Ṭa Tối Cao Pháp Viện Mỹ phải lấn vào chính trị - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA News| Tin Tức Hoa Kỳ


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Ṭa Tối Cao Pháp Viện Mỹ phải lấn vào chính trị
11/13/19

Tối Cao Pháp Viện Mỹ bắt đầu xử vụ DACA. Quyền tư pháp phải quyết định chính phủ liên bang có được tiếp tục một chính sách của của họ hay không, trong khi đáng lẽ các đại biểu bên lập pháp phải giải quyết vấn đề này.

The nydailynews.com Photo
Trong thế tam quyền phân lập của chế độ dân chủ, nhiều người Mỹ đă than phiền về các thẩm phán “tiếm quyền” của các nhà chính trị. V́ khi giải thích Hiến Pháp họ gây ra các hệ quả chính trị mà đáng lẽ các đại biểu Quốc Hội mới có quyền quyết định. Nhưng đây là một trường hợp ngược lại, quyền tư pháp bị bắt buộc phải xen lẫn vào chính trị.

Chương tŕnh DACA là một quyết định năm 2012 của cựu Tổng Thống Barack Obama (Deferred Action for Childhood Arrivals). Ông cho hoăn trục xuất các trẻ em đă vào Mỹ theo cha mẹ di dân bất hợp pháp. Những người đó, được gọi là “Những người mơ ước” (Dreamers) phần lớn nay đă trưởng thành. DACA được áp dụng cho những người tới Mỹ khi c̣n dưới 16 tuổi và chưa tới 31 tuổi. Chỉ những người không phạm tội ra tŕnh diện mới được hoăn; v́ nếu phạm tội chính các người có thẻ xanh vẫn có thể bị trục xuất. Chính sách này cho phép 1.7 triệu trong số 11 triệu di dân bất hợp pháp (di dân lậu) được quyền làm việc, gia hạn từng hai năm một.

V́ số nhân viên và quan ṭa Sở Di Trú không đủ, nếu làm hết sức mỗi năm họ chỉ có thể trục xuất khoảng 400,000 người. Những người được coi là không nguy hiểm cho xă hội thường được tạm thời làm việc.

Chính phủ Mỹ từng ngưng trục xuất bốn loại di dân lậu, con số rất nhỏ. Đó là góa phụ của các công dân Mỹ chưa kịp nhập tịch, những phụ nữ bị chồng đánh đập, các nạn nhân của bọn buôn người, và các du học sinh bị ảnh hưởng của trận băo Katrina.

Trước năm 2012 đă có một chính sách khoan hồng cho di dân lậu gọi là DAPA (Deferred Action for Parents of Americans and Lawful Permanent Residents), cho phép cha mẹ các di dân hợp pháp được ở lại Mỹ. Năm 2014, ông Obama đă triển hạn cư trú cho hơn 4 triệu những người này.

Tháng Chín, 2017, Tổng Thống Donald Trump đă ra lệnh chấm dứt chương tŕnh DACA và yêu cầu Quốc Hội Mỹ làm luật tiếp tục gia hạn giấy phép làm việc hai năm một lần, bảo vệ các người đang hưởng chương tŕnh này. Nhưng Quốc Hội Mỹ, lúc đó do đảng Cộng Ḥa kiểm soát cả hai viện, đă không làm.

Quyết định rút DACA của Tổng Thống Trump bị kiện và ba ṭa án ở California, New York và Washington, D.C., đă tuyên án không hợp pháp. Phần lớn các ṭa án bác bỏ quyết định v́ hành pháp đă không nêu lư do chính đáng, hoặc v́ không làm đúng thủ tục.

Chính sách của Tổng Thống Trump được Bộ Trưởng Tư Pháp Jeff Sessions lúc đó đưa ra, lấy lư do là cựu Tổng Thống Obama đă vượt quá quyền hạn của một tổng thống. Nhưng, trong văn bản chỉ có một trang, ông Sessions không giải thích tại sao quyết định này vi hiến. Ṭa Phúc Thẩm Quận Hạt 9 tuyên bố rằng chính phủ có thể chấm dứt DACA v́ lư do chính sách quốc gia; nhưng khi nói rằng chương tŕnh này bất hợp hiến th́ lư lẽ đó không vững. Hơn nữa, các luật lệ liên bang yêu cầu trước khi quyết định chấm dứt một chương tŕnh, hành pháp phải theo đúng thủ tục có một thời gian nghiên cứu các hậu quả; mà chính phủ Trump đă không làm.

Bây giờ vụ kiện được đưa lên Tối Cao Pháp Viện. Trong ngày Thứ Ba, trước ṭa, Bộ Trưởng Noel Francisco, công tố viên của chính phủ, biện hộ rằng việc chấm dứt một chương tŕnh ngưng trục xuất di dân lậu hoàn toàn thuộc thẩm quyền của hành pháp, khi thi hành luật lệ. Chính phủ trước quyết định hoăn thi hành luật, chính phủ này chỉ chấm dứt chính sách đó, để thi hành đúng các luật lệ theo ư muốn của Quốc Hội.

Thẩm Phán Tối Cao Stephen Breyer nêu ra những ư kiến nói rằng chính phủ đă không chú ư đến hậu quả của quyết định ngưng chương tŕnh DACA. Không phải chỉ tác động trên 700,000 người mà c̣n ảnh hưởng trên những cơ sở kinh doanh, trường học, các tôn giáo và cả nền kinh tế; mà những hậu quả này không được chính phủ để ư tới. Hơn 140 công ty và hiệp hội thương mại đă góp ư kiến với Ṭa Tối Cao, yêu cầu hăy giữ lại chương tŕnh DACA.

Những người phản đối c̣n nêu lư do rằng hậu quả quyết định chấm dứt DACA là khiến hàng triệu người sẽ bị đuổi về các quốc gia mà họ không hề biết ǵ cả, v́ từ nhỏ lớn lên chỉ sống ở Mỹ. Trong số những người đang sống trong chương tŕnh DACA, một phần tư cư ngụ trong tiểu bang California. Nhiều người đă lập gia đ́nh và công việc làm rất tốt. Nếu Tối Cao Pháp Viện đồng ư với quyết định của Ṭa Bạch Ốc, sang năm họ có thể không được làm việc.

Trong phiên ṭa ngày Thứ Ba, các Thẩm Phán Tối Cao biểu lộ hai khuynh hướng rơ rệt. Bốn vị thẩm phán bảo thủ đặt những câu hỏi về tính chấp hợp hiến của DACA, bốn vị cấp tiến nhắm vào các lư lẽ ông Noel Francisco đưa ra bênh vực quyết định của chính phủ Trump. Người sẽ bỏ lá phiếu thứ năm đưa tới phán quyết của ṭa là Chánh Án John G. Roberts Jr., người do cựu Tổng Thống Georges W. Bush bổ nhiệm. Ông Roberts đă nêu nhiều câu hỏi với cả hai phía nhưng không cho thấy ông nghiêng về phía nào.

Kể từ khi được ban hành năm 2012, chương tŕnh DACA đă được đa số người Mỹ ủng hộ. Cuộc nghiên cứu của Pew Research Center năm ngoái cho thấy 73% dân Mỹ, theo hai khuynh hướng Cộng Ḥa và Dân Chủ, đồng ư nên cho các trẻ em theo cha mẹ vào nước Mỹ bất hợp pháp được ở lại và dần dần sẽ trở thành công dân.

Đáng lẽ các nhà chính trị phải giải quyết vấn đề này theo ư đa số dân chúng. Nhưng bây giờ số phận hàng triệu người đang nằm trong tay quyền tư pháp. Chính v́ các đại biểu Quốc Hội không làm nhiệm vụ của họ nên ṭa án phải nhúng tay vào! Các quan ṭa tối cao phải nhúng tay vào một câu chuyện chính trị đang sôi nổi dù họ không muốn. Giống như quyền tư pháp đang lấn hành pháp và lập pháp, trái với quy tắc phân quyền!

Tổng Thống Donald Trump đă tuyên bố nếu Tối Cao Pháp Viện đồng ư với quyết định của chính phủ th́ ông sẽ thúc đẩy Quốc Hội làm ngay luật để hợp thức hóa t́nh trạng cư trú của những người đang hưởng chương tŕnh DACA. Nhưng t́nh trạng hai viện Quốc Hội đang chia rẽ và chỉ chú tâm vào vụ đàn hặc sẽ không cho phép người ta tiến tới một thỏa hiệp. Cuộc tranh luận về số phận những “người mơ ước,” Dreamers, chỉ tạo cơ hội cho các nhà chính trị nói ồn ào để thu hút các cử tri sẽ bỏ phiếu sang năm!

Tối Cao Pháp Viện có thể sẽ đưa ra phán quyết vào Tháng Sáu năm tới, đúng vào lúc cuộc vận động tranh cử lên độ gay go. Các Dreamers đang trở thành những quân cờ cho các chính trị gia sử dụng đấu đá nhau.

(Ngô Nhân Dụng)

cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
cha12 ba's Avatar
Release: 11-13-2019
Reputation: 539418


Profile:
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2a.jpg
Views:	0
Size:	106.2 KB
ID:	1483730  
cha12 ba_is_offline
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75 cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:49.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08387 seconds with 15 queries