chức cảnh sát quốc tế độc lập bị chỉ trích đă trở thành công cụ cho các quốc gia v́ mục đích chính trị hơn là hỗ trợ bắt giữ tội phạm thực sự.
Hakeem al-Araibi, một người bất đồng chính kiến ở Bahrain, nghĩ rằng anh đă thoát khỏi tầm kiểm soát của chính phủ Bahrain khi trốn sang Australia nhiều năm trước với tư cách người tị nạn chính trị. Tuy nhiên, năm 2018, anh ta mạo hiểm đến Thái Lan để hưởng tuần trăng mật muộn và ngay lập tức bị Tổ chức Cảnh sát H́nh sự Quốc tế (Interpol) bắt giữ. Araibi đối mặt với khả năng bị dẫn độ về Bahrain, New York Times cho biết.

Bahrain, quốc gia bị cáo buộc lạm dụng tra tấn và các h́nh thức khác, đă tận dụng lệnh truy nă đỏ của Interpol để nhằm t́m kiếm và bắt giữ những người bất đồng, bất chấp các quy tắc bảo vệ người tị nạn.

Đó dường như là sự xấu hổ đối với Interpol. Sự việc này đă kéo dài nhiều năm và dẫn đến những cáo buộc tổ chức cảnh sát quốc tế lớn nhất thế giới đă trở thành công cụ chính trị cho các chính phủ độc tài. Interpol hứa sẽ cải thiện vấn đề, nhưng vụ bắt giữ Hakeem al-Araibi là lời cảnh tỉnh nghiêm khắc, rằng dù Interpol có cải cách, tổ chức này vẫn dễ bị thao túng bởi những người có quyền lực.

Thức tỉnh sau 11/9
Interpol có trụ sở tại thành phố Lyon, Pháp. Sau vụ tấn công khủng bố 11/9 ở Mỹ, các nhà lănh đạo thế giới hy vọng tổ chức cảnh sát lâu nay ngủ quên bên bờ sông Rhone sẽ trở thành lực lượng thống nhất trong việc thực thi pháp luật.



Ronald K. Noble, cựu chủ tịch Interpol, người được cho là đă mở đường cho tổ chức này trở thành công cụ chính trị cho các quốc gia. Ảnh: AFP.
Các mục tiêu về an toàn và an ninh của Interpol được cho là đă vượt ra khỏi biên giới quốc gia và tập hợp các nền dân chủ và chuyên chế thành thể thống nhất. Tuy nhiên, dựa vào hồ sơ và các cuộc phỏng vấn trên khắp năm châu, có thể thấy khi theo đuổi tầm nh́n đó, các quan chức hàng đầu của Interpol đă bỏ qua những cảnh báo khẩn cấp từ bên trong rằng tổ chức dễ bị tổn thương bởi sự can thiệp chính trị.

Hết lần này nên lần khác, Interpol ưu tiên mở rộng hoạt động quốc tế hơn là các biện pháp bảo vệ tổ chức và con người. Ngày nay, Interpol đang tranh giành để tăng cường giám sát ở 194 quốc gia và xem xét hàng ngh́n lệnh truy nă đỏ đă tích lũy trong nhiều năm qua. Không ai biết có bao nhiêu người đă bị ảnh hưởng bởi động cơ chính trị thông qua Interpol.

Điều đó khiến các chính phủ trên khắp thế giới, bao gồm Mỹ cố gắng t́m hiểu xem Interpol đang bắt giữ những tội phạm chạy trốn, hay sử dụng cảnh sát cho mục đích của những kẻ chuyên quyền. “Chúng tôi vui mừng v́ có quy tŕnh mới, nhưng trong nhiều trường hợp th́ quá muộn”, John F. Flanagan, luật sư có khách hàng bị từ chối tị nạn và ra lệnh bỏ tù ở California dựa trên lệnh truy nă đỏ của Nga, cho biết.

Alexey Kharis, thân chủ của luật sư Flanagan, người đang kháng cáo phán quyết của ṭa án California đă được trả tự do vào tháng 12/2018, sau khi một thẩm phán viện dẫn bằng chứng rằng lệnh truy nă đỏ có động cơ chính trị.

Ưu tiên chống khủng bố hơn nhân quyền
Không ai bận tâm đến việc gọi Interpol khi máy bay bị khủng bố kiểm soát tấn công Trung tâm Thương mại Thế giới và Lầu Năm Góc vào ngày 11/9/2001. Interpol được ví như cửa hàng “Nine to Fine”, nơi mọi thứ đều nằm trên giấy.



Interpol từ tổ chức cảnh sát quốc tế độc lập bị chỉ trích đă trở thành công cụ cho các quốc gia v́ mục đích chính trị hơn là hỗ trợ bắt giữ tội phạm thực sự. Ảnh: Reuters.
Ngân sách hàng năm của tổ chức này, ngay đến hôm nay, chỉ bằng Sở Cảnh sát Cincinnati, thành phố ở bang Oiho, Mỹ. Các nhà làm phim của Hollywood thường ví von Interpol là phiên bản toàn cầu của Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI), hoặc Scotland Yard (Sở Cảnh sát London, Anh).

Interpol ngoài đời thực không có thẩm quyền thực hiện điều tra hoặc bắt giữ, thực chất đây là cơ quan ngân hàng thông tin cảnh sát, một bảng thông báo kỹ thuật số để các sĩ quan cảnh sát trên thế giới chia sẻ những ǵ họ biết và cảnh báo cho cảnh sát các quốc gia khác về những tội phạm nguy hiểm. Ngay sau vụ tấn công 11/9, Ronald K. Noble, sĩ quan cảnh sát Mỹ, lúc đó là chủ tịch của Interpol đă nh́n thấy vai tṛ quan trọng của tổ chức này trong cuộc chiến chống khủng bố.

Noble đă đưa ra sáng kiến kỹ thuật số có tên I-24/7 cho phép các quốc gia sử dụng dữ liệu của Interpol suốt ngày đêm. Lệnh truy nă đỏ là thành phần quan trọng trong đó. Nó là một sắc lệnh đảm bảo các sĩ quan cảnh sát ở một số quốc gia yêu cầu đối tác nước ngoài thực hiện vụ bắt giữ.

Khi hệ thống hoạt động, nó giúp bắt giữ những kẻ giết người, hiếp dâm và nhiều tội danh khác vượt qua phạm vi biên giới quốc gia. Phát hành các lệnh truy nă đỏ đă trở thành ưu tiên của Interpol kể từ sau vụ 11/9.

“Tôi đặc biệt tự hào khi báo cáo cho thấy rằng số lượng lệnh truy nă đỏ mới đă tăng 40% trong năm 2004, lên tới hơn 1.900 lệnh”, ông Noble từng nói. Tuy nhiên, ngay trong những năm đầu thực hiện chiến dịch, các quan chức Interpol đă nh́n thấy dấu hiệu của những rắc rối.

Ủy ban kiểm toán nội bộ của Interpol đă báo cáo về các khiếu nại, ít nhưng ngày càng tăng, từ những người nói rằng họ đang bị nhắm mục tiêu cho mục đích chính trị. Mỹ, vốn thường xuyên công khai chỉ trích vấn đề nhân quyền của nhiều nước và là tài trợ lớn nhất cho Interpol, đáng lư ra phải yêu cầu một sự thay đổi. Nhưng ở thời điểm đó, chống khủng bố là ưu tiên hàng đầu.

Đến năm 2006, Interpol đă ban hành hơn 2.800 lệnh truy nă đỏ, gấp đôi so với những năm trước vụ tấn công 11/9, ngay cả khi có cảnh báo nội bộ rằng một số chính phủ đang nhắm vào người tị nạn hơn là tội phạm.

Cảnh báo khẩn cấp
Năm 2007, khi Iran vận động để ngăn chặn lệnh bắt các công dân nước này liên quan đến vụ đánh bom một trung tâm Do thái ở Argentina vào năm 1994, Interpol đă giữ vững lập trường.

“Chúng tôi đă bỏ phiếu để ra lệnh truy nă đỏ”, Thomas V. Fuentes, một người từng phục vụ trong ủy ban điều hành của Interpol vào thời điểm đó cho biết. Ông nói rằng Interpol hiện đại vẫn có thể từ chối ảnh hưởng chính trị.

Điều xảy ra tiếp theo là một bước ngoặt trong lịch sử của Interpol. Chủ tịch Noble đă phát động chương tŕnh có tên I-link, cho phép các chính phủ ban hành lệnh truy nă đỏ gần như ngay lập tức. Các cựu quan chức Interpol nói rằng đó là một quyết định có tầm nh́n, nhưng giờ đây họ phải thừa nhận điều đó khiến Interpol dễ bị lợi dụng.



Hakeem al-Araibi bị Interpol Thái Lan bắt giữ theo lệnh truy nă đỏ của cảnh sát Bahrain. Ảnh: Reuters.
Claudio Grossman, một luật sư người Chile, từng phục vụ trong ủy ban kiểm toán của Interpol đă nh́n thấy sự khởi đầu của những rắc rối và kẽ hở. Grossman và các đồng nghiệp nhiều lần cảnh báo Chủ tịch Noble hăy chậm lại. Nhưng số lượng các lệnh truy nă đỏ tiếp tục tăng lên gấp đôi.

Ông Grossman và một số đồng nghiệp cho biết Interpol đă ra các lệnh truy nă quá nhanh với quá ít sự giám sát và kêu gọi tổ chức này cải thiện kiểm soát.

Cuộc cải tổ chậm chạp
Interpol đă phản ứng quá chậm. Một số người nói rằng văn hóa của Interpol là các sĩ quan cảnh sát đưa ra quyết định v́ lợi ích của sĩ quan khác. Những người này đă ngăn chặn việc cải cách, một số khác lại không nh́n thấy sự việc. Vấn đề của Interpol chỉ trở nên cấp bách khi một số nạn nhân được đưa ra ánh sáng.

Một trong những trường hợp đầu tiên là Benny Wenda, một người tị nạn Indonesia sống ở Anh vào năm 2003. Ông Wenda, người lănh đạo phong trào độc lập ở tỉnh West Papua, nhận ra rằng vào năm 2011, chính phủ Indonesia thông qua Interpol đă ra lệnh truy nă đỏ để bắt giữ ông.

“Đó là dấu hiệu đầu tiên cho chúng tôi thấy rằng điều này đang bị chính trị hóa”, Jago Russell, giám đốc điều hành nhóm vận động Fair Trials có trụ sở tại London nói. Tuy nhiên, rất khó để các chính phủ và Interpol quan tâm đến vấn đề.



Ông Kim Jong Yang, chủ tịch mới của Interpol đang đối mặt với những thách thức trong việc cải tổ sau nhiều cáo buộc tổ chức này đang bị các chính phủ thao túng v́ động cơ chính trị. Ảnh: AFP.
Các nhà báo, nhóm nhân quyền đă sớm phơi bày nhiều bằng chứng về sự lạm dụng, đáng chú ư là trường hợp của William F.Browder, một nhà đầu tư có trụ sở tại London, Anh. Chính phủ Nga đă nhiều lần cố gắng thông qua Interpol để ra lệnh truy nă đỏ bắt giữ ông.

Cuối cùng, nhiều năm sau những cảnh báo, cùng hàng loạt bài báo chỉ ra những tiêu cực, Interpol mới bắt đầu xem xét lại hệ thống lệnh truy nă đỏ của tổ chức này vào năm 2014. Jürgen Stock, người Đức, chủ tịch lúc đó của Interpol đă ưu tiên những cải cách ngay lập tức.

Nhưng phải mất thêm 2 năm, Interpol mới phê duyệt cuộc đại tu lại hệ thống nhằm thắt chặt các yêu cầu trong hồ sơ, thêm nhân viên bảo vệ dữ liệu và củng cố ủy ban đánh giá nội bộ. Interpol cũng tạo ra một nhóm để xem xét trước các lệnh truy nă đỏ, khôi phục việc giám sát bị giảm từ sau vụ 11/9.

Giờ đây Interpol đang vội vă xem xét 50.000 lệnh truy nă đỏ đang tồn tại trong nhiều năm và thanh lọc những lệnh được coi là không thỏa đáng. Nhưng ngay cả khi có những cải thiện trong quy tŕnh ra lệnh, Interpol vẫn dễ bị thao túng bởi các chính phủ.

Vụ bắt giữ cựu ngôi sao bóng đá người Bahrain là một bằng chứng cho điều đó. Dù Interpol đă rút lệnh nhưng anh đă bị giam giữ trong nhiều tháng trước khi được trả tự do.

Interpol không thảo luận về các trường hợp riêng lẻ, nhưng cho biết một thách thức quan trọng mà tổ chức này đối mặt là sự miễn cưỡng của các quốc gia để xác nhận xem, họ có cấp t́nh trạng tị nạn cho người nằm trong lệnh truy nă hay không.

Ông Russell hoan nghênh những thay đổi của Interpol, nhưng cho biết các trường hợp bắt giữ trái quy định cho thấy tổ chức này cùng các thành viên chính phủ cần phải làm nhiều hơn nữa:

“Họ đă rời mắt khỏi quả bóng sau ngày 11/9, chia sẻ càng nhiều thông tin càng tốt, tổn thất của một số cá nhân không phải là vấn đề. Bạn không thể rời mắt khỏi tổ chức này ngay bây giờ”, ông Russell nói.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 04-06-2019
Reputation: 35707


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,536
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	331.jpg
Views:	0
Size:	92.8 KB
ID:	1361304   Click image for larger version

Name:	332.jpeg
Views:	0
Size:	84.8 KB
ID:	1361305   Click image for larger version

Name:	333.jpg
Views:	0
Size:	62.2 KB
ID:	1361306   Click image for larger version

Name:	334.jpg
Views:	0
Size:	82.2 KB
ID:	1361307  

pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,500 Times in 6,653 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Old 04-06-2019   #2
TIEN NU
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
TIEN NU's Avatar
 
Join Date: Sep 2017
Posts: 1,829
Thanks: 2,112
Thanked 1,221 Times in 647 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 251 Post(s)
Rep Power: 8
TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4TIEN NU Reputation Uy Tín Level 4
Default

inter cái LLLLLLLLLLLLLLLLQQQQQQQQQQQQQQQQQ
TIEN NU_is_offline  
Old 04-06-2019   #3
laughster
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
laughster's Avatar
 
Join Date: Mar 2007
Posts: 17,070
Thanks: 16,421
Thanked 13,229 Times in 6,882 Posts
Mentioned: 85 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7087 Post(s)
Rep Power: 38
laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8
laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8laughster Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Originally Posted by TIEN NU View Post
inter cái LLLLLLLLLLLLLLLLQQQQQQQQQQQQQQQQQ
Không biết tiên nữ ở nhà nói chuyện với tiên ông và các tiên con có mổi câu mổi văng tục như ở trên mạng không há? Bank manager ǵ mà chửi tục nghe thật oải chè đậu!
laughster_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10486 seconds with 13 queries