Cuộc sống buồn của những người con lai Việt- Mỹ sau chiến tranh VN - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cuộc sống buồn của những người con lai Việt- Mỹ sau chiến tranh VN
Thời đó, những người con lai thường hay bị bạn bè trêu trọc khiến mặc cảm, tự ti. Số phận buồn của những đứa trẻ con lai mẹ Việt – bố Mỹ sau chiến tranh Việt Nam được nhiếp ảnh gia Philip Jones Griffiths thể hiện qua những bức ảnh chụp năm 1985.



Trong chiến tranh Việt Nam, nhiều quân nhân, nhân viên phục vụ trong quân đội và các cơ quan, tổ chức của Mỹ tại miền Nam Việt Nam đă “kết đôi” với phụ nữ địa phương và sinh ra những em bé con lai Việt – Mỹ. Hầu hết những đứa trẻ đó đă lớn lên trong hoàn cảnh không có cha khi người Mỹ rút khỏi Việt Nam…



Tuyết Mai là cô con gái 13 tuổi của bà Nguyễn Thị Ba. Mai sinh ra ở Nha Trang, nhưng hiện sống ở Vũng Tàu cùng gia đ́nh. Cùng đứa em gái tên là Anh mới 5 tuổi, Mai đi bán đậu phộng trên băi biển cho du khách. Khu vực Mai bán hàng là nơi tập trung du khách Nga và Đông Âu, và dung mạo “lai Tây” giúp Mai thu hút sự chú ư hơn. Mai không biết ǵ về cha ḿnh. Sau khi bức ảnh này được đăng trên tạp chí Life năm 1985, nhiều cựu binh Mỹ, và cả vợ của một số cựu binh, đă yêu cầu công bố danh tính của cô bé. Một người đă thu xếp để đưa Mai sang Mỹ, dù tuyên bố về việc ông là cha đẻ của Mai bị nghi ngờ.



Nguyễn Thị Xuân Trang và Nguyễn Anh Tuấn là con của bà Nguyễn Thị Hợp và ông Robert Z. Lewis, người đến từ Nam Carolina, từng phục vụ trong đơn vị không quân Mỹ đóng tại Cần Thơ. Bà Hợp đă sống cùng t́nh nhân trong vài năm, dù biết rằng ông đă có vợ và hai con bên Mỹ. Robert đă không liên lạc lại, dù từng hứa hẹn đưa bà sang Mỹ sinh sống. Cho tới thời điểm năm 1985, bà Hợp và hai con sống tại Sài G̣n tại một căn nhà tạm bợ.


Cu Tèo – một người con lai Việt – Mỹ





Cu Tèo sống với bố mẹ nuôi của ḿnh là ông Trần Văn Bảo và bà Trần Thị Hằng trên mảnh đất nhỏ cách phía Bắc của Bến Tre khoảng 10 km. Tèo đă bỏ học để làm ruộng như mọi người nông dân khác trong vùng v́ thường bị bẹn bè trêu chọc về nguồn gốc con lai của ḿnh. Cu Tèo bị mẹ bỏ rơi trong một khu rừng khi di tản khỏi Kontum trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh Việt Nam vào năm 1975, khi đó Tèo mới 5 tuổi. Sau chiến tranh, một số người đă ngỏ ư muốn “mua” cậu bé Việt lai Mỹ này, nhưng đều đă bị từ chối. Khi gặp phóng viên, Cu Tèo đă bỏ chạy, và chỉ b́nh tĩnh lại khi biết rằng người đàn ông lạ mặt đến đây không phải để bắt ḿnh đi.



Lê Thị Liên sống với mẹ nuôi của ḿnh là bà Trần Thị Sinh trong một cửa hàng văn pḥng phẩm ở Chợ Lớn sau khi mẹ đẻ qua đời khi mới 3 tháng tuổi. Cha của Liên là một kĩ sư Mỹ làm việc ở Sài G̣n rồi về nước năm 1970. Khi nghe tin mẹ Liên mất, ông đă hỗ trợ tài chính để nuôi Liên. Nhưng sau đó ít lâu, bà Sinh đă nhận được một bức thư từ vợ của người kĩ sư Mỹ, viết rằng: “Đừng bao giờ cố gắng để liên lạc với chồng tôi nữa”. Hiện Liên học ở ngôi trường đối diện với cửa hàng của ḿnh. Cô tỏ ra có năng khiếu ở môn điền kinh, thể dục dụng cụ và đă giành giải nhất nội dung chạy cự li ngắn trong một cuộc thi.



Lê Thị Út, 13 tuổi, là con gái của bà Lê Thị Mai với một lính Mỹ gốc Phi. Ngoài Út, bà Mai c̣n có nhiều đứa con khác với một người đàn ông Việt Nam. Lê Thị Út hiện theo học ở trường tiểu học mang tên Vĩnh Phú ở tỉnh Bến Tre, nơi cô được làm lớp trưởng. Cô biết rất ít về người cha của ḿnh – người không có tên trong hồ sơ nhập học – ngoại trừ việc ông đóng quân ở Bến Tre thời gian chiến tranh. Út quả quyết rằng ḿnh muốn được ở lại Việt Nam, thay v́ lựa chọn sang Mỹ như nhiều trường hợp con lai khác.



Loan Anh, một cô bé có cha là người Mỹ ở bên mẹ là bà Hồ Thị Thu. Dù hiện tại sống ở Bến Tre, nhưng Loan Anh được sinh ra ở Đà Lạt, nơi mẹ cô làm giáo viên thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Hiện giờ bà Thu làm nghề thợ may, và bà đă dạy nghề này cho con gái ḿnh. Ngoài việc học nghề, Loan Anh đang bận rộn học tiếng Anh để chờ cơ hội sang Mỹ sinh sống.



Vương Thị Mỹ Linh và mẹ cô bé là bà Vương Thị Mai Phương, người từng làm nhân viên trong câu lạc bộ của USAID (Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ) trên đường Trần Quư Cáp ở Sài G̣n. Cha của Mỹ Linh là Robert C. Turner, một cựu nhân viên Đại sứ quán Mỹ ở Sài G̣n. Ông đă rời khỏi Việt Nam năm 1973.



Vuong Tu Than là con trai của bà Vương Thị Phụng Mai, trước kia làm thư kư trong văn pḥng của Công ty Kỹ sư Thái B́nh Dương ở Sài G̣n. Cha của anh là Jerry E. Martin, đến từ thành phố Dallas, Texas, đă rời khỏi Việt Nam vào năm 1973. Bà Mai sống cùng con trai trong căn nhà do ông nội – một người giỏi tiếng Pháp và từng làm việc trong thư viện Đại sứ quán Pháp thời kỳ chiến tranh – để lại ở trung tâm Sài G̣n.



Năm 1990 – Jim, 1 người con lai và người mẹ Việt Nam của ḿnh cầm một bức ảnh của bà với người chồng Mỹ, cha của Jim.



Rất nhiều con lai vẫn đang sống ở Việt Nam, v́ nhiều lư do khách quan, và chưa từng biết biết mặt ba ruột.



Cảnh sống lay lắt trên đường của 1 nhóm “trẻ lai” thời hậu chiến, Sài G̣n 1996.

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 06-23-2019
Reputation: 20934


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 69,179
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	g1.jpg
Views:	0
Size:	60.5 KB
ID:	1405613   Click image for larger version

Name:	g2.jpg
Views:	0
Size:	114.2 KB
ID:	1405614   Click image for larger version

Name:	g3.jpg
Views:	0
Size:	78.4 KB
ID:	1405615   Click image for larger version

Name:	g4.jpg
Views:	0
Size:	44.3 KB
ID:	1405616  

Click image for larger version

Name:	g5.jpg
Views:	0
Size:	119.1 KB
ID:	1405617   Click image for larger version

Name:	g6.jpg
Views:	0
Size:	50.2 KB
ID:	1405618   Click image for larger version

Name:	g7.jpg
Views:	0
Size:	72.5 KB
ID:	1405619   Click image for larger version

Name:	g8.jpg
Views:	0
Size:	33.0 KB
ID:	1405620  

Click image for larger version

Name:	g9.jpg
Views:	0
Size:	35.9 KB
ID:	1405621   Click image for larger version

Name:	g10.jpg
Views:	0
Size:	78.1 KB
ID:	1405622   Click image for larger version

Name:	g11.jpg
Views:	0
Size:	44.4 KB
ID:	1405623   Click image for larger version

Name:	g12.jpg
Views:	0
Size:	48.3 KB
ID:	1405624  

Click image for larger version

Name:	g13.jpg
Views:	0
Size:	68.0 KB
ID:	1405625  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 4,964 Times in 3,998 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 78 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Old 06-23-2019   #2
TOMSFO
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
TOMSFO's Avatar
 
Join Date: Oct 2016
Posts: 2,006
Thanks: 1,380
Thanked 1,326 Times in 747 Posts
Mentioned: 24 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 330 Post(s)
Rep Power: 10
TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5TOMSFO Reputation Uy Tín Level 5
Default

Nh́n xem có má con thằng bóng thúi trong h́nh không ! nay nó thương VC qúa th́ sao không trở lại với cuộc sông ngày xưa đi con !
TOMSFO_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to TOMSFO For This Useful Post:
laughster (06-23-2019)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11057 seconds with 13 queries