VNCH chọn ‘dân chủ một phần’, dân thấy ‘bị phản bội’ - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default VNCH chọn ‘dân chủ một phần’, dân thấy ‘bị phản bội’
Một phiên thảo luận tại hội thảo về chủ nghĩa cộng ḥa ở Việt Nam được đại học Oregon tổ chức, v́ vậy theo một số nhà nghiên cứu tại hội thảo về chủ nghĩa cộng ḥa ở Việt Nam rằng, các điều kiện lịch sử, dân trí và hoàn cảnh xung đột Bắc-Nam đưa Việt Nam Cộng Ḥa đến chỗ phải chọn cơ chế “dân chủ một phần”.

Nhà nghiên cứu Sean Fear nói về bầu cử năm 1971 ở VNCH; Đại học Oregon, 15/10/2019

Những khiếm khuyết của cơ chế này khiến người dân cảm thấy “bị phản bội” vào cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, theo nhận định của một số nhà nghiên cứu Mỹ và Anh.

Dân chủ một phần

Trong tham luận của ḿnh, giáo sư trợ lư Nu-Anh Tran, thuộc Đại học Connecticut, cho rằng khi VNCH mới ra đời, giai đoạn nửa cuối năm 1955, các chính trị gia bao gồm ông Ngô Đ́nh Diệm, lănh đạo các giáo phái và những người chống cộng khác “vừa khao khát vừa sợ hăi” nền dân chủ.

Ở thời kỳ này, các giáo phái, trong đó nổi trội là Cao Đài và Ḥa Hảo, mong muốn một cơ chế với nhánh lập pháp có thẩm quyền lớn hơn nhánh hành pháp, theo nhà nghiên cứu người Mỹ gốc Việt, Nu-Anh Tran.

Tin rằng sức mạnh từ tầm ảnh hưởng đảng phái sẽ bảo đảm cho họ có vai tṛ đáng kể trong cơ quan lập pháp, các giáo phái đă kêu gọi thành lập quốc hội, tiến hành bầu cử và viết hiến pháp, nghiên cứu của bà Nu-Anh cho biết.

Bà cho rằng tư tưởng của khối giáo phái khá tự do, thể hiện qua chủ trương cho phép người dân “chỉ trích chính phủ một cách xây dựng” nhưng cấm người dân “tuyên truyền về chủ nghĩa thuộc địa và chủ nghĩa cộng sản”.

Cùng thời kỳ, trường phái mang tính tự do nhất là của nhà hoạt động Phan Quang Đán, nữ học giả trẻ thuộc trường Đại học Connecticut nhận định.

Ông Đán ủng hộ một nền dân chủ sống động với rất ít quyền tự do bị hạn chế. Tuy nhiên, ông Đán đơn độc và không nhận được nhiều ủng hộ.

Về phía phe ông Ngô Đ́nh Diệm, vẫn theo nhà nghiên cứu Nu-Anh Tran, các cố vấn của ông lập luận rằng người Việt có xu hướng tập hợp quanh một nhà lănh đạo mạnh, hơn là quanh một đảng phái hay học thuyết. V́ vậy, họ cố thuyết phục ông Diệm đi theo con đường “chuyên chế”.

Một tờ tŕnh do các phụ tá soạn riêng cho ông Diệm hồi hè năm 1955 phân tích rằng trong điều kiện khi đó ở Nam Việt Nam, phải có một nhà lành đạo mạnh mẽ mới có thể giành được sự ủng hộ của đa số người dân và tạo ra một chính phủ mạnh.
Chiến thắng của ông Diệm làm đứt đoạn cuộc tranh luận cởi mở nhưng ngắn ngủi trong lịch sử VNCH, và cũng làm mất đi xác suất là chính phủ của ông có thể phát triển thành một chế độ tự do hơn, ít chuyên chế hơn, dù chưa thể là một nền dân chủ tự do hoàn chỉnh.
Nhà nghiên cứu Nu-Anh Tran

Họ cũng muốn ông tận dụng lợi thế đang nắm nhánh hành pháp với cương vịthủ tướng Nhà nước Việt Nam, để tạo ra một chế độ với hành pháp mạnh hơn lập pháp.

Trong khi đó, hoạt vụ CIA Edward Lansdale lại cố thuyết phục ông Diệm về những giá trị tốt đẹp của hệ thống chính trị Mỹ, tham luận của bà Nu-Anh Tran viết.

Giải pháp mang tính thỏa hiệp mà ông Diệm chọn là tổng thống chế, theo nghiên cứu của bà Nu-Anh Tran. Có thể ông Diệm cho rằng chế độ tổng thống do dân bầu ổn định hơn chế độ nghị viện, và cũng dân chủ hơn sự cai trị bằng một nhà lănh đạo mạnh.

Nhà nghiên cứu Nu-Anh Trần nói về "dân chủ một phần" thời ông Ngô Đ́nh Diệm; ĐH Oregon, 14/10/2019

Tiến tŕnh thảo luận về dân chủ đột ngột bị cắt đứt với việc ông Ngô Đ́nh Diệm ra tay dẹp nạn “sứ quân” ở Nam Việt Nam, bắt bớ các lănh đạo giáo phái và cả ông Phan Quang Đán. Hệ quả là các giáo phái tẩy chay bầu cử, càng thuận lợi cho ông Diệm dựng lên một quốc hội có tính h́nh thức và chuẩn thuận hiến pháp do ông soạn ra, bài nghiên cứu của nữ trợ lư giáo sư Đại học Connecticut cho biết.

Bà Nu-Anh Tran đưa ra kết luận:

“Chiến thắng của ông Diệm làm đứt đoạn cuộc tranh luận cởi mở nhưng ngắn ngủi trong lịch sử VNCH, và cũng làm mất đi xác suất là chính phủ của ông có thể phát triển thành một chế độ tự do hơn, ít chuyên chế hơn, dù chưa thể là một nền dân chủ tự do hoàn chỉnh”.

Cảm giác bị phản bội

Bốn năm sau cuộc đảo chính hồi cuối năm 1963, trong đó Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu bị giết chết, VNCH chứng kiến cuộc bầu cử tổng thống 1967 với những biểu hiện dân chủ sống động nhất, ông Sean Fear, giảng viên lịch sử quốc tế, Đại học Leeds, nêu ra trong tham luận của ḿnh.

Tổng cộng có tới 13 ứng cử viên thực hiện các cuộc vận động, gặp gỡ cử tri thậm chí ở vùng nông thôn, và tranh luận qua đài phát thanh và truyền h́nh.

Đó là những diễn biến “hết sức ấn tượng” vào thời điểm đang có một bầu không khí lạc quan ở Nam Việt Nam, ông Fear nói.

Nhưng cuộc tấn công Tết Mậu Thân của các lực lượng cộng sản Bắc Việt nổ ra đầu năm 1968 và kéo dài một vài tháng sau đó đă làm t́nh h́nh dần dần đảo ngược, vẫn theo giảng viên của Đại học Leeds.

Ông Fear nói rằng sự hợp tác, đoàn kết giữa các phe phái, giữa giới dân sự và quân sự bắt đầu đổ vỡ. Đến đầu thập niên 1970, sinh viên, các nhóm tôn giáo, các nhóm thiểu số và cả các cựu chiến binh liên tục biểu t́nh rầm rộ.

Một phiên thảo luận tại hội thảo về chủ nghĩa cộng ḥa ở Việt Nam; ĐH Oregon, 14-15/10/2019

Ông b́nh luận:

“Có cảm giác là tham nhũng trở nên tồi tệ hơn. Và đặc biệt là sau năm 1971, cảm giác hoài nghi và tuyệt vọng ngày càng tăng. Và đây là lư do tại sao năm 1971 là một thời điểm rất quan trọng và tôi nghĩ rằng đó là thời điểm mang tính quyết định”.

Hoàn toàn tương phản với năm 1967, sự tham gia của giới dân sự vào cuộc bầu cử tổng thống năm 1971 “hạn chế hơn rất nhiều” với thực tế chỉ có 3 ứng cử viên là tướng hoặc cựu tướng quân đội, bài tham luận của ông Sean Fear cho biết.
Trong xă hội Nam Việt Nam đă có nhiều người tâm huyết với chủ nghĩa cộng ḥa. Họ sẵn sàng hy sinh to lớn cho nó, nhưng họ cảm thấy bị phản bội bởi những người tự nhận là đại diện cho nhà nước cộng ḥa. Và tôi nghĩ rằng cảm giác bị phản bội này là yếu tố trung tâm để hiểu được v́ sao nhà nước này tất yếu đă không thành công
Nhà nghiên cứu Sean Fear

Một điều cũng rất rơ rệt là quân đội trong tay của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tiến hành các hoạt động “hậu trường” để kiểm soát kết quả bầu cử, bao gồm cả đe dọa và hối lộ quốc hội lẫn cưỡng ép và dọa dẫm ở vùng nông thôn, nghiên cứu của ông Fear chỉ ra.

Vẫn theo bài nghiên cứu, chỉ đạo bằng văn bản của ông Thiệu về các hành động này bị lộ ra, dẫn đến hai ứng cử viên c̣n lại, các ông Dương Văn Minh và Nguyễn Cao Kỳ, đă tẩy chay cuộc bầu cử.

Giảng viên lịch sử quốc tế thuộc Đại học Leeds đánh giá rằng sự kiện năm 1971 đặt dấu chấm hết hoàn toàn cho nền chính trị đa nguyên từng được xem là đầy hứa hẹn vào năm 1967.

“Tôi cho rằng việc nhà nước Nam Việt Nam không được xem là có tính chính danh ngay cả trong con mắt của những cử tri rất chống cộng là yếu tố rất quan trọng giải thích v́ sao xă hội Nam Việt Nam quay ngoắt trong giai đoạn từ đó đến 1975”, ông Sean Fear nói.

Về mặt nhà nước, nhà nghiên cứu này cho rằng chính thể của ông Thiệu chắc chắn là “phản cộng ḥa” cả về đặc điểm, cơ cấu lẫn về chủ trương và hành động thực tiễn.

Ông kết thúc bài tham luận với lời nhận định:

“Trong xă hội Nam Việt Nam đă có nhiều người tâm huyết với chủ nghĩa cộng ḥa, cho dù khái niệm này có thể chỉ được định nghĩa lỏng lẻo. Họ sẵn sàng hy sinh to lớn cho nó, nhưng họ cảm thấy bị phản bội bởi những người tự nhận là đại diện cho nhà nước cộng ḥa. Và tôi nghĩ rằng cảm giác bị phản bội này là yếu tố trung tâm để hiểu được v́ sao nhà nước này tất yếu đă không thành công”.

Hội thảo về “quan điểm, khuynh hướng cộng ḥa” ở Việt Nam trong giai đoạn 1955-1975 diễn ra trong hai ngày 14 và 15/10 tại thành phố Eugene, bang Oregon.

Tham gia sự kiện là hàng chục học giả, nghiên cứu sinh, nhân chứng lịch sử của Mỹ, Việt Nam, Anh, Úc và Đức. Họ tŕnh bày 32 tham luận về các chính sách chính trị, kinh tế; đời sống văn hóa, xă hội, tôn giáo; và các trào lưu văn chương, nghệ thuật ở Việt Nam Cộng Ḥa.

Sẽ tiếp tục tường thuật về các nội dung đáng chú ư tại hội thảo trong các bài kế tiếp.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 10-21-2019
Reputation: 67074


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 137,785
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	42.1 KB
ID:	1472241   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	28.6 KB
ID:	1472242   Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	50.3 KB
ID:	1472243  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,645 Times in 10,066 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 157 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Old 10-21-2019   #2
bs098
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
bs098's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 5,656
Thanks: 2,544
Thanked 3,449 Times in 1,731 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 607 Post(s)
Rep Power: 23
bs098 Reputation Uy Tín Level 6
bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Dẫu cho thế nào th́ nền cộng ḥa của miền nam vẫn như 1 nàng tiên so với chế độ cộng sản miền bắc như một con ác quỷ.
bs098_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to bs098 For This Useful Post:
qqquaker (10-21-2019), trungthu (10-21-2019)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:56.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09139 seconds with 15 queries