Nga suưt bị xóa bỏ trên bản đồ TG v́ quốc gia này - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nga suưt bị xóa bỏ trên bản đồ TG v́ quốc gia này
Có một quốc gia từng có thời cơ xóa sổ nước Nga khỏi bản đồ thế giới. Bởi từ trước đến nay Nga vẫn là nước có thê lực ở châu Âu. Nước có cơ hội quét sạch tận gốc đối thủ không đội trời chung là Nga và trở thành kẻ thống trị duy nhất của Đông Âu vào đầu thế kỷ thứ 17. Đó là nước nào?



Ba Lan từng có giai đoạn trong lịch sử suưt chút nữa thôn tính được Nga, giành quyền bá chủ Đông Âu.

Suốt hàng thế kỷ, Đông Âu là chiến trường của hai chủng tộc Slav. Đó là người Nga và người Ba Lan. Điều đáng nói là Nga càng chiến thắng bao nhiêu th́ tầm ảnh hưởng của Ba Lan ngày càng bị thu hẹp bấy nhiêu.

Tuy nhiên cũng có một giai đoạn duy nhất trong lịch sử mà người Ba Lan có cơ hội rơ ràng nhất để khiến người Nga quỳ gối.

Đó là vào đầu thế kỷ 17, khi Nga rơi vào bất ổn nội bộ sau cái chết của Ivan IV - vị sa hoàng đầu tiên của Nga, c̣n được biết đến với cái tên Ivan Khủng khiếp hay Ivan Bạo chúa.

Khối thịnh vượng chung Ba Lan-Lithuania đă chiếm được Kremlin và đưa ḍng dơi hoàng gia Ba Lan trở thành Sa hoàng Nga.

Nỗ lực đầu tiên

Năm 1604, sau một thời gian dài chờ đợi, liên minh Ba Lan-Lithuania dựng nên một hậu duệ giả mạo của Ivain IV, gọi là False Dmitry I – người tuyên bố ḿnh người thừa kế ngai vàng hợp pháp ở Nga, sau vụ ám sát bất thành.

False Dmitry I từng có thời gian sống ở Ba Lan và được giới quư tộc Ba Lan lựa chọn làm người tranh ngôi Sa hoàng Nga.

Năm 1605, False Dmitry I dẫn đạo quân gồm 3.500 người từ Ba Lan tiến về Moscow để “đ̣i lại quyền lực”, khi đó thuộc về tay Sa hoàng Boris Godunov – người có em gái cưới con trai của vua Ivan IV.

Những phe phái chống đối Boris cũng nhân cơ hội này hội quân với Dmitry. Khi giao tranh dở dang th́ Boris đột ngột qua đời và False Dmitry I đường hoàng lên ngai vàng ở Nga.

Trái với hi vọng của Ba Lan, kẻ giả mạo không trở thành con rối và cũng không thực hiện lời hứa khi được liên minh Ba Lan-Lithuania giúp đỡ, cụ thể là nhượng lại phần lănh thổ ở phía tây và xây dựng nhà thờ Công giáo ở Nga.



Vua Ba Lan Sigismund III là người lập kế hoạch đưa con trai trở thành Sa hoàng Nga.

Nhưng False Dmitry I cũng không nắm quyền được lâu v́ sự tranh giành quyền lực trong giới quư tộc Nga, Ngày 27.5.1606, kẻ giả mạo bị ám sát, dẫn đến một khoảng thời gian Ba Lan t́m cơ hội khác để xâm nhập vào Nga.

Lần thứ hai

Năm 1609, nội bộ Nga lại mâu thuẫn giữa giới quư tộc và Sa hoàng mới lên ngôi là Vasily IV. Giới quư tộc Nga mệt mỏi với mâu thuẫn nội bộ, ngày càng nghiêng về ư tưởng mời một ứng viên từ bên ngoài và con trai vua Ba Lan rất phù hợp để làm người lănh đạo mới.

Vasily IV biết vị thế của ḿnh bị đe dọa, liền lập liên minh với kẻ thù của Ba Lan là Thụy Điển. Chiến tranh Ba Lan-Nga bùng nổ.

Ngày 4.7.1610, tại trận Klushino, liên quân Ba Lan-Lithuania do thủ lĩnh Cossack Hetman Stanislav Zolkiewski chỉ huy, đánh bại liên quân Nga-Thụy Điển. Sa hoàng Vasily IV bị lật đổ.

Hai tháng sau, người dân Nga thề trung thành với “Sa hoàng và Hoàng tử Vladislav Sigismundovich” – con trai của vua Ba Lan Sigismund III. Vladislav, khi đó mới 14 tuổi, không xuất hiện trong lễ tuyên thệ ở Moscow.

Trên thực tế, đích thân Sigismund III kư các sắc lệnh và mệnh lệnh, điều hành nước Nga từ Ba Lan. Nhưng Sigismund III không thể can thiệp quá sâu vào nội bộ nước Nga v́ sự phản đối của giới quư tộc Nga.

Theo thỏa thuận Ba Lan-Nga, tín ngưỡng Công giáo và giới quư tộc Ba Lan đều không có quyền áp đặt ở Nga. Thay v́ trở thành một quốc gia, Ba Lan và Nga đạt thỏa thuận về một nền “ḥa b́nh vĩnh hằng”, cam kết cùng hành động chống lại kẻ thù chung và thực hiện tự do thương mại.

Cực chẳng đă, Sigismund III đơn phương đưa quân tiến vào Moscow, chiếm Điện Kremlin, với toan tính xóa sổ hoàn toàn nước Nga khỏi bản đồ thế giới.

Lần cuối cùng

Binh sĩ Ba Lan-Lithuania đồn trú bị người dân địa phương Nga phản đối dữ dội. Một quư tộc Ba Lan tên Blinsky trong t́nh trạng say rượu đă gây hư hại nặng cho biểu tượng Đức Mẹ đồng trinh ở Cổng Sretensky.

Để xoa dịu cơn phẫn nộ của người địa phương, chỉ huy Điện Kremlin Alexander Gonsevsky, ra lệnh chặt tay của kẻ phạm tội và đem thiêu sống Blinsky tại quảng trường.



Quân Ba Lan đầu hàng ở Moscow.

Nhưng cơn phẫn nộ của người Moscow đă lên tới đỉnh diểm, biến thành phong trào giải phóng. Ngày 1/4/1611, một cuộc đụng độ giữa người Moscow và một nhóm người Ba Lan và Litva đă biến thành một cuộc tắm máu. Gonosevsky đă không thể ngăn được điều này.

Mọi toan tính của vua Ba Lan Sigimund III về việc chờ cho con trai Vladislav đủ lớn để lănh đạo nước Nga đă sụp đổ. Mùa xuân năm 1611, hầu hết Moscow đă được giải phóng và lực lượng Ba Lan-Litva đồn trú trong điện Kremlin bị bao vây và rơi vào cảnh cùng quẫn. Hy vọng của lực lượng đồn trú tan biến khi đội quân tiếp viện Ba Lan bị đánh bại gần Moscow.

Một thành viên hoàng tộc Nga tên Mikhail Fedorovich Romanov nhân cơ hội này tuyên bố trở thành Sa hoàng Nga, vào ngày 21.7.1613. Điều đó có nghĩa là nước Nga rơi vào t́nh trạng có hai Sa hoàng, với một là con trai của vua Ba Lan.

Đại sứ Đế quốc La Mă Thần thánh, Erasmus Gandelius, khi đó cũng không biết giải quyết ra sao. “Một đất nước có hai người lănh đạo, một bên là lửa, một bên là nước, làm sao lại có thể dung ḥa được 2 nhân tố này?”

Cuối năm 1616, Sa hoàng Vladislav, năm đó 20 tuổi, cố gắng củng cố quyền lực một lần cuối. Quân đội Ba Lan-Lithuania lại bao vây Moscow, nhưng lần này, người Ba Lan đă không thể giúp được Vladislav. Nội bộ nước Nga khi đó cũng nghiêng về ủng hộ Sa hoàng Romanov.

Sau cái chết của Sigismund III năm 1632, Vladislav trở thành vua của Khối thịnh vượng chung Ba Lan-Lithuania. Hai năm sau, Vladislav mới từ bỏ từ bỏ tuyên bố ḿnh là chủ nhân ngai vàng Nga.

Duyên nợ giữa Ba Lan và Nga cứ như vậy tiếp nối đến tận ngày nay, nhưng cứ mỗi lần trải qua chiến tranh, Nga lại càng trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết, c̣n Ba Lan có lẽ chỉ biết ngậm ngùi khi họ từng có cơ hội mười mươi để xóa sổ đối thủ ở phía đông, nhưng rồi lại thất bại.

VietBF@ sưu tầm.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-17-2019
Reputation: 35672


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,266
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	351.jpg
Views:	0
Size:	120.4 KB
ID:	1437712   Click image for larger version

Name:	352.jpg
Views:	0
Size:	108.2 KB
ID:	1437713   Click image for larger version

Name:	353.jpg
Views:	0
Size:	193.5 KB
ID:	1437714  
pizza is_online_now
Thanks: 6
Thanked 7,491 Times in 6,644 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:12.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08425 seconds with 15 queries