Các nước ra lệnh cấm xuất khẩu hàng hoá, bắt đầu dự trữ lương thực - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Các nước ra lệnh cấm xuất khẩu hàng hoá, bắt đầu dự trữ lương thực
Trước t́nh h́nh phức tạp và đang lan rộng dịch virus Corona ở nhiều nước. Các quốc gia đă ra lệnh cấm xuất khẩu hàng hoá. Bắt đầu dự trữ lương thực mùa dịch.

Kazakhstan – một trong những nước xuất khẩu bột mỳ lớn nhất thế giới, đă cấm xuất khẩu sản phẩm này, cùng cà rốt, đường và khoai tây. Serbia cũng đă cấm xuất khẩu dầu hướng dương và nhiều sản phẩm khác. C̣n Nga để ngỏ khả năng này và cho biết đang theo dơi t́nh h́nh hàng tuần.

Dù chỉ vài nước trên thế giới có động thái này và không có dấu hiệu chắc chắn nào là sẽ c̣n nhiều nước làm điều tương tự. Tuy nhiên, Bloomberg cho rằng điều đó đang làm dấy lên câu hỏi: Liệu đây có phải sự khởi đầu của chủ nghĩa dân tộc trong lương thực, đe dọa thêm ḍng chảy thương mại và chuỗi cung ứng toàn cầu?

"Điều này đă xảy ra rồi. Và tất cả những ǵ chúng ta có thể thấy là hoạt động phong tỏa sẽ ngày càng tồi tệ hơn", Tim Benton – Giám đốc Nghiên cứu các rủi ro mới nổi tại Chatham House cho biết.

Dù nguồn cung thực phẩm toàn cầu vẫn rất dồi dào, các rào cản logistics đang khiến việc đưa sản phẩm đến nơi cần thiết khó khăn hơn. Đại dịch đang khiến các nước phải áp dụng biện pháp phong tỏa, người dân đổ xô mua hàng tích trữ, c̣n các công ty lại thiếu nhân lực.

Tác động kinh tế của đại dịch lên thế giới chỉ vừa mới bắt đầu. Quy mô của các biện pháp hạn chế thương mại trên gợi lại tác động tiêu cực của chủ nghĩa bảo hộ. Việc này càng đúng khi các động thái trên được đưa ra v́ lo lắng chứ không phải v́ mất mùa hay các vấn đề về nguồn cung khác.

Rất nhiều chính phủ đă đưa ra các biện pháp mạnh tay, như đưa ra giờ giới nghiêm, hạn chế tụ tập đông người hoặc thậm chí hạn chế người dân ra ngoài làm việc khác ngoài mua nhu yếu phẩm. Điều này có thể ảnh hưởng đến chính sách lương thực, Ann Berg, nhà tư vấn độc lập và nhà buôn lương thực lâu năm nhận định. "Bạn có thể thấy chế độ chia khẩu phần như thời chiến, kiểm soát giá cả và dự trữ trong nước", bà nói.

Một số quốc gia đang bổ sung thêm vào kho dự trữ chiến lược của họ. Trung Quốc – nước tiêu thụ và sản xuất gạo lớn nhất thế giới đă cam kết mua nhiều hơn bao giờ hết từ vụ mùa nội địa, mặc dù chính phủ đă dự trữ gạo và lúa ḿ đủ cho một năm tiêu thụ.

Các nhà nhập khẩu lúa ḿ hàng đầu gồm Algeria và Thổ Nhĩ Kỳ cũng đưa ra các gói thầu mới, trong khi Morocoo dừng áp thuế nhập khẩu mặt hàng này đến giữa tháng 6.

Tuy nhiên, khi các chính phủ thực hiện các biện pháp để tích trữ lương lực, họ có nguy cơ phá vỡ một hệ thống toàn cầu, đă được tăng cường tính kết nối trong vài thập kỷ gần đây.

Kazakhstan đă dừng xuất khẩu các loại thực phẩm khác như kiều mạch và hành tây, trước khi dừng xuất khẩu bột mỳ tuần này. Động thái mới nhất này ảnh hưởng lớn hơn nhiều với các doanh nghiệp trên toàn cầu phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu để sản xuất bánh mỳ.

Đối với một số mặt hàng, phần lớn nguồn cung nguyên liệu đến từ rất ít quốc gia xuất khẩu. Do đó, sự gián đoạn với những lô hàng này sẽ gây ra sự phân rẽ lớn trên toàn cầu. Ví dụ, Nga là nước xuất khẩu lúa ḿ hàng đầu thế giới và là nhà cung cấp chủ yếu cho Bắc Phi.

"Nếu các chính phủ không hợp tác để đảm bảo chuỗi cung ứng toàn cầu và họ chỉ đặt quốc gia ḿnh lên hàng đầu, thế giới sẽ rơi vào t́nh thế tồi tệ hơn", Benton tại Chatham House nói.

Ông cảnh báo việc đua tích trữ cùng với chủ nghĩa bảo hộ cuối cùng có thể khiến giá thực phẩm tăng cao hơn. "Nếu bạn hoảng loạn khi mua cho vụ mùa năm tới, sau đó giá sẽ tăng cao và khiến các nhà hoạch định chính sách hoảng loạn hơn", ông nói.

Giá hàng hóa lên cao cũng có thể gây bất ổn lớn. Giá bánh mỳ có lịch sử gắn với khởi đầu bất ổn chính trị. Trong các đợt tăng giá năm 2011 và 2008 đă có những cuộc bạo loạn thực phẩm tại hơn 30 quốc gia ở châu Phi, Á và Trung Đông. "Không có nguồn cung thực phẩm, xă hội có thể bị phá vỡ", Benton cho hay.

Trong những thập kỷ trước, giá lương thực tăng do các vấn đề biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến vụ mùa, cũng như chính sách của các nước khiến hậu quả nặng nề hơn. Năm 2010, Nga trải qua đợt nắng nóng kỷ lục gây thiệt hại vụ lúa mỳ khiến nước này cấm xuất khẩu để đảm bảo đủ nguồn cung nội địa. Đến tháng 2/2011, thước đo giá lương thực toàn cầu của Liên Hợp Quốc đạt mức cao kỷ lục.

"Với những vấn đề chúng ta đang phải đối mặt hiện tại, chưa phải lúc để áp dụng các chính sách tương tự. Thay vào đó, đây là thời điểm để hợp tác và phối hợp", Maximo Torero, kinh tế trưởng tại Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc cho biết.

Tất nhiên, các lệnh cấm sẽ không tồn tại lâu và dấu hiệu phục hồi có thể khiến các quốc gia dừng những biện pháp cứng rắn. Khi người tiêu dùng thấy nhiều sản phẩm trên kệ hơn, họ có thể dừng tích trữ.

X5 Retail, nhà bán lẻ lớn nhất nước Nga cho biết nhu cầu với các thực phẩm thiết yếu đang bắt đầu ổn định. Tại Mỹ, các nhà bán lẻ lớn Walmart đă rút ngắn thời gian mở cửa để nhân viên bổ sung hàng lên kệ.

Hiện tại, giá một số thực phẩm đă bắt đầu tăng v́ nhu cầu đột biến. Giá hợp đồng lúa mỳ tương lai ở Chicago – mức chuẩn cho toàn cầu đă tăng hơn 6% trong tháng 3. Giá thịt ḅ bán buôn ở Mỹ cũng tăng cao nhất từ năm 2015, giá trứng cũng cao hơn.

Trong khi đó, đồng USD đang tăng mạnh so với một loạt tiền tệ ở các thị trường mới nổi. Điều này làm giảm sức mua đối với các quốc gia xuất khẩu – thường được định giá bằng đồng bạc xanh.

"Cuối cùng, bất kỳ sự gián đoạn v́ lư do ǵ, các nước phát triển chậm nhất với đồng tiền yếu sẽ bị tổn thương nhiều nhất" Berg nhận định.

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 03-26-2020
Reputation: 20911


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 68,994
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	thailand-4070-1585135705.jpg
Views:	0
Size:	239.5 KB
ID:	1552801  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 4,961 Times in 3,995 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 77 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07939 seconds with 15 queries