S̉NG PHẲNG - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default S̉NG PHẲNG
Công bằng hay ṣng phẳng?





Tại sao ta cứ măi than phiền và đ̣i hỏi cuộc đời, mà có bao giờ ta tự hỏi cuộc đời cần ǵ nơi ta?

Ở làng quê Việt Nam ngày xưa, khi làm mùa vụ, người nông dân có thể nhờ vài người trong thôn xóm đến phụ giúp mà không phải trả tiền. Chỉ cần đến phiên bên kia làm mùa vụ, hay sửa sang nhà cửa, hoặc bất cứ công việc nặng nhọc nào đó, th́ bên này sẽ qua phụ giúp lại. Cái đó gọi là vần công. Cách thức này thật hay. Tuy người ta căn cứ trên số buổi hay số ngày làm để quy định mức công bằng, nhưng họ lại không khắt khe phân biệt năng lực làm việc của mỗi người. Thậm chí khi đang làm trả công, nếu ta bất ngờ ngă bệnh hay gia đ́nh có việc khẩn cấp nên ta phải ngưng làm th́ họ vẫn châm chước. Họ vẫn tính tṛng phần công cho ta. Ngược lại, lỡ mùa màng thất bát nên họ không thể trả công cho ta th́ ta vẫn vui vẻ chờ mùa vụ sau, hoặc miễn cho họ luôn cũng được. Người dân quê hiểu rằng sự trao đổi ấy chỉ có tính tương đối, không phải hễ người kia giúp ḿnh và ḿnh giúp trả lại là xong hết. Cái t́nh cái nghĩa vẫn c̣n đó, không bao giờ trả hết được.

Thời đại văn minh bây giờ người ta quan niệm về sự công bằng rất lạ lùng. Khi một người nào đó tận t́nh hướng dẫn ta vào nghề trong những bước đầu nhiều bỡ ngỡ, tạo nhiều điều kiện thuận lời cho ta trong công việc làm ăn, hay chia sẻ trong những lúc ta gặp nguy khốn, th́ ta lập tức tặng cho họ một món quà đắt tiền hoặc ta sẽ mời họ đi ăn trong một nhà hàng sang trọng là coi như đă trả xong. Không ai nợ ai nữa. Nhưng nếu người kia đă từng giúp đỡ ta một cách không vụ lợi, bằng tất cả tấm chân t́nh, mà ta lại xem nó ngang bằng với những món vật chất vô tri kia th́ đừng hỏi tại sao họ lại bị tổn thương. Thà ta không làm như thế c̣n hơn, v́ họ nghĩ ta vẫn luôn ǵn giữ ân nghĩa ấy trong ḷng. Món quà hay bữa ăn đó sẽ được vui vẻ chấp nhận, nếu họ thấy được ư nghĩa của nó trong suy nghĩ và thái độ của ta. Có người cho rằng như vậy là không ṣng phẳng. Nhưng họ vẫn chấp nhận được, dù măi sau này ta vẫn không có cơ hội để bù đắp. Bởi họ không có chủ trương trao đổi công bằng ngay từ buổi đầu, nói chi là ṣng phẳng.

Ư niệm ṣng phẳng thường dễ bị nhầm lẫn với công bằng. Anh được một và tôi cũng được một, hay anh cho tôi hai th́ tôi cho anh hai, đó là công bằng. Nhưng c̣n tùy thuộc vào mỗi xă hội và thời đại mà quy luật công bằng sẽ được thể hiện khác nhau. Sự công bằng thường được quy định trên mức cảm xúc. Cho nên, có khi người ta tự quy định mức công bằng nếu hai bên tự thỏa thuận giá trị tương xứng giữa vật trao đổi, mà không cần tuân theo quy ước chung của cộng đồng. Thí dụ, một trái bí đao có thể đổi với hai trái mướp đắng, một chuyến đ̣ ngang có thể đổi với sáu câu vọng cổ; một lời hứa chân t́nh có thể đổi lấy ba trăm sáu mươi lăm ngày chờ đợi. Tuy sự trao đổi ấy được coi là công bằng, nhưng đôi bên đều ngầm hiểu rằng người kia v́ cảm t́nh mới chấp nhận trao đổi như vậy, nên khi nào có cơ hội th́ ḿnh sẽ bù đắp thêm. Trong khi ṣng phẳng loại bỏ ư niệm muốn bù đắp, trả như thế là đủ, chấm hết.

Dĩ nhiên trong thương trường rộng lớn, người ta cần phải có sự rành mạch về những giá trị vật chất lớn để trao đổi, nên đă thiết lập ra chế độ tiền tệ để đơn giản hóa và mở rộng thương mại. V́ thế, sự ṣng phẳng đă vô t́nh trở thành quy luật. Nhưng biết bao công lao khổ nhọc mới làm ra được bát cơm trắng tinh mà chỉ đổi ngang với vài đồng bạc thừa th́ không thể gọi là công bằng được. Ṣng phẳng lại càng phi lư. Nên nhớ, sự trao đổi không bao giờ là tuyệt đối, tất cả chỉ là ước lệ. Cho nên người ta đă sai lầm khi cho rằng sự thảnh thơi, thật thà hay nhường nhịn là những yếu tố nguy hại đến kinh tế và cần phải loại trừ. Trong nguyên tác vận hành tự nhiên của vũ trụ, mọi sự vật đều không ngừng nương tựa vào nhau để tồn tại. Do đó, sự biệt lập và ṣng phẳng sẽ không bao giờ xảy ra dù con người có cố t́nh nhồi nặn ra nó để phục vụ cho quyền lợi ích kỷ của ḿnh.

Làm sao trả hết những ân t́nh

Có những con người thấy ḿnh đă làm tṛn bổn phận khi mỗi tháng chu cấp đầy đủ thực phẩm và thuốc men, hoặc mua được căn nhà khang trang cho cha mẹ. Nếu khi cha mẹ cần họ thường xuyên lui tới, hay giúp đỡ vài việc vạt vănh th́ họ lại than phiền tại sao họ phải làm quá nhiều như thế. "Cha mẹ thương con biển hồ lai láng/ Con nuôi cha mẹ tính tháng tính ngày", hai câu ca dao ấy vẫn là thực trạng đau ḷng trong bất cứ thời đại nào, nhất là hiện nay. Khi người ta bị cuốn hết v́ danh vọng, họ sẽ dễ dàng coi nhẹ hay gạt bỏ những yếu tố khác mà họ cho là bất lợi. Nhưng được thương yêu và chăm sóc cha mẹ chẳng phải là một quyền lợi sao? Chẳng phải có biết bao kẻ mồ côi trong thế gian này rất thèm có cha mẹ để được thương yêu và chăm sóc, dù phải đánh đổi bất cứ thứ ǵ th́ họ cũng sẵn sàng chấp nhận cả. Chắc là phải đợi đến khi ta có con, phải hy sinh vất vả trăm bề, nhất là khi con ta đau yếu hay ngỗ nghịch, th́ ta mới thấm thía hết ân t́nh của cha mẹ dành cho ta, khi đó mới thấy ư niệm "trả xong nợ nần" cho đấng sinh thành là quá dại dột.

Trong quan hệ hôn nhân cũng vậy, ta cũng muốn có sự ṣng phẳng để ta có cảm giác không bị lợi dụng hay hy sinh một cách vô nghĩa. Tôi làm cái này th́ anh phải làm cái kia, tôi trả tiền rồi nên bây giờ tới phiên em; tại sao tôi phải lo nhiều thứ c̣n anh suốt ngày cứ phè phởn; em chỉ biết lo cho gia đ́nh của em th́ đừng trách anh bỏ bê công việc nhà; anh mà làm khổ tôi th́ tôi sẽ làm khổ anh... V́ thế khi hôn nhân đổ vỡ, người ta mau chóng xem nhau như hai kẻ xa lạ, không cần biết tới sự khó khăn hiện tại của nhau. Họ từng yêu nhau thắm thiết rồi bỗng trở thành thù ghét nhau, không muốn nh́n nhau dù vô t́nh gặp mặt. Tệ đến nỗi, họ lên mặt báo để bôi nhọ danh dự hay đơm đặt những điều gây bất lợi cho nhau. Điều đau ḷng nhất là khi phân chia tài sản, họ luôn đ̣i hỏi sự rạch ṛi, ṣng phẳng. Bao năm t́nh nghĩa vợ chồng phút chốc bỗng tan thành mây khói khi ai nấy đều muốn tranh giành phần lợi, phần phải, phần thắng về ḿnh.

Tất cả những phản ứng trên đều thể hiện sự ích kỷ hẹp ḥi, chứ không phải là sự công bằng hợp lư. Tài sản th́ có thể phân chia đồng đều, nhưng ân t́nh làm sao đong đếm được mà phân chia? Tuy chuyện t́nh đă đi vào đoạn kết, nhưng dù muốn dù không th́ tất cả những ǵ ta đă cho nhau sẽ theo nhau măi suốt đời. Nếu ta c̣n nợ quá nhiều ân t́nh với người này th́ chắc chắn ta sẽ phải trả cho người khác. Bởi tất cả đều nằm trong ṿng nhân quả chập chùng và hiển nhiên xưa nay của trời đất mà không ai có thể thoát được.

Chiếc lá không bao giờ nghĩ rằng nó có thể trả hết nợ ân t́nh của cây, dù nó đă hết ḷng hấp thụ ánh nắng mặt trời để khổ công tinh chế nhựa thô thành nhựa luyện nuôi cây. V́ chiếc lá đă quan sát và thấy được sự thật là nó chưa bao giờ ngừng tiếp nhận t́nh thương yêu của cây. Dù cây có già cỗi, nhưng cây cũng vẫn cố gắng cắm sâu những chiếc rễ xuống ḷng đất để hút chất khoáng về nuôi chiếc lá. Giả sử chiếc lá có trả được ân t́nh của cây th́ nó cũng không thể nào trả hết nổi ân t́nh của mặt trời, gió, nước, khoáng chất, phân hữu cơ, côn trùng và cả vạn vật xung quanh. Tất cả những yếu tố ấy có vẻ như nằm ngoài chiếc lá, nhưng chúng vẫn đang từng giờ từng phút nuôi dưỡng chiếc lá. Chiếc lá chỉ c̣n cách sống sao cho trọn kiếp sống, sống cho thật dễ thương và làm tốt trách nhiệm của ḿnh. Ta có khác ǵ chiếc lá đâu. Ta cũng không bao giờ trả nổi những ân t́nh mà cuộc đời này đă trao tặng cho ta, bằng trực tiếp hay gián tiếp. Vậy tại sao ta cứ măi than phiền và đ̣i hỏi cuộc đời, mà có bao giờ ta tự hỏi cuộc đời cần ǵ nơi ta?

Như ḍng sông trôi măi,
Luôn chở nặng phù sa,
Có bao giờ em hỏi,
Đời cần ǵ ở ta?

Tác giả: Minh Niệm - "Hiểu về trái tim"

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 08-03-2021
Reputation: 200804


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	222.jpg
Views:	0
Size:	15.3 KB
ID:	1841160  
florida80_is_offline
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08521 seconds with 15 queries