Mỹ thả con săn sắt có thu được con cá sộp? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Mỹ thả con săn sắt có thu được con cá sộp?
Mỹ đang dùng chính sách trợ cấp các nước bỏ vũ khí Nga. Nước này tuyên bố sẽ trợ cấp từ 50-100 triệu USD mỗi nước, để các nước từ bỏ vũ khí Nga, chuyển sang mua vũ khí Mỹ. Liệu đây có phải chính sách "thả con săn sắt, bắt con cá sộp"?

Hoa Kỳ tuyên bố dự định mở rộng chương trình hỗ trợ tài chính không chính thức cho các quốc gia sẵn sàng từ bỏ việc mua vũ khí của Nga ra toàn thế giới. Trước đây, sự hỗ trợ như vậy đã được cung cấp cho các quốc gia Đông Âu là cựu thành viên của Khối Hiệp ước Warsaw (gồm chủ yếu là các nước Xã hội Chủ nghĩa châu Âu, do Liên Xô lãnh đạo).

Defense One cho biết, Chương trình khuyến khích tái cấp vốn châu Âu (ERIP), ra mắt năm 2018, đã hoạt động ở sáu quốc gia châu Âu. Hoa Kỳ trả tiền cho họ vì từ bỏ xe chiến đấu bộ binh, xe bọc thép chở quân và máy bay trực thăng do Liên Xô sản xuất để mua thiết bị do Mỹ sản xuất.

Ví dụ như Slovakia đã nhận được 50 triệu dollars cho máy bay trực thăng, còn Croatia được cung cấp 25 triệu USD cho các phương tiện chiến đấu bộ binh. Hiện nay, Hoa Kỳ dự định mở rộng chương trình ra toàn thế giới.

Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, mục tiêu của chương trình này là giúp các đối tác của Hoa Kỳ thoát khỏi chuỗi cung ứng cho phép các nhà thầu và nhân viên Nga dựa vào thiết bị do Liên bang Nga sản xuất để tiếp cận các căn cứ quân sự của NATO.

“Chúng tôi sẽ không mua 1 máy bay trực thăng hoặc 2 phương tiện chiến đấu bộ binh. Kế hoạch toàn cầu hóa chương trình này liên quan đến việc phân bổ cho mỗi quốc gia từ 50 đến 100 triệu dollars để nâng cấp thiết bị quân sự” - vị quan chức Mỹ cho biết.

Chương trình ERIP hoạt động theo 3 tiêu chí tiên quyết sau:

Một là: Các nước tham gia phải loại bỏ các trang, thiết bị và vũ khí do Liên Xô/Nga sản xuất đang hiện diện trong quân đội của họ.

Hai là: Các nước tham gia phải cam kết không mua các trang, thiết bị và vũ khí do Nga sản xuất trong tương lai.

Ba là: Các nước tham gia phải cam kết phân bổ một phần quỹ nhà nước để mua vũ khí của Mỹ (với số lượng lớn).

Như vậy, các nước tham gia phải thực hiện ít nhất 2 tiêu chí cuối (đối với các nước hiện chưa có vũ khí Liên Xô/Nga); còn các nước đã nhận các vú khí từ thời Liên Xô hoặc mới mua của Nga thì sẽ phải thực hiện đủ 3 tiêu chí.

Ngoài ra, Bộ Ngoại giao Mỹ còn tiếp tục cảnh báo, các quốc gia vẫn tiếp tục mua trang bị, vũ khí và phụ tùng cho thiết bị quân sự của Nga sẽ phải đối mặt với lệnh trừng phạt kiên quyết của Mỹ.



Ấn Độ có thể được cấp 100 triệu USD nhưng chỉ tính riêng việc tái trang bị toàn bộ bằng máy bay Mỹ, nước này sẽ phải bỏ ra hàng trăm tỷ USD
Theo giới phân tích, Mỹ không từ thủ đoạn nào để ép chết xuất khẩu vũ khí Nga giúp các nhà thầu quân sự nước mình giành được những hợp đồng bán vũ khí khổng lồ, tiếp tục độc tôn trên thị trường xuất khẩu vũ khí thể giới.

Lấy ví dụ như hai loại xe tăng Nga-Mỹ được đánh giá chất lượng là tương đương là T-90S và M1A2 Abram. Chiếc xe tăng Nga thời giá 2017 có giá từ 3 - 4,5 triệu USD (phiên bản cao nhất), còn chiến tăng của Mỹ thời giá 2015 có giá từ 9,5 đến 12 triệu USD.

Ví dụ như một quốc gia lớn như Ấn Độ có hơn 4000 xe tăng, trong đó có 2000 xe tăng Nga. Nếu mua 2000 xe tăng M1A2 Abram của Mỹ để thay thế, nước này sẽ phải chi ngay lập tức ít nhất 20 tỷ USD, trong khi đó, để mua số lượng tương đương xe tăng T-90 sản xuất toàn bộ tại Nga, nước này chỉ phải bỏ ra số tiền tầm 8 tỷ USD, ngoài ra, Ấn Độ tiếp nhận công nghệ và tự sản xuất trong nước, con số này sẽ thấp hơn nhiều.

Như vậy, khoản tiền tối đa 100 triệu USD mà nước này nhận được chẳng thấm tháp gì so với số tiền 12 tỷ USD phải chi thêm nếu mua xe tăng Mỹ. Đó là chưa nói nếu nước này bỏ hết 250 chiếc Su-30MKI, vài trăm chiếc MiG-29, MiG-21, MiG-23…, 01 tàu sân bay, hàng chục tàu hộ vệ… của Nga thì số tiền họ phải bỏ ra để tái trang bị bằng vũ khí Mỹ sẽ lên đến hàng nghìn tỷ USD.

Còn đối với Mỹ, chỉ cần bỏ ra từ 50-100 triệu USD cho mỗi nước mà các nhà thầu nước này có thể nhận thêm các hợp đồng vũ khí hàng trăm tỷ USD với các đồng minh và đối tác giàu có như Saudi, UAE, Qatar, Nhật Bản, Hàn Quốc…, ít thì cũng hàng chục tỷ USD của các nước tầm trung bình, nước yếu kém thì cũng phải vài tỷ.

Việc thực hiện chính sách ‘bỏ con săn sắt, bắt con cá sộp này’ sẽ giúp các nhà thầu quốc phòng Mỹ thu được hàng chục ngàn tỷ USD từ các hợp đồng máy bay chiến đấu, trực thăng, tàu chiến, xe tăng, xe bọc thép… trên toàn thế giới. Mỹ sẽ độc bá thị trường xuất khẩu vũ khí thế giới.

Đó là món hời cực lớn mà Washington quyết tâm giành bằng được

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 05-19-2019
Reputation: 35341


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,115
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	111.jpg
Views:	0
Size:	87.5 KB
ID:	1385786  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,205 Times in 6,383 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. Vì một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hãy ghé thăm chúng tôi, hãy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:12.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07504 seconds with 13 queries