"Bẫy nợ" của Trung Quốc làm khó các nước - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Arrow "Bẫy nợ" của Trung Quốc làm khó các nước
Một số quốc gia châu Á và châu Phi đang rơi vào “ṿng xoáy” bẫy nợ của Trung Quốc khi vay tiền Bắc Kinh để thực hiện các dự án và không có khả năng thanh toán, theo báo Nikkei.


Cảng Hambantota tại Sri Lanka (Ảnh: Bloomberg)

Trong bài viết trên Nikkei ngày 26/10, Brahma Chellaney, nhà nghiên cứu chiến lược và là tác giả của 9 cuốn sách, đă đưa ra nhận định về “ngoại giao bẫy nợ” của Trung Quốc tại khu vực châu Á.

Lào hồi tháng 9 đă kư thỏa thuận cho phép một công ty Trung Quốc tham gia vận hành mạng lưới điện quốc gia. Sự hợp tác này diễn ra trong bối cảnh Lào đang phải trả các khoản vay từ Bắc Kinh.

Trong khi đó, Sri Lanka và Pakistan phải vay các khoản nợ mới từ Trung Quốc để trả các khoản vay cũ. Điều này cho thấy ṿng luẩn quẩn mà những nước này đang bị mắc kẹt vào “bẫy nợ” của Trung Quốc. Cả Sri Lanka và Pakistan đều phải nhượng các tài sản chiến lược cho Bắc Kinh.

Chưa đầy 3 năm trước, Sri Lanka kư hợp đồng cho Trung Quốc thuê cảng Hambantota, cảng nằm ở vị trí chiến lược nhất ở khu vực Ấn Độ Dương, và hơn 6.000 hecta đất xung quanh cảng này trong thời hạn 99 năm. Sri Lanka đồng ư cho Trung Quốc thuê cảng để đổi lấy 1,1 tỷ USD, giúp Sri Lanka giảm bớt gánh nặng nợ nần sau khi nước này vay tiền của Bắc Kinh để xây dựng cảng.

Theo Reuters, Trung Quốc đầu tháng này thông báo cung cấp khoản viện trợ trị giá 90 triệu USD cho Sri Lanka sau cuộc gặp cấp cao giữa quan chức hai nước. Trung Quốc cũng đồng ư cung cấp khoản vay 989 triệu USD cho Sri Lanka để xây dựng một tuyến đường cao tốc kết nối vùng trồng chè ở miền trung Sri Lanka với cảng biển do Trung Quốc vận hành tại nước này.

Bắc Kinh đă cung cấp hàng tỷ USD dưới dạng các khoản vay cho các dự án tại Sri Lanka trong một thập niên qua, bao gồm cảng biển, sân bay, thành phố cảng, đường cao tốc và nhà máy điện.

Trong khi đó, Pakistan đă cho phép Trung Quốc quản lư độc quyền, đi kèm miễn thuế điều hành cảng Gwadar trong 40 năm tới. Trung Quốc được cho là sẽ nhận phần lớn doanh thu từ cảng Gwadar - nơi nằm ở vị trí quan trọng trong tuyến thương mại năng lượng toàn cầu.

Cạnh cảng Gwadar, Trung Quốc cũng lên kế hoạch xây dựng một tiền đồn cho lực lượng hải quân như ở Djibouti - nơi Trung Quốc đặt căn cứ quân sự đầu tiên ở nước ngoài. Trung Quốc và Pakistan cũng tăng cường hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng tại khu vực Kashmir, nơi hai nước đều có tranh chấp lănh thổ riêng rẽ với Ấn Độ.

Tajikistan có các khoản vay với Trung Quốc từ năm 2006. Nước này đă nhượng 1.158 km2 vùng núi Pamir cho Bắc Kinh, đồng thời cấp quyền cho các công ty Trung Quốc khai thác vàng, bạc và các quặng khoáng sản khác. Gần đây, Tajikistan buộc phải đề nghị Trung Quốc giảm nợ.

Kyrgyzstan, nước láng giềng với Tajikistan, cũng gặp khó với các khoản nợ của Trung Quốc. Kyrgyzstan tháng trước đă đề xuất Trung Quốc giảm nợ trong bối cảnh nước này rơi vào khủng hoảng chính trị.

Tại châu Phi, hàng loạt quốc gia gồm Angola, Cameroon, Congo, Ethiopia, Kenya, Mozambique và Zambia muốn tạm hoăn trả các khoản vay từ Bắc Kinh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

V́ sao nhiều nước chọn vay từ Trung Quốc?

Quyết định gần đây của Sri Lanka trong việc lựa chọn Trung Quốc thay v́ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để đảm bảo các khoản vay đă đặt ra một câu hỏi lớn hơn: Điều ǵ khiến các quốc gia lún sâu hơn vào “bẫy nợ” của Trung Quốc, bất chấp những rủi ro khi thế chấp quyền tự chủ về chính sách đối ngoại cho Bắc Kinh?

Có một số yếu tố để trả lời cho câu hỏi trên, trong đó có điều kiện vay nợ khác biệt giữa Trung Quốc và IMF. Các khoản vay của IMF thường đi kèm các điều kiện và sự giám sát chặt chẽ. Trung Quốc không đánh giá mức độ tín nhiệm về khả năng trả nợ của bên vay, trong khi IMF sẽ không cho vay nếu nhận thấy các khoản vay có thể đẩy một quốc gia nào đó vào cuộc khủng hoảng nợ nghiêm trọng. Thực chất, Trung Quốc luôn sẵn sàng cho các nước vay tiền cho đến khi họ phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng nợ, v́ Bắc Kinh được hưởng lợi từ việc này.

Trung Quốc có kinh nghiệm trong việc tận dụng điểm yếu của các nước nhỏ, nằm ở vị trí chiến lược nhưng vay nợ nhiều. Một ví dụ điển h́nh là Maldives, nơi Bắc Kinh đă biến các khoản tín dụng lớn thành ảnh hưởng chính trị, bao gồm việc mua lại một vài ḥn đảo nhỏ của nước này với giá rẻ.

Theo SCMP, Trung Quốc đă cho các công ty của Maldives vay 935 triệu USD theo h́nh thức được chính phủ Maldives bảo lănh. Ngân sách từ Sáng kiến Một Vành đai, Một Con đường - sáng kiến phát triển các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn trên toàn thế giới của Bắc Kinh, đă rót vào hàng loạt dự án xây cầu, mở rộng sân bay, nâng cấp mạng lưới điện ở Maldives.

Tuy nhiên, không giống một số quốc gia vay nợ nặng nề khác, Maldives đă “thoát khỏi” bẫy nợ của Trung Quốc. Từ sau cuộc bầu cử tổng thống cách đây gần 2 năm tại Maldives, Ấn Độ đă từng bước hỗ trợ quốc đảo Ấn Độ Dương với các khoản ngân sách hào phóng và gần đây là một gói viện trợ.

Theo Nikkei, chiến lược “ngoại giao bẫy nợ” của Trung Quốc nhằm lôi kéo các nước nhỏ dường như đă thu được một số kết quả. Tuy nhiên, Bắc Kinh cũng vấp phải nhiều chỉ trích và đối mặt với những hệ quả tiêu cực từ chiến lược này.

Các dự án thuộc Sáng kiến Một Vành đai, Một Con đường của Trung Quốc vẫn chưa khả thi về tài chính, khiến số lượng dự án mới giảm đi. Trong khi đó, sự mất niềm tin của dư luận vào Trung Quốc ngày càng tăng lên, ngay cả ở những nước đối tác của Bắc Kinh.

Trong bối cảnh ngày càng xuất hiện nhiều lo ngại về nguy cơ Sri Lanka có thể trở thành “quốc gia vệ tinh” của Trung Quốc, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo dự kiến sẽ có chuyến công du từ New Delhi, Ấn Độ tới Sri Lanka vào ngày 27/10 nhằm lôi kéo Sri Lanka vào quỹ đạo của Washington. Ông Pompeo được cho là sẽ thuyết phục chính quyền Sri Lanka chấp thuận một thỏa thuận chung với Mỹ và cam kết khoản viện trợ kéo dài 5 năm trị giá 480 triệu USD cho Sri Lanka.

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-27-2020
Reputation: 24152


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 68,020
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	bay.jpg
Views:	0
Size:	112.3 KB
ID:	1677398  
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,683 Times in 3,228 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 79 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07220 seconds with 15 queries