Cái kết buồn của sự hợp tác Mỹ – Trung - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA News| Tin Tức Hoa Kỳ


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cái kết buồn của sự hợp tác Mỹ – Trung
06/03/20

The Forein Policy: The Ugly End of Chimerica

The coronavirus pandemic has turned a conscious uncoupling into a messy breakup.
BY ORVILLE SCHELL
APRIL 3, 2020

https://foreignpolicy.com/2020/04/03/chimerica-ugly-end-coronavirus-china-us-trade-relations/


Biên dịch: Minh Anh


Tám đời Tổng thống Mỹ kế tiếp nhau đă theo đuổi chính sách can dự với Trung Quốc, dù đôi lúc bị gián đoạn.

Đây là một kỷ lục đáng kinh ngạc về tính tiếp nối chính sách. Cách tiếp cận này ra đời vào năm 1972, khi Tổng thống Mỹ khét tiếng chống Cộng Richard Nixon và Cố vấn an ninh quốc gia của ông, Henry Kissinger, lên đường tới Bắc Kinh với một đề xuất có khả năng làm thay đổi cuộc chơi: Mỹ và Trung Quốc nên chấm dứt t́nh trạng thù địch kéo dài hàng thập kỷ của họ bằng việc liên minh với nhau chống lại Liên Xô.

Như Nixon đă tuyên bố với Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai, người từng bị cựu Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles từ chối bắt tay tại hội nghị Geneva năm 1954: “Nếu hai dân tộc chúng ta là kẻ thù của nhau, th́ tương lai của thế giới này quả thực sẽ rất tăm tối”. Ông tiếp tục nhấn mạnh rằng hai nước vẫn có lợi ích chung dù có nhiều khác biệt, và rằng trong khi không thể xóa bỏ khoảng cách tạo nên sự khác biệt đó th́ hai nước vẫn có thể t́m cách thu hẹp nó, để có thể ngồi lại với nhau. Nixon đưa ra kết luận hùng hồn rằng thế giới sẽ theo dơi bước đi tiếp theo của hai nước.

Giờ đây, thế giới một lần nữa đang dơi theo bước đi của Mỹ và Trung Quốc, nhưng đa số đều dự đoán kết quả ngược lại. Hai cường quốc lớn tưởng như đă xích lại gần nhau th́ hiện lại tự rời xa nhau – do hoạt động chính trị ở cả hai nước lẫn dịch COVID-19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu.

Hệ tư tưởng cứng nhắc của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và chủ nghĩa dân tộc của Tổng thống Mỹ Donald Trump đă thúc đẩy quá tŕnh chia tách diễn ra. Nhưng khi nước này t́m cách đổ lỗi cho nước kia về cuộc khủng hoảng COVID-19, trong lúc thế giới nhận thấy rơ ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu và khả năng dễ bị tổn thương của họ, và khi trật tự toàn cầu thay đổi về mặt kiến tạo, th́ Trung Quốc và Mỹ đang ngày càng xa nhau.

Trước khi Trump lên nắm quyền, dưới sự dẫn dắt của Washington, thế giới đă mở rộng hợp tác với Trung Quốc, đặc biệt là trong những năm sau khi Mao Trạch Đông qua đời vào năm 1976, khi Đặng Tiểu B́nh cam kết đưa đất nước theo đuổi một chương tŕnh nghị sự mới táo bạo về “cải cách và mở cửa với thế giới bên ngoài”. Những người chủ trương ủng hộ sự can dự hy vọng rằng chính sách mới này sẽ giúp khích lệ Trung Quốc tự gắn kết với trật tự thế giới dựa trên các quy tắc dân chủ tự do hiện có để rồi theo thời gian, các lợi ích của Trung Quốc và Mỹ sẽ hội tụ với nhau.

Tin vào sức hấp dẫn của dân chủ và bị ru ngủ bởi lời hứa về một quỹ đạo lịch sử dường như không thể tránh khỏi, hướng tới sự mở cửa, quyền tự do và công lư hơn, người Mỹ có xu hướng coi viễn cảnh về sự hội tụ lợi ích như vậy là điều chắc chắn xảy ra.

Xét cho cùng, nếu Trung Quốc muốn tham gia đầy đủ thị trường toàn cầu th́ họ không có lựa chọn nào khác ngoài việc tuân thủ “luật chơi” hiện có – và sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, điều đó có nghĩa là luật chơi của Mỹ. V́ vậy, khả năng hội tụ lợi ích lớn hơn dường như chắc chắn đến mức người ta thậm chí c̣n từng luận bàn đến khái niệm có tên gọi
“Chimerica” hay việc thành lập “Nhóm G2”. Những hứa hẹn về một tương lai ít bất ḥa hơn cho phép người ta xem nhẹ những khác biệt về giá trị và hệ thống chính trị của Trung Quốc với các nước thuộc thế giới dân chủ. Những người đề xướng cách tiếp cận can dự với Trung Quốc nhấn mạnh tiến triển trong tương lai dưới tác động của các cải cách kinh tế giả định và cảnh báo rằng chính sách cứng rắn hơn của Mỹ sẽ chỉ gây tổn hại cho các nhà cải cách của Trung Quốc.

Sự đồng thuận đáng kể về chủ đề hợp tác Mỹ-Trung bắt đầu h́nh thành. Đó là sự đồng thuận vượt lên trên những ranh giới mang tính ư thức hệ trong nội bộ nước Mỹ. Năm 1979, Tổng thống Mỹ Jimmy Carter, được mô tả là Tổng thống Mỹ bảo vệ nhân quyền đầu tiên, đă phớt lờ hành vi vi phạm nhân quyền dưới nhiều h́nh thức của Trung Quốc.

Ông không chỉ hoan nghênh Đặng Tiểu B́nh đến Nhà Trắng mà c̣n khôi phục quan hệ ngoại giao chính thức một cách phô trương. Năm 1989, Tổng thống George H.W. Bush đă t́m mọi cách duy tŕ quan hệ hữu hảo với Trung Quốc sau vụ thảm sát Thiên An Môn bằng cách hai lần cử Cố vấn an ninh quốc gia Brent Scowcroft tới Bắc Kinh khẩn khoản yêu cầu Đặng Tiểu B́nh đừng để mối quan hệ khó khăn lắm mới tạo dựng được giữa Mỹ và Trung Quốc bị hủy hoại.

Khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991 và cần có một lư do chính đáng khác để tiếp tục can dự với Trung Quốc, Tổng thống Mỹ Bill Clinton đă nhanh chóng hành động. Sau khi cam kết “không dung túng những kẻ bạo chúa, từ Baghdad đến Bắc Kinh, và chỉ trích người tiền nhiệm v́ đă bắt tay như thường lệ với những kẻ đă giết chết tự do ở Quảng trường Thiên An Môn”, cuối cùng ông chuyển sang ca ngợi Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân, vận động hành lang để trao cho Trung Quốc quy chế “tối huệ quốc”, và thậm chí c̣n giúp đưa nước này gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Bill Clinton là Tổng thống Mỹ đầu tiên đặt tên cho chính sách mới này là “can dự toàn diện”. Ông hy vọng rằng một khi Trung Quốc tiếp nhận chủ nghĩa tư bản, dân chủ sẽ là đích đến tiếp theo.

Tổng thống Barack Obama đă tiếp tục theo đuổi lời hứa này, t́m cách thổi luồng gió mới cho quan hệ Mỹ-Trung bằng cách nhờ Ngoại trưởng Hillary Clinton trấn an Bắc Kinh rằng chính quyền của ông sẽ không để cho những vấn đề nhạy cảm như nhân quyền can thiệp vào sự hợp tác của hai nước về biến đổi khí hậu và khủng hoảng kinh tế.

Các tập đoàn và người tiêu dùng Mỹ đều được hưởng lợi từ những chính sách này, ngay cả khi Mỹ buộc phải thỏa hiệp một số nguyên tắc dân chủ và chịu thâm hụt thương mại ngày càng tăng. Nhưng Trung Quốc được hưởng lợi nhiều nhất: chính sách can dự đă vô hiệu hóa Mỹ với tư cách là một đối thủ vào thời điểm thuận lợi nhất cho Bắc Kinh. Trong hơn 30 năm đó, Trung Quốc đă thoát khỏi “cái kén cách mạng”, phát triển nền kinh tế mong manh, đặt nền móng cho cơ sở hạ tầng hiện đại và trở thành một phần quan trọng của các thể chế toàn cầu. Trong môi trường được bao bọc, mà ở đó nước này không phải đối mặt với nguy cơ xảy ra chiến tranh với một cường quốc lớn khác hay thậm chí là thái độ thù địch, Trung Quốc không chỉ sống sót mà c̣n phát triển thịnh vượng.

Tuy nhiên, với việc Tập Cận B́nh lên nắm quyền vào năm 2012, bản chất của mối quan hệ song phương quan trọng này đă bắt đầu thay đổi. Tập Cận B́nh đă thay thế khẩu hiệu “trỗi dậy ḥa b́nh” của người tiền nhiệm bằng ư tưởng “Giấc mộng Trung Hoa” và “sự hồi sinh vĩ đại của dân tộc Trung Hoa” mang tính hiếu chiến hơn. Những ư tưởng này vạch ra tầm nh́n lớn về một Chính phủ Trung Quốc quyết đoán hơn và có ảnh hưởng hơn ở cả trong và ngoài nước. Nhưng thái độ quyết đoán không nhân nhượng của Tập Cận B́nh trong chính sách đối ngoại và chủ nghĩa độc đoán ngày càng mở rộng ở trong nước đă bắt đầu khiến Mỹ cũng như nhiều đối tác thương mại nhỏ hơn xa lánh. Họ thấy ḿnh bị mắc kẹt trong mối quan hệ ngày càng bất b́nh đẳng, và đôi khi thậm chí bị lợi dụng.

Tầm nh́n mới đầy tham vọng của Tập Cận B́nh về một Trung Quốc quyết đoán hơn và ít tỏ ra ăn năn hơn đă sản sinh ra một loạt các chính sách liều lĩnh: Ông chiếm đóng và sau đó quân sự hóa Biển Đông; khiến một thế hệ người Hong Kong quay sang chống lại Bắc Kinh bằng cách vô cớ làm xói ṃn mức độ tự trị cao mà họ từng hứa năm 1997; gây hiềm khích với Nhật Bản về quần đảo Điếu Ngư/Senkaku từ lâu vốn thuộc quyền quản lư của nước này ở biển Hoa Đông; đe dọa Đài Loan trắng trợn đến mức khiến ngay cả Quốc dân đảng vốn thân Bắc Kinh cũng trở nên xa lánh.

Hậu quả không chỉ là sự gia tăng căng thẳng trong quan hệ ngoại giao với Washington, một cuộc chiến thương mại cùng với sự chia tách giữa các yếu tố trong nền kinh tế của hai cường quốc, mà c̣n là sự suy yếu về cấu trúc hợp tác xă hội dân sự xuyên quốc gia và thậm chí là sự gián đoạn giao lưu văn hóa. Với tất cả những điều kể trên, Tập Cận B́nh đă cung cấp cho Washington mọi vũ khí cần thiết để thay đổi lập trường một thời bao dung của họ.

Kết quả là một lập trường chính thức gay gắt hơn nhiều, với sự ủng hộ của một trong những liên minh bất ngờ nhất trong chính trị Mỹ: Một mặt trận thống nhất gồm các nghị sĩ thuộc cả hai đảng Cộng ḥa và Dân chủ vốn hiếm khi nhất trí với nhau. Nếu trong quan hệ Mỹ-Trung không phải vẫn c̣n sự tồn tại của chất xúc tác là sự cải cách chính trị của Trung Quốc, th́ viễn cảnh sự gắn kết Mỹ-Trung lấy lại được niềm tin ở Mỹ trong tương lai gần là điều khó có thể h́nh dung. Và khi chia tách thay thế cho gắn kết th́ sự can dự sẽ trở nên vô nghĩa.

Tuy nhiên, Tập Cận B́nh đă dựa trên lôgích nào để thực thi các chính sách khiến cho sự can dự trở nên vô dụng đến vậy trong khi điều này vốn dĩ mang lại hiệu quả cao? Điều ǵ đă khiến ông xa lánh Mỹ đến vậy dù không cần thiết? Đương nhiên, có vô số lư do cụ thể cho điều này, nhưng Tập Cận B́nh chưa bao giờ đưa ra một lời giải thích bao quát đề cập đến lợi ích thực sự của Trung Quốc. Lời giải thích hợp lư nhất có lẽ là lời giải thích đơn giản nhất: Chủ nghĩa dân tộc “cơ bắp” và sự phô trương sức mạnh quá mức thường có tác dụng tốt trong nước đối với những người được khích lệ nhờ niềm tự hào dân tộc.

Tuy nhiên, sự hưởng thụ như vậy là một điều xa xỉ mà rốt cuộc có thể gây thiệt hại nghiêm trọng trong thời kỳ khủng hoảng. Và sự xuất hiện bất ngờ của đại dịch COVID-19 chính là một khoảnh khắc như vậy. Sự bất lực ban đầu của Tập Cận B́nh trong việc xử lư khủng hoảng đă làm suy yếu cả cảm giác bất khả xâm phạm của cá nhân ông lẫn nguồn quan trọng nhất mang lại cho ĐCSTQ tính hợp pháp chính trị, đó là tăng trưởng kinh tế. Những số liệu ban đầu trong giai đoạn tháng 1-2/2020 do Trung Quốc công bố cho thấy sự sụt giảm 20,5% về tiêu dùng và 13,5% về hoạt động sản xuất so với cùng kỳ năm ngoái. Ngay khi nước này vật lộn t́m cách hồi phục, th́ các thị trường ở những nơi khác trên thế giới lại đang rơi vào t́nh trạng phong tỏa.

Bất chấp những nỗ lực của Trung Quốc trong việc nhào nặn cuộc khủng hoảng thành một chiến thắng toàn cầu trên mặt trận tuyên truyền – được trợ giúp nhờ sự vụng về của Mỹ trong việc đối phó với dịch bệnh bùng phát – những thiệt hại trong nước có thể sẽ là đ̣n chí mạng, không phải đối với chế độ đảng-nhà nước mà đối với cá nhân Tập Cận B́nh, người đă đặt cược uy tín của ḿnh vào việc xử lư cuộc khủng hoảng. Điều không may là cuộc khủng hoảng rốt cuộc cũng có thể là đ̣n chí mạng đối với mối quan hệ tương đối ổn định mà Trung Quốc từng có với Mỹ.

Chính quyền Obama đă bắt đầu đánh giá lại sự khôn ngoan của việc đơn phương t́m cách duy tŕ sự can dự có hiệu quả, và đó là lúc Trump xuất hiện cùng đôi ngũ gồm những nhân vật có thái độ thù địch với Trung Quốc (như Peter Navarro, Steve Bannon và Michael Pillsbury), những người từ lâu đă cảnh báo rằng một Trung Quốc ngày càng hung hăng, độc đoán và được vũ trang đầy đủ vừa là điều không thể tránh khỏi, vừa là một mối đe dọa đối với các lợi ích quốc gia của Mỹ.

Sau đó, ngay khi cuộc tranh luận về việc tách khỏi các chuỗi cung ứng của Trung Quốc bắt đầu nóng lên, th́ COVID-19 lại xuất hiện. Khi các hăng hàng không hủy chuyến, các triển lăm thương mại bị hoăn, ngành du lịch chững lại, các ḍng vốn đầu tư cạn kiệt, xuất nhập khẩu lao dốc và việc trao đổi các công nghệ cao bị gián đoạn, cuộc tranh luận trên đă tuột khỏi tay các chuyên gia chính sách và rơi vào bàn tay của Chúa.
Bằng việc chia tách Mỹ và Trung Quốc gần như chỉ trong một sớm một chiều, đại dịch đă chặn đứng cuộc tranh luận này và mang lại cho Trump và những nhân vật hiếu chiến dưới quyền ông những biện pháp trừng phạt nặng nề theo đúng kiểu mà họ cần để giáng đ̣n chí tử vào sự can dự – và có lẽ là toàn thể khái niệm về toàn cầu hóa như động lực tích cực.

Tuy nhiên, hầu hết người Mỹ vẫn tiếp tục muốn có toàn cầu hóa dưới h́nh thức nào đó – nhưng có lẽ vai tṛ của Trung Quốc trong đó mờ nhạt hơn nhiều. Giờ đây khi các doanh nghiệp Mỹ đă trở nên hoài nghi với kiểu can dự cũ, chính sách đó đă mất đi những động lực thúc đẩy cuối cùng. Cuộc chiến thương mại đă khiến các công ty nhận thức rơ hơn về nguy cơ của việc “bỏ hết trứng vào một giỏ”, và ngay từ trước khi có cuộc khủng hoảng COVID-19, những công ty này đă và đang đa dạng hóa hoạt động sản xuất theo hướng xa rời Trung Quốc và hướng tới các nền kinh tế đang phát triển khác như Việt Nam. Đại dịch có lẽ chỉ đẩy nhanh tiến tŕnh đó mà thôi.

Từ đó đến nay, những người ủng hộ can dự với Trung Quốc trong quân đội Mỹ, các nhà thờ, giới truyền thông, các tổ chức tư vấn, xă hội dân sự và ngay cả giới học giả đều giảm khi những sự tiếp xúc và khả năng trong quá khứ giờ đây bị triệt tiêu. Mối quan hệ Mỹ-Trung đă rơi vào trạng thái trôi nổi trong môi trường không trọng lực mà ở đó cả Tập Cận B́nh lẫn Trump – do cách xử lư sai lầm của họ đối với thách thức COVID-19 – đều đang phải vật lộn lấy lại thăng bằng.

Chắc chắn là nếu dịch bệnh tạm thời được kiểm soát bên trong Trung Quốc, như những số liệu gần đây về các ca mắc mới đă cho thấy, th́ Tập Cận B́nh sẽ khẳng định chiến thắng dịch binh trong nước.

Và nếu những nỗ lực của Mỹ dưới sự lănh đạo của Trump trong việc kiểm soát sự bùng phát của dịch bệnh tiếp tục vấp phải khó khăn, th́ điều đó sẽ chỉ càng khiến cho thành tích của Tập Cận B́nh trở nên chói lọi. Tuy nhiên, danh tiếng của Tập Cận B́nh vẫn bị tổn hại đáng kể, nhất là khi ông phải đối mặt với sự chỉ trích v́ đă ỉm những lời cảnh báo do các chuyên gia y tế ở Trung Quốc đưa ra mà chắc hẳn đă có thể ngăn chặn sự lây lan của virus. T́nh h́nh càng bất lợi cho ông khi các nhà lănh đạo Mỹ từ Tổng thống Trump cho đến Ngoại trưởng Mike Pompeo đều khăng khăng gọi đây là “virus Trung Quốc” nhằm buộc nước này phải chịu trách nhiệm – và cũng để đánh lạc hướng sự chú ư khỏi những thất bại của họ.

Tuy nhiên, dù thắng hay thua, Tập Cận B́nh cũng đă lợi dụng đại dịch làm cái cớ để vừa thăm ḍ, vừa mở rộng nhiều cơ chế kiểm soát mới.

Nếu cuộc chiến chống virus vượt ra ngoài tầm kiểm soát một lần nữa khi Tập Cận B́nh hô hào người lao động trở lại dây chuyền lắp ráp để giải cứu nền kinh tế Trung Quốc, th́ ông gần như chắc chắn sẽ tuyên bố rằng mối đe dọa sống c̣n đối với đất nước giờ đây đă leo thang đến mức một chính phủ thậm chí c̣n phải tập trung nhiều quyền lực hơn, hùng mạnh hơn, khắt khe hơn. Dù đại dịch diễn biến ra sao ở Trung Quốc, th́ sau khi nếm trải những thiệt hại do virus gây ra, Bắc Kinh cũng có khả năng sẽ trở nên độc đoán, hung hăng và có thiên hướng xung đột hơn với trật tự tự do dân chủ dựa trên các quy tắc mà nhiều người Mỹ vẫn mơ tưởng hăo huyền là do đất nước họ lănh đạo.

Orville Schell, Giám đốc Trung tâm đối tác Mỹ-Trung thuộc Hiệp hội châu Á, Hoa Kỳ. Bài viết được đăng trên tạp chí Foreign Policy.

Minh Anh
NCQT

cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
cha12 ba's Avatar
Release: 06-03-2020
Reputation: 539418


Profile:
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	06a.jpg
Views:	0
Size:	418.8 KB
ID:	1592979  
cha12 ba_is_offline
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75 cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Old 06-03-2020   #2
wonderful
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jun 2011
Posts: 17,285
Thanks: 17,998
Thanked 64,837 Times in 16,417 Posts
Mentioned: 125 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4457 Post(s)
Rep Power: 57
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
Default

Ôi buồn ǵ...buồn mà chi em ơi..chiến tranh lạnh thưong mại mà..nay mai hai bên u đầu mẻ trán ...buôn bán giao thương lại cho mà xem...hi hi hi
wonderful_is_offline   Reply With Quote
The Following 4 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
baolunbeau (06-17-2020), cha12 ba (06-03-2020), hohoang (06-17-2020), thoigian (06-19-2020)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09377 seconds with 15 queries