Những mối t́nh dang dở của lính Mỹ và các cô gái VN trong chiến tranh - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Những mối t́nh dang dở của lính Mỹ và các cô gái VN trong chiến tranh
Có hàng trăm ngàn lính Mỹ đến Việt Nam trong khoảng thời gian từ 1965 đến 1975. Những anh chàng lính Mỹ đă ‘phải long; các cô gái Việt. Nhưng rất tiếc, nhiều mối t́nh của họ không được trọn vẹn.



Jerry Quinn yêu một người con gái Việt và có ư định kết hôn khi người yêu có mang. Tuy nhiên, hôn ước không thành v́ anh phải về Mỹ theo yêu cầu của cấp trên.



Jerry Quinn chụp h́nh chung với bạn gái Brandy trước khi họ xa nhau. Ảnh: BBC
Cựu binh Jerry Quinn đem ḷng yêu một cô gái khi ông đóng quân ở miền Nam Việt Nam. Năm 1973, Brandy, bạn gái người Việt của Quinn, có mang. Cặp đôi lên kế hoạch kết hôn nhưng đơn vị của ông được lệnh rút quân. V́ vậy, hôn ước không thành.
“Tôi cố gắng liên lạc với cô ấy. Brandy gửi tôi 3 bức ảnh: chân dung Brandy tuổi 20, cô ấy cùng con trai và bức thứ ba là cùng một phụ nữ mặc áo khoác trắng”, ông Quinn kể.
Gần 40 năm sau chiến tranh, ông Quinn, sống tại Đài Loan, vẫn đau đáu về giọt ma’u bỏ rơi. Ông trở lại Việt Nam năm 2014 với hy vọng t́m được người con thất lạc. Tâm nguyện của người cha đă hoàn thành khi ông t́m được con trai Gary Bui, người đàn ông 40 tuổi đang sống tại bang New Mexico, Mỹ.
Sau khi rời Việt Nam năm 1970, binh sĩ Mỹ, James Copeland, nhận thư từ bạn gái người Việt thông báo rằng cô đă có bâ`u và ông là cha của đứa trẻ.
Copeland xin trở lại Việt Nam nhưng không thành. Năm 1975, khi Việt Nam thống nhất, Copeland mất liên lạc với bạn gái. Ông bắt đầu làm việc cho một công ty nhựa ở Mississippi. Đứa con bỏ rơi trong chiến tranh khiến ông trăn trở.
“Tôi có thể quên mọi thứ ở Việt Nam nhưng tôi không thể gạt bỏ câu hỏi về đứa con”, người đàn ông 69 tuổi chia sẻ với New York Times.
Năm 2011, Copeland quyết định t́m câu trả lời. Khát khao t́m con, ông Copeland đă thông qua các tổ chức, các kênh thông tin và t́m được con gái Tiffany Nguyen.



James Copeland đứng cạnh con gái Tiffany Nguyen sau khi cha con đoàn tụ. Ảnh: New York Times
Cựu binh George Pettitt không may mắn như Copeland và Quinn. Ông nhập ngũ sau khi bỏ học và đến Việt Nam năm 19 tuổi. Trong thời gian đó, ông yêu một cô gái Việt, người chuyên giặt đồ cho các binh sĩ, lúc đó người ta gọi là “làm sở Mỹ”. Thời gian sau đó, bạn gái ông có bâ`u.
Pettitt trở về New York và mất liên lạc với bạn gái sau năm 1975. Ông lái xe tải kiếm sống và có gia đ́nh. Năm 2000, những kư ức cũ hiện về, ông day dứt về đứa con ở Việt Nam. Ông linh cảm rằng đứa trẻ là con trai.
Pettitt thuê người tới Việt Nam t́m nhưng vô vọng. Năm 2013, một phụ nữ ở bang Virginia gọi điện cho ông và nói rằng chồng cô có thể là giọt ma’u của ông. Tuy nhiên, xét nghiệm DNA không cho kết quả như mong muốn.
Ở Mỹ, rất nhiều cựu binh như Pettitt, vẫn đang trong hành tŕnh t́m giọt ma’u bỏ rơi trong chiến tranh. Theo BBC, khoảng 100.000 trẻ lai được sinh ra trong chiê’n tranh Việt Nam. Nhiều binh sĩ day dứt về việc t́m con, họ bỏ công sức t́m kiếm và một số may mắn gặp con.



Dennis Hall và Anna
Trong hơn 40 năm qua, Dennis Hall vẫn không nguôi nhớ về người yêu cũ. Sang Việt Nam vào năm 1972 khi ông 20 tuổi, Dennis đóng quân tại sân bay Tân Sơn Nhất.
Vài ngày sau, ông gặp Thyna (tên thường gọi là Anna), một cô gái Việt Nam gốc Campuchia. Anna đối xử với Dennis vô cùng tử tế. Họ thuê nhà và sống với nhau tại số 281/50/3 Trương Minh Kư (nay là Lê Văn Sỹ).
Hiệp định Paris được kư kết. Dennis biết ḿnh sẽ phải về nước nhưng ông không dám nói với Anna. Đoán được Dennis sẽ về Mỹ, Anna van xin Dennis ở lại. Anna nói rằng nàng sẽ t́m được việc cho Dennis và rằng nàng đă có bâ`u.
Điều đó vẫn không ngăn được việc Dennis từ biệt Anna, trở về nước. Sau này, nghĩ về quá khứ, Dennis hối hận cái đêm mà ông đă rời Anna khi vẫn chưa hiểu rằng thật sự bà có đứa con của ông không.
Sau khi về Mỹ, Dennis không c̣n tin tức ǵ của Anna.
Khác với Dennis, cựu binh Mỹ Barry Cochren biết rơ con gái ông đă ra đời vào tháng 4 hoặc tháng 5-1971 ở Sài G̣n hoặc Củ Chi. Đến mảnh đất h́nh chữ S vào ngày 1-1-1970 khi 21 tuổi và đóng quân ở Long B́nh, Barry thường vượt qua nhiều kilômet về Sài G̣n, nơi người yêu của ông – Trương Thị Đào – thuê nhà tại số 261/38 Trương Minh Kư.
Yêu thương Đào, Barry c̣n nhớ rơ quê Đào ở Củ Chi, mẹ của nàng tên là Đỗ Thị Nam (hoặc Đỗ Thị Năm/Đỗ Thị Nậm), cha của nàng tên là Trương Văn Lợi. Khi biết Đào đang có bâ`u, Barry muốn đưa nàng về nước khi hoàn thành nghĩa vụ nhưng người chỉ huy của ông khuyên ông không nên.
Barry rời Việt Nam vào ngày 25-11-1970. Sau đó, một người bạn của Barry đă đến thăm Đào rồi đem về Mỹ cho ông bức ảnh con gái của ông cùng lá thư của Đào. Đào và Barry trao đổi thư từ một thời gian rồi mất liên lạc. Barry nhớ Đào c̣n có một người con riêng, sinh năm 1960 hoặc 1962. Ông cẩn thận lưu lại tất cả thông tin mà ông có được về Đào, với hi vọng có thể t́m được Đào và con gái của họ.



Trung sĩ Jim Jim Reisch
Năm 1969, Trung sỹ Jim Reischl sang Việt Nam khi vừa bước qua tuổi 21, đảm nhiệm công việc liên lạc thông tin ở sân bay Tân Sơn Nhất
Tại đây, ông gặp gỡ 1 thiếu nữ tên Linh Hoa (tên thật là Nguyễn Thị Hạnh). Dù Jim không hiểu vốn tiếng Anh ít ỏi của Linh Hoa, ông cảm mến vẻ dịu hiền của bà. Jim đă gặp lại Linh Hoa nhiều lần sau đó và đem ḷng yêu bà. Họ thuê một căn pḥng để sống với nhau tại đường Nguyễn Văn Thoại (bây giờ là Lư Thường Kiệt).
Vào đầu tháng 5-1970, Jim nói với Linh Hoa ông sẽ hoàn thành nhiệm vụ và rời Việt Nam. Vài ngày sau, Linh Hoa nói với ông là bà có bâ`u. Jim nghi ngờ người yêu. C̣n trẻ và sợ trách nhiệm, ông nói rằng không kịp lo giấy tờ để Linh Hoa về cùng.
Một tuần sau đó, Linh Hoa hỏi Jim liệu ông có ở lại với bà không, Jim nói rằng ông không thể.
Ngày 1-6-1970, Jim từ biệt Linh Hoa, về nước với nỗi nhớ và không ít ân hận.
Tại Mỹ, Reischl sinh sống tại bang Minnesota và trở thành một nhân viên vẽ bản đồ cho chính phủ. Ông từng kết hôn 2 lần, có 1 đứa con trai.
Thời gian trôi đi nhanh chóng, ông Reischl cũng luôn bận rộn với cuộc sống riêng, nhưng ông vẫn không ngừng nhớ đến mối t́nh đầu năm xưa ở Sài G̣n.
Năm 2005, cuộc hôn nhân thứ 2 của ông kết thúc, Reischl bắt đầu t́m kiếm người phụ nữ mà ông từng yêu ở Việt Nam. Ông chỉ nhớ bà tên là “Linh Hoa” nhưng cũng biết đó dường như cũng không phải là tên thật.
Năm 2012, với sự giúp đỡ của các t́nh nguyện viên của tổ chức Father Found, ông Reischl đă trở lại Việt Nam sau 42 năm. Từ đó, mỗi năm ông đều sang Việt Nam 1 lần, có năm 2 lần để t́m lại Linh Hoa. Ông đăng tin trên báo chí rằng: “Anh đang t́m em. Anh đă t́m em nhiều năm rồi. Anh không trông chờ một mối quan hệ nào cả. Anh chỉ muốn em biết vậy thôi. Anh chỉ muốn lại được nói chuyện với một người phụ nữ tuyệt vời mà anh đă gặp trong năm 1969 và năm 1970”.



H́nh ông Jim Reischl và bà Linh Hoa trước năm 1975
Nguyên văn bức thư mà ông Jim đăng trên báo chí để t́m bà Linh Hoa như sau:
Linh Hoa yêu mến,
Anh đang đi t́m em. Đă bao năm trôi qua rồi, anh t́m không phải với ước muốn nối lại t́nh xưa. Anh chỉ muốn nói chuyện với người con gái mà anh đă biết vào những năm 1969 và 1970. Anh muốn biết em ra sao sau những năm vừa qua, em đă có gia đ́nh chưa. Anh hi vọng em đă có gia đ́nh, c̣n anh, anh có một đứa con trai. Anh biết có lẽ em đang tự hỏi tại sao anh vẫn nghĩ về em.
Những ư nghĩ về em chưa bao giờ rời bỏ anh, có lẽ v́ em đă luôn tốt với anh, em đă luôn ở bên anh. Và anh muốn xin lỗi em, xin lỗi là anh đă bỏ mặc em trong thời gian đó. Anh hi vọng em hiểu rằng lúc đó anh là thằng con trai 21 tuổi, đầy sợ hăi, ở một đất nước xa lạ, và anh chỉ muốn được về nhà.
Bây giờ anh cảm thấy ḿnh có lỗi. Anh biết em đă nói với anh rằng em có mang, nhưng lúc đó anh không chắc anh có thể tin em. Anh đă nghi ngờ em, v́ quân đội Mỹ nói rằng phải cẩn thận về những ǵ những người phụ nữ Việt Nam nói, rằng họ chỉ muốn rời bỏ đất nước của họ. V́ thế anh sợ. Đáng lẽ anh không nên nghĩ thế. Anh mong em hiểu cho anh. Anh đang t́m em để nói với em những điều này. Anh hi vọng em sẽ trả lời anh.
Anh đă viết thư cho em sau khi anh về nước, nhưng anh không nhận được phản hồi, v́ thế sau một thời gian anh cố quên em đi. Bây giờ anh không thể nhớ họ của em. Mảnh giấy mà em đă ghi tên và địa chỉ của em, anh đă bỏ đi khi anh cưới vợ.
Bây giờ, sau nhiều năm có gia đ́nh, anh đă ly dị, nhưng anh sống ổn. Anh đă có công việc tốt, và bây giờ nghỉ hưu có lương, v́ thế anh có thời gian đi t́m em. T́m em để có thể cảm ơn em, cảm ơn em đă bên anh khi anh đă rất cần một người bên anh trong những năm 1969 và 1970. Em đă luôn tốt với anh. Anh muốn nói với em điều này khi gặp mặt. Bây giờ, cả hai chúng ta đă già rồi.
Nếu em có gia đ́nh, anh hi vọng sẽ được gặp gia đ́nh em. Nhưng nếu em không đồng ư, anh hiểu.
Trong trường hợp em không muốn gặp lại anh, anh cũng chấp nhận. Anh chỉ muốn biết rằng em ổn. Nếu biết được điều đó, anh sẽ không đi t́m em nữa. Cuối thư, anh cảm ơn em về tất cả những ǵ em đă làm cho anh thời gian đó và anh hi vọng sẽ sớm nhận được tin em.
JIM REISCHL
Tháng 9/2015, một phụ nữ 64 tuổi ngồi cạnh người chồng nằm liệt giường của bà ở làng Mỹ Luông, Đồng bằng sông Cửu Long.
Bà đang thong thả đọc tin trên một chiếc ipad, và chú ư đến một bài báo về những đứa trẻ bị bỏ rơi trong chiến tranh. Khi trượt trang web xuống, bà đă bị sốc khi nh́n thấy bức ảnh thời trẻ của bà cùng người lính Mỹ – mối t́nh năm xưa – Reischl.
Bà chính là Linh Hoa (Nguyễn Thị Hạnh) – người ông Reischl đang kiếm t́m.
Sau khi nh́n thấy bài báo, bà Hạnh đă quyết định gửi email cho phóng viên, người đă giúp bà liên lạc với Reischl ở bang Minnesota, Mỹ. Hai người trao đổi bằng tin nhắn, cuộc gọi và Skype. Cuộc hội ngộ của họ diễn ra tại nơi bà Hạnh sinh sống.
Cánh cửa mở ra. Khi nh́n thấy một người phụ nữ nhỏ nhắn trước mặt, ông Reischl thốt lên: “Thật vui khi lại được gặp em… một lần nữa”. Ông dang rộng cánh tay của ḿnh, và bà Hạnh bật khóc.



Bà Hạnh và ông Reischl có 1 cô con gái. Vào năm 1970 sau khi ông Reischl chuyển ra ngoài, bà Hạnh đă suy sụp rất nhiều. Bà rời Sài G̣n và về ở một vùng nông thôn.
Ngày 18/10/1970, bà đă hạ sinh một bé gái với đôi mắt to và làn da sáng màu. Bà đặt tên con là Nguyễn Thanh Nguyên Thủy. Bà giải thích, cái tên của bé có nghĩa là “giọt nước mắt đầu tiên”, bởi v́ không có ai ở bên cạnh bà vào lúc sinh con.



Nụ cười của đôi t́nh nhân sau gần nửa thế kỷ gặp lại – Ảnh: Washington Post
Vào thời điểm đó, bà Hạnh 19 tuổi. Bà đă nhờ một người bạn đưa con đến gửi ở một trại trẻ mồ côi, với suy nghĩ rằng thỉnh thoảng bà vẫn có thể đến thăm con được. Thế nhưng người bạn biến mất, và khi bà đến t́m con ở trại trẻ, các sơ khẳng định họ không thấy hồ sơ của bé ở đây.
Sau đó, bà kết hôn với một người đàn ông sau năm 1975. Chồng bà đến hiện tại đă nằm liệt giường nhiều năm sau một cơn đột quỵ. Họ có với nhau 2 người con hiện đă trưởng thành.



Ông Reischl thăm chồng bà Hạnh khi đó đang điều trị tại bệnh viện – Ảnh: Washington Post
Đă nhiều năm trôi qua, bà Hạnh cho biết bà vẫn luôn t́m kiếm đứa con gái đầu của ḿnh. Khi bà Hạnh và ông Reischl gặp lại nhau, ước vọng t́m lại được con gái của 2 con người đầu đă hai thứ tóc lại càng thêm mănh liệt.



Cuộc hội ngộ của 2 người xuất hiện trên nhiều trang báo tại Mỹ

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 06-25-2019
Reputation: 35341


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,084
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	461.jpg
Views:	0
Size:	68.9 KB
ID:	1406273   Click image for larger version

Name:	462.jpg
Views:	0
Size:	70.8 KB
ID:	1406274   Click image for larger version

Name:	463.jpg
Views:	0
Size:	57.5 KB
ID:	1406275   Click image for larger version

Name:	464.jpg
Views:	0
Size:	146.0 KB
ID:	1406276  

Click image for larger version

Name:	465.jpg
Views:	0
Size:	28.4 KB
ID:	1406277   Click image for larger version

Name:	466.jpg
Views:	0
Size:	128.7 KB
ID:	1406278   Click image for larger version

Name:	467.jpg
Views:	0
Size:	42.6 KB
ID:	1406279   Click image for larger version

Name:	468.jpg
Views:	0
Size:	35.3 KB
ID:	1406280  

Click image for larger version

Name:	469.jpg
Views:	0
Size:	84.9 KB
ID:	1406281   Click image for larger version

Name:	4610.jpg
Views:	0
Size:	221.2 KB
ID:	1406282  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,205 Times in 6,383 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Old 06-25-2019   #2
hongyen2000
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
hongyen2000's Avatar
 
Join Date: Aug 2011
Location: GB
Posts: 3,369
Thanks: 167
Thanked 1,031 Times in 578 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 175 Post(s)
Rep Power: 16
hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6
hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Đây là một trong nhửng thằng mỹ khốn nạn....
hongyen2000_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10439 seconds with 13 queries