Nhà giàu Trung Quốc đang tháo chạy khỏi phương Tây - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nhà giàu Trung Quốc đang tháo chạy khỏi phương Tây
Một nhóm người giàu Trung Quốc mong muốn được sống ở nước ngoài đă giảm sút trong những tháng gần đây. Đặc biệt, ư tưởng phổ biến về việc cho các con đi du học thậm chí đă không c̣n, sau khi bán đất, bán tài sản để định cư, cho con đi du học nước ngoài, nhưng theo một loạt cuộc phỏng vấn với các hộ gia đ́nh ở đại lục, đại dịch Covid-19 có thể thay đổi vĩnh viễn kế hoạch cho con đi du học hoặc sử dụng phương án đầu tư để di cư của các gia đ́nh giàu có tại Trung Quốc.
Những vấn đề mà đại dịch gây ra với người giàu ở thành thị tại đại lục, bao gồm sự bất ổn về thu nhập trong tương lai, rủi ro về y tế khi sống tại nước ngoài và h́nh ảnh của người Trung Quốc xấu đi ở các nước phương Tây, đă khiến nhiều người buộc phải cân nhắc lại. Thậm chí, một số người c̣n hoàn toàn từ bỏ kế hoạch cho con đi học tại các trường ở Mỹ, Anh hoặc mua bất động sản ở Canada hay Australia.

Alice Tan – điều hành một công ty kinh doanh trà ở Quảng Châu, đă chia sẻ trong một nhóm tṛ chuyện với hơn 300 thành viên: "Nhiều người trong chúng ta đă rất ngạc nhiên v́ các nước Tây Âu đă xử lư dịch bệnh kém hiệu quả. Chúng ta luôn cho rằng cả chất lượng cuộc sống và y tế ở các nước phương Tây tốt hơn nhiều so với Trung Quốc, nhưng quan điểm đó giờ đă thay đổi."

Tan nói thêm, trong số các thành viên của nhóm, mong muốn được sống ở nước ngoài đă giảm sút trong những tháng gần đây. Đặc biệt, ư tưởng phổ biến về việc cho các con đi du học thậm chí đă không c̣n.

Chị Tan và bạn bè của ḿnh – cũng giống như những người thuộc tầng lớp trung lưu khác ở Trung Quốc, hầu hết đều cập nhật thường xuyên tin tức về đại dịch và sự hồi phục của nền kinh tế qua những kênh thông tin chính thức của nhà nước. Sự thay đổi sâu sắc trong quan điểm của họ có thể sẽ khiến số lượng sinh viên và nhà đầu tư ra nước ngoài sụt giảm rất mạnh.

Động lực của hoạt động di cư suy giảm

Theo Viện Chính sách Di cư tại Mỹ, thế giới có 258 triệu người di cư vào năm 2017,10 triệu trong số đó đến từ Trung Quốc đại lục – thuộc nhóm lớn thứ 4 thế giới. Một nửa số người di cư Trung Quốc đă đến Hồng Kông và Mỹ, Canada và Australia đứng thứ 3 và thứ 4 trong số những địa điểm phổ biến nhất.

Không giống như những năm 1980 và 1990, khi làn sóng nhập cư bất hợp pháp từ Trung Quốc đến châu Âu và Bắc Mỹ nhằm t́m kiếm cơ hội việc làm tốt hơn ở các nước giàu, người di cư từ đại lục trong thập kỷ qua có xu hướng trở nên giàu có hơn, t́m kiếm môi trường giáo dục và chất lượng cuộc sống cao hơn cho con em họ.

Năm 2018, Hurun Report và Visas Consulting – công ty tư vấn cho người Trung Quốc muốn đầu tư và sinh sống ở nước ngoài, đă thực hiện 1 cuộc khảo sát với sự tham gia của 224 nhà đầu tư. Kết quả cho thấy, Mỹ là điểm đến hấp dẫn nhất đối với hoạt động di cư, sau đó là Anh, Ireland, Canada và Australia. Cuộc khảo sát cho thấy giáo dục là yếu tố hàng đầu trong quyết định di cư của họ, theo sau đó là sinh thái, an ninh lương thực, y tế, phúc lợi xă hội và an toàn tài sản.

Trong khi đó, Bộ Giáo dục nước này cho biết, năm 2019 đă có hơn 660.000 sinh viên đại lục đi du học, tăng 8,8% so với năm trước. Mong muốn có một ngôi nhà hoặc bằng tốt nghiệp ở nước ngoài đă mạnh mẽ đến mức việc các trường tư cũng chuẩn bị cho sinh viên đi học ở các trường đại học nước ngoài và tư vấn di cư đă trở thành một hoạt động kinh doanh bùng nổ ở Trung Quốc. Dẫu vậy, đại dịch đă khiến một loạt các công ty tư vấn di cư tại nước này phá sản.

Lo ngại bị phân biệt đối xử

Gou Hua – sống tại Thâm Quyến, con trai anh sẽ đến Đại học Freshman (California) vào mua thu tới, cho biết: "Tôi không thể ngừng lo lắng về việc con trai ḿnh sẽ phải chịu t́nh trạng phân biệt đối xử khi đi học ở nước ngoài."

Jade Zheng – sở hữu một số căn hộ ở Thâm Quyến và điều hành 1 cửa hàng café, cho biết: "Đây thực sự là một trở ngại đối với tâm lư của chúng tôi. Ban đầu, chúng tôi dự định sẽ cho con trai 7 tuổi đi học tại Canada vào năm sau hoặc 2 năm nữa. Tôi kỳ vọng rằng bé sẽ thích nghi với môi trường phương Tây từ khi c̣n nhỏ."

Zheng chia sẻ: "Tuy nhiên, tác động kinh tế của đại dịch đă khiến chúng tôi bi quan về thu nhập của gia đ́nh trong vài năm tới. Do đó, chúng tôi dự định hoăn và tiếp tục cho con học tập ở Thâm Quyến đến ít nhất là trung học." Hơn nữa, chị cũng nói thêm về chuyến đi gần đây đến Toronto và không c̣n thấy thành phố này có sức hút như đầu những năm 2000, khi chị du học tại đó.

Trả lời phỏng vấn SCMP, chị Zheng nói: "Trong vài năm qua, tôi và bạn bè đă muốn bán một số khu bất động sản ở Thâm Quyến và mua tại Australia và Canada. Nhưng hiện tại, mong muốn đó đă giảm bớt. Thị trường bất động sản tại Thâm Quyến đă tăng gấp đôi hoặc gấp 3 lần giá trị trong vài năm qua. Trong khi bất động sản châu Âu, châu Mỹ và Nhật Bản đă bớt ‘nóng’."

Đặt niềm tin lớn vào sự hồi phục Trung Quốc

Hiện tại, nhiều gia đ́nh trung lưu ở Trung Quốc tin rằng kinh tế Trung Quốc sẽ hồi phục và hệ thống chính trị vẫn trụ vững. Họ cho rằng việc giữ lại bản sắc Trung Quốc và nắm giữ tài sản ở các thành phố hạng 1 ở đại lục là một điều quan trọng không kém việc nắm giữ thẻ xanh ở nước ngoài.

Richard Shen là nhân viên văn pḥng làm việc tại công ty nước ngoài ở Thượng Hải, gia đ́nh anh điều hành 2 chuỗi nhà hàng tại thành phố này. Shen cho hay: "Hầu hết bạn bè xung quanh tôi vẫn tin tưởng vào nền kinh tế tương lai của Trung Quốc, dù có thể thấy rằng giai đoạn tăng trưởng mạnh có thể đă đi qua. Trong khi đó, chúng tôi cũng nhận thấy khả năng suy thoái xảy ra ở châu Âu và Mỹ hiện lớn hơn ở Trung Quốc."

Anh nói thêm: "Chính phủ Trung Quốc có nhiều vấn đề, nhưng đại dịch khiến tôi nhận thấy rằng chính phủ của các nước khác thậm chí c̣n có những vấn đề lớn hơn." Shen – gia đ́nh sở hữu 4 căn hộ ở Thượng Hải, đă chi khoảng 600 ngh́n USD cho bảo hiểm đầu tư và giáo dục, chia sẻ rằng anh vẫn có kế hoạch cho 2 con trai đi du học trong vài năm tới, nhưng sẽ chờ đợi và quan sát xu hướng của thị trường để bán tài sản ở Trung Quốc, mua tài sản ở nước ngoài.

Tuy nhiên, không giống như những thế hệ trước đây từng du học và định cư ở nước ngoài, Shen cho rằng con trai ḿnh sẽ quay trở lại Thượng Hải, nơi "tài sản có thể đảm bảo sự giàu có và một tương lai tươi sáng". Trong khi đó, anh muốn vợ ḿnh mua một căn hộ ở Nhật Bản để nghỉ hưu, thay v́ đầu tư ở các nước phương Tây. Ngoài ra, anh cũng cho biết thái độ gay gắt của Mỹ đối với Trung Quốc ở thời điểm hiện tại cũng là dấu hiệu rơ ràng cho thấy rằng Mỹ không c̣n chào đón sinh viên Trung Quốc nữa.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 05-28-2020
Reputation: 67314


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,330
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	94.9 KB
ID:	1589390  
vuitoichat is_online_now
Thanks: 11
Thanked 12,714 Times in 10,125 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
The Following User Says Thank You to vuitoichat For This Useful Post:
Vietnamese (05-31-2020)
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08518 seconds with 15 queries