Chiêu Hồi Ngôn Từ – Tâm Thanh - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chiêu Hồi Ngôn Từ – Tâm Thanh
Click image for larger version

Name:	Tieng-Viet.jpg
Views:	0
Size:	45.4 KB
ID:	1726065  
Người ti nạn ra đi không mang theo hành lư nào ngoài chút di sản tinh thần, trong đó có ngôn ngữ. Trong gia đ́nh, ta vẫn nói tiếng Việt, suy nghĩ như người Việt, và v́ lư do nọ lư do kia, vẫn tiếp xúc với tiếng Việt nơi quê cũ. Người yêu tiếng Việt và để ư một chút các hiện tượng ngôn ngữ, sẽ đau ḷng thấy tiếng Việt nơi đất Việt xuống dốc thê thảm. H́nh bên cho thấy 10 người làm văn hóa tại Việt Nam tươi cười giữa màu đỏ chói cách mạng dưới khẩu hiệu “bánh trưng”. Một lỗi chính tả như thế trước hằng trăm (hay ngàn?) con mắt mà không ai thấy, tố cáo sự ngu dốt, nhưng ngu dốt không phải là một tội lỗi. Coi thường di sản tinh thần dân tộc mới là tội lỗi. Ráng vận động cho Vịnh Hạ Long được liệt vào hàng kỳ quan thế giới, trong khi bỏ bê tiếng mẹ đẻ, là phô trương cái cành mà hủy lấp cái gốc của văn minh – tiếng nói. Họ cử cán bộ ra ngoại quốc mở lớp Việt ngữ cho con em “Việt kiều”, trong khi cán bộ nói tiếng Việt sai, ngọng, chứng tỏ họ không định bảo tồn tiếng Việt, mà chỉ để đầu độc con nít.

Mục đích của bài này là tŕnh bày sự bê bối của tiếng Việt tại Việt Nam bây giờ; sau đó, đặt vấn đề nên ứng xử như thế nào, trong đó tôi chủ trương “chiêu hồi” – không vất bỏ những chữ ta quen đóng dấu là “từ Việt cộng”, mà trả chúng về vị trí ngôn ngữ nguyên thủy của chúng, và sử dụng chúng một cách đúng đắn.

Nhưng trước hết những chữ nào đă bị đóng dấu lầm?

1. NHỮNG TỪ NGỮ BỊ ĐÓNG DẤU LẦM

Tôi chọn bảng “Đối chiếu từ ngữ VC và từ ngữ VNCH” (trong bài Nỗi buồn tiếng Việt sau 1975, Diễn đàn Điện tử Việt Nam) của tác giả Trần Văn Giang, làm khởi điểm bàn luận, v́ nó phong phú nhất, tác giả là người nghiên cứu và viết nhiều về văn hóa, chính ông đă kêu gọi góp ư cho bảng đối chiếu công phu của ông.

Đôi khi tôi bắt chước ông, dùng chữ “VC” và “VNCH”. Nhưng tôi thích ư niệm “miền ngôn ngữ” hơn – để chỉ một bên là tiếng Việt, bên kia là đặc ngữ XHCN. Tôi cũng xin cáo lỗi trong phần chú thích ngoại ngữ tôi dùng tiếng Na-uy là tiếng quê hương mới của tôi, nhưng để độc giả ở xứ khác cũng thông cảm, tôi thêm tiếng Anh là tiếng tôi biết lơm bơm.

Trong hơn 200 cặp từ ngữ của ông TVG, tôi trích 25 cặp gồm 10 cặp đầu tiên, sau đó nhặt t́nh cờ

Từ ngữ VC Từ ngữ VNCH
ấn tượng – đáng ghi nhớ, đáng nhớ
bác sỹ, ca sỹ – bác sĩ, ca sĩ
bang tiểu – bang
bảo quản- che chở, giữ ǵn
bài nói – diễn văn
bèo – rẻ tiền
bóng đá – túc cầu
bổ sung – thêm, bổ túc
bồi dưỡng (hối lộ?) – nghỉ ngơi, săn sóc, chăm nom, ăn uống đầy đủ
bức xúc – dồn nén, bực tức
bất ngờ – ngạc nhiên
cách ly – cô lập
cảnh báo – báo động, lưu ư
chất xám – trí tuệ, thông minh
chế độ – quy chế
động thái – động lực
động năo – vận dụng trí óc, suy luận, suy nghĩ
hoành tráng – nguy nga, tráng lệ, đồ sộ
huyện – quận
lư giải – giải thích (explain)
nâng cấp – nâng hoặc đưa giá trị lên
nhà khách – khách sạn
nhất quán – luôn luôn, trước sau như một
thị phần – thị trường
xác tín – chính xác
Nhận xét:

Dưới một bề mặt b́nh yên giả tạo, Việt Nam ngày nay thực chất là một xă hội đại loạn – loạn chính, loạn pháp, thương luân bại lư và loạn ngữ. Nói nhẹ nhàng là nói đểu.

H́nh bên ghi nhận một phong thái ĂN và NÓI dưới chế độ cộng sản. Nói đểu, nói xách mé, chửi thề, nói tục tĩu và nói dối… tuy không phải do chỉ đạo công khai từ Trung ương Đảng, nhưng Đảng – “người lănh đạo độc nhất và thần thánh” – có trách nhiệm hoàn toàn về sự sa đọa ngôn ngữ của đảng viên và toàn dân. Trên thế giới không một dân tộc nào suốt ngày đem mẹ ra mà đụ, địt liên miên, trong công sở, ngoài đường, ngoài chợ, trong trường học, như xă hội Việt Nam ngày nay. Không một nước nào mà con người – từ đứa bé bán vé số tới Tổng Bí thư Đảng và cơ quan truyền thông, báo chí – có thể nói trắng thành đen, nói đen thành trắng, như tại VN.

Chữ đểu cáng nhất trong ngôn từ cộng sản là chữ “ngụy”. Trong chiến tranh hai bên có thể chửi mắng nhau thậm tệ – Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm gọi Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam là “Mặt trận côn đồ”, ngược lại Hà Nội gọi Việt Nam Cộng Ḥa là “ngụy”. Nhưng khi chiến tranh chấm dứt, người cộng sản đă báo thù “nợ máu” bằng tước bỏ quyền công dân, hành quyết, giam cầm, đày ải, tịch thu tài sản, cướp vợ, hiếp con người chiến bại, nhân danh bản án “ngụy”; thế là đểu, cái đểu của những tên ăn cướp. Nay họ rêu rao chính sách ḥa hợp ḥa giải, nhưng vẫn coi người của chế độ VNCH là “ngụy”; mỗi ngày 30.4 họ lại khơi dậy t́nh thần thù ghét “ngụy”. Mà “ngụy” là ǵ? Là theo Mỹ. Bây giờ họ cầu cạnh Mỹ hơn VNCH – thế có phải chữ “ngụy” là đểu ngay từ đầu không?

* Dùng ngôn ngữ như khí cụ che đậy chân lư hoặc lừa đảo, là đặc tính tệ hại nhất cùa văn hóa và ngôn ngữ cộng sản.

3. THÁI ĐỘ CỦA NHỮNG NGƯỜI YÊU TIẾNG MẸ

Phục hồi vốn ngữ vựng bị dùng sai

Gia tài của tiền nhân để lại, không lẽ ta để cho CS phá hoại? Vậy trước hết đừng né tránh những chữ người cộng sản dùng sai, mà phải sửa lại và dùng đúng hơn họ.

Người cộng sản (rồi bây giờ cả nước) dùng các chữ khẩn trương, động viên, khắc phục, tranh thủ, yêu cầu… một cách lệch lạc:

– Họ viết sai: “Các yêu cầu của một nền kinh tế bền vững”

Ta sửa lại: “Các điều kiện của một nền kinh tế bền vững”.

Và ta viết lại chữ “yêu cầu” trúng cách: “Yêu cầu Nhà Nước ngưng bán nước!”

– Họ viết đại ngôn, “Khẩn trương đi cầu xí”

Ta sửa lại “Mau mau đi cầu!”

Và ta viết lại chữ “khẩn trương” trúng cách: “T́nh h́nh Trường Sa Hoàng Sa rất khẩn trương!”

Hănh diện v́ kho ngữ vựng phong phú của dân Việt và VNCH

Chúng ta biết chắc điều này: về phương diện ngôn ngữ và văn hóa, Miền Nam Việt Nam là ḍng chính. VNCH giữ sự liên tục từ Chữ Nôm đến chữ Quốc Ngữ, từ Alexandre de Rhodes tới Trương Vĩnh Kư, tới Tự lực Văn đoàn, tới Sáng Tạo, Bách Khoa, những viện đại học, những viện nghiên cứu độc lập, những tổ chức văn hóa, ngôn ngữ, hằng chục tờ báo ngày độc lập, hằng trăm tập san… Và trên hết, nền tự do tư tưởng và ngôn luận. Trong khi đó Bắc Việt độc tôn Stalin-Mao, trù dập trí thức, bách hại Nhân văn Giai phẩm, phủ nhận công lao Alexandre de Rhodes, cấm đoán Tự lực Văn đoàn, vào Nam đốt sách giam học tṛ. Ngày nay họ đă cho in lại TLVĐ để kiếm tiền và nhận vơ, mở lại Trường Luật, nhưng lỗ hổng văn học lớn c̣n đó, văn hóa và ngôn ngữ trước sau vẫn chỉ là khí cụ tuyên truyền. Trí thức Miền Bắc nhiều người lần đầu tiên đọc Nhân văn Giai phẩm là khi vào Nam sau năm 75!

Trên 5000 danh từ chuyên môn luật pháp, chính trị, kinh tế, tài chánh của Miền Nam đă được một nhóm cựu luật sư và thẩm phán chế độ cũ thu thập thành cuốn Từ điển Pháp luật (Nhà XB KHXH Hà Nội, 1992).

Sau 25 năm không có hoạt động tư doanh, không có đại học tự trị, không có phân khoa luật, không có nghề luật sư và thẩm phán chuyên nghiệp… Muốn xây dựng một quốc gia (ít nhất bề ngoài) có quy củ, họ phải dùng lại toàn bộ ngữ vựng của VNCH.

Một vài thí dụ trong số trên 5000 danh từ nói trên:

– “Cảnh sát” thay thế “công an”

– “Trương mục” đă được xếp trước “tài khoản” trong tự điển và sử dụng nhiều hơn trong thường nhật. Nhưng dường như họ không phân biệt, “trương mục” là một cái túi vô h́nh trong ngân hàng để ta bỏ tiền, trong khi “tài khoản” là số tiền nằm trong đó; tài khoản c̣n là số tiền dành cho một khoản chi/thu trong ngân sách.

– State (Mỹ) được dịch là “tiểu bang” trong tự điển tuy báo chí vẫn dùng “bang”

– Trong cơ cấu tổ chức chính quyền, họ vẫn dùng “Viện kiểm sát nhân dân”, nhưng ư niệm “công tố” đă được khôi phục trong từ điển nói trên.

– Dần dần trong nước đă dùng “bảo hiểm” thay cho “bảo hành”

Ngoài các danh từ chuyên môn về luật pháp, kinh tế, hành chánh, ngôn ngữ thường nhật cũng đổi giọng:

– “Máy bay trực thăng” đă thay thế “máy bay lên thẳng”

– “Hàng không mẫu hạm” được dùng song song với “tàu sân bay”

– “Hoa Kỳ” thay “Mỹ”. Người cộng sản lạ lắm – thời Thế chiến II, khi cần nịnh Mỹ th́ họ gọi “Hoa Kỳ” (“đèn Hoa Kỳ” là dấu tích một mở màn bang giao không thành giữa Mỹ và Việt Minh); khi thù ghét th́ họ gọi “Mĩ”; bây giờ một điều “Hoa Kỳ” hai điều “Hoa Kỳ”. Trong chế độ cộng sản, chữ nghĩa thay đổi theo bạn thù, mà bạn thù thay đổi theo quyền lợi Đảng, chứ không phải quyền lợi Tổ Quốc hay nhân dân.

Không phải mọi chữ mới đều là chữ VC

Vào năm 1975 cả Miền Nam chỉ có dăm ba máy vi tính (một tại Phủ Thủ tướng, một tại Bộ Tổng Tham mưu, một của USAID, của hăng IBM. Có thể nhiều nơi khác có, tôi không biết). Giới hữu trách chuyên môn có soạn ra một cuốn ngữ vựng Anh-Việt, nhưng chỉ giải thích ư niệm, không tạo từ nhiều. Các chuyên viên và nhân viên làm việc trao đổi với nhau bằng tiếng Anh, tiện hơn.

Ngày nay, v́ nhu cầu giáo dục, người ta cố gắng tạo từ. “Người ta” đây có thể là các chuyên gia trong nước, có thể là các chuyên gia người Việt ở hải ngoại, đă và đang chế ra các danh từ chuyên môn. Dù lúc đầu bỡ ngỡ, ta nên công minh xét, chữ nào hay và đúng, ta dùng, chữ nào sai ta điều chỉnh. Tôi thấy không có ǵ sai hay lố bịch, thí dụ, trong các chữ giao diện, hiển thị, kích hoạt, phần cứng, phần mềm… Liên quan tới danh từ kỹ thuật, tôi lấy thí dụ “thông số” hay “biến số” (variables) là hai chữ có từ trước, nhưng “biến số” được dùng nhiều trong sách giáo khoa Miền Nam nên trở thành quen thuộc hơn. Ngày nay trong nước dùng “thông số”; nếu bảo là “từ VC” th́ oan cho nó.

Trong trào lưu toàn cầu hóa, danh từ chuyên môn hay là chữ nào có nội dung chính xác (lột ư), nhưng h́nh thức của nó giúp ta đoán ngay được tiếng tương đương trong Anh, tiếng Pháp, tiếng Na-uy.

“Cứng/mềm” hay “cương/nhu”, chữ nào giúp ta liên tưởng tới “hard/soft” nhanh hơn? Tùy người. Nhưng chữ Việt và chữ Hán cũng là một yếu tố cần cân nhắc. Danh từ chuyên môn dài ḷng tḥng cũng không tiện.

Có người cho “nguyên tử” là chữ Việt, “hạch tâm” là chữ VC. Tôi cho rắng cả hai là chữ Việt, “nguyên tử” để dịch “atomic”, “hạch tâm”: “nuclear”. Có đủ danh từ Việt tương đương với từng danh từ quốc tế, là một điều cần thiết cho việc giao dịch, trao đổi, giảng dạy và dịch thuật.

Chữ “căn hộ” Trường Sinh ngữ Sài G̣n trước 75 đă dùng rồi, nhưng không phổ biến rộng, v́ ta không có nhu cầu (h́nh thức gia cư này chỉ hạn chế ở vài nơi như Cư xá Thanh Đa, Chung cư Nguyễn Văn Thoại, Chung cư Nguyễn Thiện Thuật). Nay chúng ta nghe “căn hộ” th́ cho là “từ VC”, nhưng có lẽ chúng ta chưa có chữ nào hay hơn để dịch “apartment”. “Căn chung cư” không ổn v́ có nhiều apartment không nằm trong chung cư. “Căn nhà” càng không ổn, v́ đă được dùng để chỉ “house” tiếng Anh, “hus” tiếng Na-uy.

Chữ “thông tin” không mới mẻ ǵ và được dùng ở cả hai miền. Nhưng ở hải ngoại nhiều người dị ứng với chữ thông tin trong câu sau: “Muốn biết thêm thông tin xin liên lạc với Sở Di trú”. Bề ngoài ta lư luận rằng “thông tin” là động từ, không được dùng như danh từ. Nhưng nguyên do thực là ta không thích dùng cái ǵ Việt cộng mó tay vào. Thông dịch viên đành sửa lại “Muốn biết thêm chi tiết…” hoặc “Muốn biết thêm tin tức…”. Nhưng trong bụng anh thông dịch viên nghĩ rằng chữ nào phải ra chữ đó – details: chi tiết, news: tin tức và information: thông tin . Anh ta cũng dư biết rằng chữ thông tin có thể vừa dùng làm danh từ vừa làm động từ.

Trước khi bác bỏ một chữ dở, nên đề nghị một chữ hay hơn

Cloning là một lănh vực khoa học mới mẻ. Trong nước dịch cloning: nhân bản vô tính. Thật khó hiểu, phải ngồi phân tích một hồi mới vỡ lẽ ra là: làm ra nhiều bản sao, không qua đường truyền giống. Nhưng có lẽ các nhà chuyên môn trong nước sao chép chữ Tầu, nên bốn chữ thành tối om, chưa kể nhiều người giật ḿnh khi nghe nhóm chữ “nhân bản vô tính người”. V́ chữ “nhân” trong tiếng Việt có ít nhất hai nghĩa: người và làm ra nhiều, người hán không rộng phải bỡ ngỡ mấy phút tự hỏi – lấy con người làm gốc mà lại không có tính người, là thế nào? Một chữ gây bối rối không cần thiết là một chữ không đạt.

Khi cảm thấy một chữ dịch không hay, tôi thường thử tự dịch lại trước khi phê b́nh. Trường hợp cloning, tôi dịch thử là “sao sinh vật”. Từ đó ra “human cloning: Sao người”, Dolly là một con “cừu sao – cloned sheep”. Hiện trên thế giới chưa có “người sao” v́ chưa được phép “sao người”.

“Processing” (Na Uy: behandling) là một chữ tôi chịu thua không dịch được nếu không dùng chữ “xử lư”. Text processing: Trong nước dịch “xử lư văn bản”, chưa có chữ nào hợp hơn. Có người đề nghị “soạn thảo văn bản”, nhưng soạn thảo là viết ư ra lời, c̣n đưa lời lên chữ và tŕnh bày trên máy vi tính, là việc khác. Vấn đề phức tạp hơn nữa khi ta cần diễn tả bằng một danh từ chung cho cả một tiến tŕnh – lấy thí dụ nghề mộc – bào, đánh bóng, quang dầu một tấm ván mà tiếng Na Uy gọi là behandle và tiếng Anh treat, th́ có lẽ không tránh được chữ “xử lư”. Một số tự điển dịch là “chế biến”, tôi thấy có lúc hợp, có lúc không. Không hợp trong trường hợp “Inmate Processing Center” không thể dịch là “Trung tâm chế biến tù nhân” được.

Cá nhân tôi đă dùng chữ “xử liệu” thay cho các trường hợp phải dùng “xử lư” (như khoa học, cơ khí, hành chánh). C̣n thường ngày, chữ “liệu” là tuyệt nhất, thí dụ vợ nói với chồng “Anh cứ lo đưa con đi học đi, cơm để em liệu”.

Một chữ khác, “kế toán sự nghiệp” trong nước dùng để chỉ kế toán của các tổ chức bất vụ lợi. Tôi thấy khó hiểu nhưng không hiểu ư chữ “sự nghiệp” muốn nói ǵ, nên không dám phê b́nh.

Thái độ với tiếng lóng

Cũng cần vài hàng cho tiếng lóng. Mỗi thời, mỗi môi trường xă hội có cách ra dấu riêng với nhau, v́ thế có tiếng lóng. Vài tiếng lóng điển h́nh của thời đại kinh tế tư bản theo định hướng xă hội chủ nghĩa là đại gia, đồ khủng, hàng độc, đồ đểu, chân dài (lấy cái cẳng để đo toàn diện nhan sắc – một điều vô lư, nhưng tiếng lóng không có lư luận, nó được quăng vào một môi trường, thích hợp th́ tồn tại), máu (mê), phết (ra phết), bèo (rẻ như bèo). Với tiếng lóng, ta không cần khen chê, bởi v́ không có tiêu chuẩn khách quan.

“Bảo tồn tiếng Việt – không dùng chữ VC”

Tôi hoàn toàn tán đồng vế thứ nhất – bảo tồn tiếng Việt là một sứ mạng cao cả của những người may mắn được hưởng tự do tư tưởng và phát biểu. Chính ta phải tránh những cái sai của người cộng sản, viết và nói một thứ tiếng Việt chuẩn và đẹp. Quảng bá sách vở và tư tưởng truyền thống Việt Nam và thế giới nhân bản. Cho con em học tiếng Việt nơi trường lớp Việt Nam. Tránh xa những sinh hoạt do cơ quan lănh sự Việt Cộng chủ trương (ta không lường được tác hại của một lớp tiếng Việt, một khóa học làm đèn trung thu hay một trại hè do đại sứ quán Việt Cộng tổ chức).





Nhưng tôi muốn cẩn thận với vế thứ hai: Hầu hết những chữ ta tưởng là chữ XHCH đều là tiếng Việt thuần túy. Ta không nên tránh né những tiếng họ đă dùng sai, mà cần “chiêu hồi” những ngôn từ ấy.

Đó là một hành vi yêu nước trong tầm tay của chúng ta.

Oslo, mùa đông 2011
Tâm Thanh

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 01-15-2021
Reputation: 200894


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,151
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Tieng-Viet.jpg
Views:	0
Size:	45.4 KB
ID:	1726065  
florida80_is_offline
Thanks: 7,282
Thanked 45,854 Times in 12,759 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following 2 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
botbeo (01-15-2021), bs098 (01-16-2021)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:15.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10719 seconds with 13 queries