Tại sao dân Việt lúc nào cũng muốn chống Trung Quốc? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tại sao dân Việt lúc nào cũng muốn chống Trung Quốc?
Nói đến Trung Quốc, mọi người dân Việt Nam ai cũng ghét, thậm chí căm thù đến tận xương tủy. Tại sao lại có hiện tượng này? Các nhà chuyên môn đă phân tích ra sao?

Mới đây, vào thượng tuần tháng 7, 2018, biểu t́nh chống dự luật Đặc Khu đă đồng loạt nổ ra nhiều nơi tại Việt Nam, với những khẩu hiệu chống Trung Quốc xuất hiện rộng khắp, bất chấp việc chính quyền liên tục biện minh rằng từ Trung Quốc không hề có trong dự luật. Trong một bài phân tích công bố ngày 7 tháng 7, giáo sư Carl Thayer, chuyên gia kỳ cựu về Việt Nam tại Học Viện Quốc Pḥng Úc (Đại Học New South Wales), đă điểm qua một loạt nhân tố tạo nên tâm lư chống Trung Quốc rất mạnh nơi người Việt Nam ngày nay.

Theo giáo sư Thayer, ngoài các nhân tố khách quan mang tính chất địa lư lịch sử, một loạt động thái chèn ép của Trung Quốc đối với Việt Nam trong thời kỳ hiên đại cũng duy tŕ tâm lư ghét Trung Quốc nơi người Việt Nam, từ việc không muốn Việt Nam thống nhất sau khi chiến tranh kết thúc, ủng hộ Khmer Đỏ đánh phá Việt Nam, trực tiếp xua quân đánh vào miền Bắc năm 1979, cho đến tranh chấp Biển Đông, đánh Việt Nam giành đảo, đem giàn khoan vào khiêu khích trong vùng thềm lục địa của Việt Nam, gây áp lực cấm Việt Nam khoan dầu trong khu vực mà Bắc Kinh cho là của Trung Quốc.

Trong bài phân tích, giáo sư Carl Thayer trước tiên nhắc lại :

Tôi đă từng viết một bài với tựa đề “Sự khắc nghiệt của địa lư: Chiến lược của Việt Nam đề ngăn chặn Trung Quốc ở Biển Đông” để mô tả quan hệ Việt Nam – Trung Quốc. Tôi đă chơi chữ dựa theo tựa đề một quyển sách về lịch sử Úc của Geoffrey Blainey “Sự khắc nghiệt của khoảng cách.” Tác giả muốn nói – đây là tôi nói thay ông ấy – là Úc sẽ dễ chịu hơn nếu là một lục địa ở giữa Đại Tây Dương, giữa Anh Quốc và Hoa Kỳ, giữa tuyến đường ṿng quanh trên thế giới từ đất mẹ Anh Quốc. Đấy là tôi chơi chữ với ngụ ư châm biếm.
Việt Nam có đường biên giới chung với Trung Quốc, nhưng dân số của Việt Nam chỉ ở tầm cỡ một tỉnh trung b́nh của Trung Quốc. Như Brantly Womack từng viết, đó là một quan hệ thật bất cân xứng. Việt Nam đă phải rất cảnh giác, đến mức bị ám ảnh, trước những ǵ Trung Quốc nói và làm, trong khi Trung Quốc có những lợi ích lớn hơn nhiều.
Một học giả Việt Nam đă có lần nhẹ nhàng chỉ trích tôi về tựa của bài viết v́ soi rọi quan hệ Việt-Trung một cách tiêu cực. Ông lập luận rằng có một khía cạnh tích cực trong việc Việt Nam ở gần Trung Quốc. Việt Nam đă rút tỉa được cái hay trong văn hóa, ngôn ngữ Trung Quốc và điều này đă giúp cho việc h́nh thành nhà nước Việt Nam.

Giáo sư Thayer đă ghi nhận quá tŕnh chống Trung Quốc xuyên suốt trong lịch sử Việt Nam, từ thời Hai Bà Trưng cho đến gần đây:

Sử sách đă ghi nhận là nhiều triều đại Trung Quốc đă xâm lăng Việt Nam ít nhất là 11 lần. Việt Nam đă thành công trong việc đánh bật kẻ xâm lược. Chuyện Hai Bà Trưng chống lại Trung Quốc đă trở thành huyền thoại của Việt Nam qua bao nhiêu thế hệ. Dù không thành công, nhưng Hai Bà Trưng đă cho thấy t́nh thần bất khuất của người Việt Nam, muốn độc lập và chống lại sự xâm lược của ngoại bang.
Tất cả người Việt Nam ngày nay đều biết về lịch sử các mối quan hệ giữa Việt Nam với các triều đại Trung Quốc, và đó là nền tảng cơ bản của tâm lư bài Trung Quốc ngày nay.



Đối với giáo sư Thayer, cách giải thích đó chưa đầy đủ:

Người Việt Nam có cảm nhận là Trung Quốc đă bán rẻ ước nguyện thống nhất của Việt Nam vào đầu thập niên 1970. Trung Quốc t́m hỗ trợ của Mỹ để chống lại “chủ nghĩa đế quốc xă hội chủ nghĩa” của Liên Xô và đă khuyên Việt Nam đặt việc thống nhất đất nước là một mục tiêu lâu dài, giống như trường hợp của Trung Quốc đối với Đài Loan. Và ngay tháng Giêng 1973, khi Hiệp Định Paris về chấm dứt cuộc chiến và văn hồi ḥa b́nh ở Việt Nam dược kư kết, Trung Quốc đă giảm ngay trợ giúp quân sự cho Việt Nam. Việt Nam đă phải dựa vào hỗ trợ quân sự của Liên Xô để thống nhất đất nước khi lệnh ngưng bắn trong Hiệp Định Paris bị phá vỡ.
Ít lâu sau khi chiến tranh với Mỹ kết thúc, Việt Nam lại phải đối phó với mối đe dọa Khờme Đỏ được Trung Quốc hậu thuẫn. Lực lượng này đă nhiều lần tràn qua Việt Nam, tàn sát nhiều dân làng Việt Nam. Việt Nam thoạt đầu đă trả đũa bằng một số chiến dịch đột kích qua biên giới, nhưng sau cùng đă mất kiên nhẫn và tràn qua chiếm đóng Cam Bốt trong một thập niên. Các lănh đạo Việt Nam mà tôi có dịp phỏng vấn vào năm 1981, đă giải thích là chiến lược của Trung Quốc là muốn Việt Nam sa lầy ở Cam Bốt và bị kiệt quệ.
Từ tháng Giêng đến tháng 3/1979, Trung Quốc trả đũa bằng cách đưa quân đánh chiếm vùng phía bắc của Việt Nam với lư do b́nh định vùng biên giới và “dậy cho Việt Nam một bài học.” Tranh chấp biên giới Trung Quốc Việt Nam kéo dài cho đến năm 1987. Hai năm sau th́ Việt Nam ổn định t́nh h́nh Cam Bốt, rút quân khỏi nước láng giềng.

Biển Đông trở thành điểm nóng, dân chúng biểu t́nh chống Trung Quốc

Quan hệ Việt Nam Trung Quốc được b́nh thường hóa vào tháng 11/1991. Một năm sau đó, Trung Quốc thông qua một đạo luật tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông bao gồm cả các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Điều đó lại đẩy Bắc Kinh vào thế tranh chấp với Hà Nội.
Bối cảnh là Trung Quốc đă có kế hoạch trước, tấn công vào lực lượng của Việt Nam Cộng Ḥa ở Hoàng Sa (để chiếm toàn bộ quần đảo này) vào tháng Giêng năm 1974, và sau đó lại tấn công vào quân đội của nước Việt Nam thống nhất ở Gạc Ma (Johnson Reef – quần đảo Trường Sa) vào tháng 3/1988.
Cuộc biểu t́nh công khai chống Trung Quốc đầu tiên diễn ra tại Hà Nội vào cuối năm 2007 sau khi có tin tức được loan truyền là quy chế thị trấn Tam Sa (Sansha) trên đảo Phú Lâm (Woody Island) thuộc quần đảo Hoàng Sa đă được nâng lên thành địa cấp thị (thành phố cấp địa khu). Một năm sau, các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc lại diễn ra khi các vận động viên rước đuốc Olympic Bắc Kinh trên khắp lănh thổ Việt Nam.
Biển Đông đă nổi lên thành điểm nóng ở Việt Nam vào năm 2009 khi các quốc gia ven biển đến hạn đệ tŕnh lên Liên Hiệp Quốc các đề xuất kéo dài thềm lục địa của ḿnh. Việt Nam và Malaysia đă có một đề nghị chung, và Việt Nam cũng đồng thời đưa ra một đề nghị riêng. Trung Quốc, lần đầu tiên, đă công bố bản đồ 9 đường gián đoạn để yêu sách toàn bộ Biển Đông. Điều đó dẫn đến các vụ va chạm trên biển thường xuyên trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam (EEZ) khi Trung Quốc t́m cách ngăn không cho Việt Nam thăm ḍ dầu khí.
Trung Quốc cũng áp dụng các biện pháp thô bạo đối với ngư dân Việt Nam trong vùng biển xung quanh quần đảo Hoàng Sa, tịch thu cá họ đánh bắt được, tước đoạt các thiết bị vô tuyến điện, các công cụ hải hành và mọi tài sản có giá trị. Nhiều ngư dân Việt Nam đă bị Trung Quốc bắt giữ (thực ra là bị bắt làm con tin) để đ̣i tiền chuộc.
Năm 2013, Việt Nam đă hủy bỏ chính sách có từ trước đó là xem Trung Quốc là môt nước xă hội chủ nghĩa thân hữu. Hiện nay, Việt Nam đánh giá quan hệ với Trung Quốc trên lợi ích quốc gia chứ không c̣n là trên cơ sở ư thức hệ. Việt Nam đă thông qua một chiến lược vừa hợp tác và vừa đấu tranh với Trung Quốc. Các hạn chế trên các phương tiện truyền thông đă được nới lỏng để cho phép một cái nh́n ít tô hồng hơn về người hàng xóm phương bắc.

Bước ngoặt của vụ giàn khoan HD-981

Một bước ngoặt xuất hiện vào năm 2014 khi Trung Quốc mang một giàn khoan dầu khổng lồ vào cắm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, kèm theo một hạm đội gồm 100 con tàu đủ loại, bao gồm tàu chiến, tàu hải giám, tàu kéo và tàu đánh cá có vũ trang. Nhiều chiếc đă cố ư đâm vào tàu Việt Nam và dùng ṿi rồng công suất mạnh tấn công tàu Việt Nam.
Sự cố này đă làm dấy lên những cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc khắp nơi ở Việt Nam, với một số vụ biến thành bạo động làm người Trung Quốc tử vong. Ở đỉnh điểm cuộc khủng hoảng đó, một nhóm cán bộ hồi hưu đă lưu hành một bản kiến nghị kêu gọi Việt Nam “thoát khỏi quỹ đạo của Trung Quốc.”
Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay xem hành vi xâm lăng của Trung Quốc ở Biển Đông là một mối đe dọa trên sự tồn tại của chủ quyền Việt Nam. Việc Trung Quốc xây dựng và quân sự hoá 7 ḥn đảo nhân tạo ở quần đảo Trường Sa gần các thực thể do Việt Nam kiểm soát được xem như là bằng chứng về mối đe dọa này.
Tâm lư chống Trung Quốc c̣n dựa trên suy nghĩ cho rằng chế độ hiện tại không tích cực bảo vệ sự toàn vẹn và chủ quyền lănh thổ của đất nước. Chính quyền Việt Nam có thể là đă chiến thắng trước ṭa án công luận thế giới vào năm 2014, nhưng sau đó lại lùi bước trước áp lực của Trung Quốc trong hai năm 2017 và 2018, khi đ́nh chỉ thăm ḍ dầu khí trong vùng biển quanh Băi Tư Chính (Vanguard Bank).

Những yếu tố khác

Nếu thêm vào “nồi súp Biển Đông” các gia vị khác như là chính sách Trung Quốc sử dụng lao động Trung Quốc trong các dự án viện trợ và phát triển ở Việt Nam, và nghi vấn rộng khắp về sự thông đồng giữa các doanh nhân Trung Quốc với giới lănh đạo Việt Nam ở địa phương và trung ương, ta sẽ có một hợp chất bài Trung Quốc tai hại.
Điều đó đă được thấy rơ qua các cuộc biểu t́nh khắp nơi chống lại dự luật Đặc Khu Hành Chính và Kinh Tế trong tháng này. Trên cơ sở an ninh quốc gia, những người biểu t́nh phản đối hợp đồng cho thuê trong 99 năm đối với các doanh nghiệp Trung Quốc.

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 08-01-2018
Reputation: 35303


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,054
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	121.jpeg
Views:	0
Size:	162.2 KB
ID:	1254164  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,203 Times in 6,381 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Old 08-01-2018   #2
Sorciere
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Sorciere's Avatar
 
Join Date: Dec 2016
Location: Thành hồ chứa mưa
Posts: 4,152
Thanks: 2,547
Thanked 2,986 Times in 1,496 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 406 Post(s)
Rep Power: 12
Sorciere Reputation Uy Tín Level 6
Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6Sorciere Reputation Uy Tín Level 6
Default

Tại v́ mài là thằng thợ post quá ngu dốt nên đặt tựa bài càng ngu ngục hơn !
Sorciere_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:41.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09426 seconds with 13 queries