Thẩm phán Ginsburg qua đời, mở ra cuộc chiến gay gắt vào Tối cao Pháp viện - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA NEWS ZONE 1


Closed Thread
 
Thread Tools
Old 09-19-2020   #1
nangsom
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Feb 2007
Posts: 19,307
Thanks: 47,192
Thanked 32,779 Times in 14,780 Posts
Mentioned: 617 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 6926 Post(s)
Rep Power: 58
nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10
nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10
Default Thẩm phán Ginsburg qua đời, mở ra cuộc chiến gay gắt vào Tối cao Pháp viện

WASHINGTON (USA Today) – Thẩm phán Tối cao Pháp viện Ruth Bader Ginsburg qua đời vào thứ Sáu, và cái chết của bà đang trao cho Tổng thống Donald Trump và Thượng viện Cộng hoà một cơ hội hiếm hoi để củng cố quyền kiểm soát bảo thủ tại toà tối cao, có lẽ kéo dài hàng trong hàng chục năm sau.


87 tuổi, t́nh trạng sức khoẻ yếu, bà Ginsburg sau 4 lần vượt qua ung thư tuyến tuỵ, phổi, ruột bắt đầu từ năm 1999 nhưng rơ ràng lần này bà không đánh bại ung thư di căn sang gan. Nữ thẩm phán thông báo t́nh trạng tái phát gần đây nhất vào tháng 7, một lần nữa thề vẫn ở lại toà “chừng nào tôi c̣n có thể làm công việc đầy đủ.”

Nữ thẩm phán nhỏ bé từ New York đă để lại một ảnh hưởng to lớn trong luật pháp với tư cách là nhà tranh tụng hàng đầu quốc gia về quyền phụ nữ một thẩm phán toà phúc thẩm liên bang, thẩm phán Tối cao Pháp viện trong 27 năm, và gần đây nhất là lănh đạo khối cấp tiến tại toà tối cao, nơi bà phục vụ như bức tường chống lại đa số bảo thủ đang gia tăng.

“Quốc gia chúng ta đă mất đi một luật gia có tầm vóc lịch sử. Chúng tôi tại Tối cao Pháp viện đă mất đi một đồng nghiệp đáng mến,” Chánh thẩm John Roberts nói. “Hôm nay, chúng tôi thương tiếc, nhưng tự tin rằng, các thế hệ tương lai sẽ nhớ đến Ruth Bader Ginsburg như chúng tôi biết bà là nhà đấu tranh kiên quyết, không mệt mỏi cho công lư.”

Cái chết của bà Ginsburg diễn ra chỉ vài tuần trước khi Dân chủ hy vọng giành được Toà Bạch Ốc, và có thể sẽ giành được quyền kiểm soát Thượng viện, trước t́nh h́nh Joe Biden đang dẫn trước thăm ḍ. Tuy nhiên, do Cộng hoà sẽ nắm quyền kiểm soát cho đến này 3 tháng 1 sang năm, và nhiệm kỳ Tổng thống của ông Trump sẽ kéo dài ít nhất cho đến ngày 20 tháng 1, cho họ một cơ hội chiếm được thế 6-3 đa số bảo thủ ở toà.

Tổng thống và Lănh tụ Phe đa số Cộng hoà Mitch McConnell (Cộng hoà – Kentucky) có ít thời gian để đề cử và chuẩn thuận người kế nhiệm trước bầu cử vào đầu tháng 11. Nếu họ thất cử Toà Bạch Ốc hoặc mất quyền kiểm soát Thượng viện vào tháng 11, Cộng hoà có thể gặp khó khăn trong chuẩn thuận ứng cử viên của ông Trump trong phiên họp cuối cùng vào cuối năm. Nhưng McConnell thề “sẽ không để lại chỗ trống.”

Không có ǵ thúc đẩy hai phía trong cuộc chiến văn hoá Mỹ hơn là chỗ trống tại Tối cao Pháp viện, và xảy ra trong năm bầu cử tổng thống và cho một tổng thống bảo thủ một cơ hội thay thế thẩm phán cấp tiến thậm chí thúc đẩy c̣n nhiều hơn. Rơ ràng vào năm 2016, Thẩm phán Tối cao Pháp viện Antonin Scalia qua đời đă khiến cho Cộng hoà ngăn chặn

Thủ tục đề cử và chuẩn thuận trở nên gây tranh căi kể từ đó. Dân chủ và các tổ chức cấp tiến chỉ trích tại phiên chuẩn thuận Thẩm phán bảo thủ Neil Gorsuch vào đầu năm 2017. Nhưng cũng không thể so sánh được với những ǵ xảy ra trong quá tŕnh chuẩn thuận Thẩm phán Brett Kavanaugh với kết quả 50-48 vào cuối năm 2018, trước những cáo buộc hành vi t́nh dục không đứng đắn hàng chục năm trước mà Kavanaugh nhất mực phủ nhận.

Giờ th́ ông Trump sẽ chọn ứng cử viên thứ 3, có thể từ trong danh sách mới lập ra gần đây với sự hỗ trợ của các tổ chức bảo thủ, kể cả Federalist Society and Heritage Foundation.

Tổng thống ca ngợi hai thẩm phán do ḿnh đề cử nhưng không hài ḷng với Chánh thẩm John Roberts, người đôi khi đứng về phía cấp tiến trong vấn đề phá thai, quyền của người đồng tính và chương tŕnh DACA, khiến cho ông trở thành lá phiếu thay đổi tại Tối cao Pháp viện.

Cộng hoà hiện chiếm đa số 53 ghế tại Thượng viện, cho họ khả năng chống lại sự phản đối của Dân chủ. Yêu cầu 60 phiếu truyền thống đối với ứng cử viên Tối cao Pháp viện bị băi bỏ khi Dân chủ đe doạ ngăn chặn chuẩn thuận Gorsuch, khiến cho McConnell thúc đẩy thông qua những quy định cho phép các thẩm phán được chuẩn thuận chỉ cần đa số phiếu.

Dù ǵ th́ trận chiến điền vào ghế của bà Ginsburg sắp tới chắc chắn sẽ căng thẳng, với các tổ chức bảo thủ và cấp tiếp sẽ chi hàng triệu Mỹ kim quảng cáo và hoạt động cộng đồng.

Hầu hết những nỗ lực của cấp tiến sẽ tập trung vào những thượng nghị sĩ Cộng hoà trung dung, ôn hoà như bà Susan Collins (Main), Lisa Murkowski (Alaska) và Mitt Romney (Utah). Hai nữ thượng nghị sĩ có thể thận trọng với việc thay đổi tiền lệ hàng chục năm nay như Roe v. Wade hợp pháp hoá phá thai trên toàn quốc vào năm 1973. Romney là nhà lập pháp Cộng ḥa duy nhất bỏ phiếu thuận trong phiên xử luận tội Tổng thống tại Thượng viện hồi đầu năm.

Là đại diện của cánh cấp tiến ở SCOTUS, bà Ginsburg từ lâu đă được “phong” làm nhà vô địch trong chuyện đấu tranh đ̣i b́nh quyền cho phụ nữ mà động lực lớn nhất chính là khó khăn đầu đời của bà. Với hành trang là những tấm bằng đáng nể Cử nhân luật của Trường luật Columbia và vinh dự được chọn làm sinh viên đọc diễn văn từ biệt cùng với kỷ lục là phụ nữ đầu tiên được bầu vào ban biên tập của hai tạp chí Havard Law Review và Columbia Law Review, cô sinh viên 27 tuổi đă gặp ngay gáo nước lạnh khi bắt đầu đi làm năm 1960. Thẩm phán SCOTUS lúc đó là Felix Frankfurter đă từ chối Ginsburg cho vị trí thư kư ṭa với lư do ông chưa sẵn sàng tiếp nhận một phụ nữ mặc dù Ginsburg được tiến cử bởi giáo sư của Trường luật Harvard nơi bà từng là 1 trong 9 sinh viên nữ duy nhất trong khóa 500 người năm 1966 rồi sau đó phải bỏ dở để theo chồng đến New York.

Rào cản giới tính không hề khiến Ginsburg nhụt chí mà đó được bà xem là tấm bật ḷ xo để bà tạo ra những cột mốc trong lịch sử Mỹ. Bà thành lập Dự án Quyền phụ nữ tại Liên đoàn Tự do dân sự Mỹ và tham gia bảo vệ nhiều vụ lớn trước Ṭa án tối cao (thắng 5 trong tổng số 6 trường hợp) để rồi dẫn đến việc băi bỏ các luật định phân biệt đối xử theo giới tính.

Khi được Tổng thống Bill Clinton đề cử vào SCOTUS và được thượng nghị viện thông qua năm 1996, nữ thẩm phán 60 tuổi lúc đó trở thành người phụ nữ Do Thái đầu tiên ở SCOTUS. Trước đó năm 1972, bà trở thành nữ giáo sư được bổ nhiệm chính thức của Trường luật Columbia. Bà từng viết: “Các công ty luật truyền thống ban đầu thường quay lưng lại với việc tuyển người Do Thái. Làm phụ nữ, làm người Do Thái, làm mẹ… sự kết hợp này có phần quá lớn”. Bà nói vậy thôi chứ cái quá lớn đó bà đều vượt qua nhẹ nhàng. Chuyện t́nh yêu của cô sinh viên giỏi nhất lớp ở Đại học Cornell mạnh mẽ và sôi nổi không kém ǵ chuyện học hành. Gặp, yêu và cưới bạn học Martin David Ginsburg ngay đúng năm 1954 khi tốt nghiệp đại học. Rồi cũng v́ theo chồng mà Ginsburg gác lại kế hoạch trường luật để theo chồng đến Oklahoma để chồng thực hiện nghĩa vụ quân sự. Rồi cũng v́ chồng mà gánh nặng lên vai Ginsburg càng nặng hơn khi cả hai theo học Trường luật Harvard bởi Martin đột ngột bị phát hiện ung thư, phải phẫu thuật và xạ trị. Vừa học, vừa chăm sóc chồng, vừa nuôi con gái nhỏ, Ginsburg c̣n phải giúp chồng duy tŕ việc học theo cách: chồng nói, vợ đánh máy. Rồi Ginsburg lại lục tục theo chồng đến New York sau khi ông b́nh phục và tốt nghiệp trong khi vợ c̣n một năm nữa mới xong. Điều này chẳng khiến bà bận ḷng. Bà đă chuyển đến Trường Columbia và xuất sắc hoàn tất chương tŕnh.

Câu chuyện làm mẹ của bà Ginsburg c̣n có thêm phần kịch tính khi năm 1965 bà mang bầu đứa con thứ hai. Lúc đó, bà đang giảng dạy tại trường luật thuộc Đại học Rutgers và bà luôn mặc áo rộng v́ sợ bị phát hiện. Nghỉ hè, cô giáo Ginsburg sinh con và mùa thu năm đó quay lại trường như bao giáo viên b́nh thường khác. Người phụ nữ mạnh mẽ này c̣n vượt qua được sự đe dọa của căn bệnh ung thư ruột năm 1999. “Trong cuộc chiến đấu ấy, nhờ có đồng nghiệp và gia đ́nh nên tôi không bỏ lỡ bất kỳ phiên họp nào”, bà kể lại. Bà cũng biết ơn chồng – một chuyên gia về thuế nổi tiếng và 2 con đă hỗ trợ hết ḿnh cho bà bằng cách “đá bà ra khỏi bếp”. Tận cho đến khi qua đời năm 2010, chồng bà lo hết việc nấu nướng, rồi “c̣n gọi tôi dậy mỗi sáng lúc 7 giờ 30 và hối thúc tôi về nhà ăn tối. C̣n tôi lúc nào cũng bảo: thêm 1 tiếng nữa nhé”.

Và bà Ginsburg c̣n tri ân 2 người phụ nữ – đó là mẹ của bà, người luôn tranh thủ thời gian đưa con gái đến thư viện để giao mầm niềm say mê học hành và người để lại cho con gái sự nuối tiếc vô bờ bến khi gục ngă trước bệnh ung thư cổ một ngày trước khi Ginsburg tốt nghiệp trường trung học. Và người c̣n lại là mẹ chồng với lời khuyên chí lư: “Để cuộc hôn nhân êm đẹp, đôi khi cần phải tỏ ra điếc chút ít”. “Tôi đă áp dụng lời khuyên ấy không chỉ với chồng mà c̣n với đồng nghiệp”, bà nói.

Vậy nên, bà thẩm phán ấy đă để ngoài tai những chỉ trích đầy ganh tị kiểu như “Sao bà ấy chưa chịu nghỉ hưu nhỉ?”. Bà chỉ trả lời gọn lỏn: “Thẩm phán John Paul Stevens không rút lui cho đến khi ông ấy 90 tuổi đấy thôi!”.


Hương Giang (Theo USA Today)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	BB19bS48.jpeg
Views:	0
Size:	51.5 KB
ID:	1656213  
nangsom_is_offline  
The Following 2 Users Say Thank You to nangsom For This Useful Post:
cha12 ba (09-19-2020), Majestic (09-19-2020)
Closed Thread

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08114 seconds with 13 queries