Bảy bài học cho Thế kỷ 21 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bảy bài học cho Thế kỷ 21
...Điều này cũng đúng với sự khủng bố tinh thần của các chính thể cộng sản. Họ chẳng đánh đập hay bỏ tù quá nhiều người so với hàng chục triệu hay cả tỷ dân chúng, nhưng cả triệu hay ngàn triệu người dân lại có phản ứng sợ hăi thái quá và ngoan ngoăn tự biến ḿnh thành những con cừu dễ bảo...”

Trong những ngày đầu xuân Kỷ Hợi, tôi mang cuốn sách ‘21 bài học cho Thế kỷ 21’ ra đọc. Cuốn sách hơn 350 trang của cây viết có tiếng Yuval Noah Harari đưa ra nhiều dự đoán về cuộc cách mạng công nghệ trong thế kỷ này và ảnh hưởng của nó tới loài người. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin điểm bảy bài học chính của cuốn sách.





Yuval Noah Harari tại một cuộc phỏng vấn tại Berlin.
(H́nh: Daniel Naber / commons.wikimedia.org/wiki)



Harari, tác giả cuốn sách đă được dịch sang tiếng Việt ‘Sapiens: Lược sử Loài Người’, mở đầu với tuyên bố điều tưởng như đă là dấu chấm hết của lịch sử thực ra đă chỉ là dấu ba chấm. Người ta đă ngỡ rằng câu chuyện dân chủ tự do đă thắng thế sau khi chủ nghĩa cộng sản phá sản và chủ nghĩa phát xít đă thất bại từ nhiều thập niên về trước.

Harari nói con ‘phượng hoàng tự do’ từng lâm nguy trong thập niên 1930 và 1940 khi Hitler giành hết thắng lợi này tới thắng lợi khác. Nó cũng gặp sự canh tranh mạnh mẽ của phe cộng sản cho tới khi Liên Xô sụp đổ hồi đầu thập niên 1990.

Tác giả cho rằng một trong những lư do nhiều nước về hùa với Moscow và Bắc Kinh trong nhiều chục năm chính là tiêu chuẩn kép của phương Tây. Đây là một trong những ví dụ được đưa ra:

“[Khi Hà Lan trỗi dậy vào năm 1945 sau năm năm chịu sự chiếm đóng tàn bạo của Phát xít, gần như điều đầu tiên họ làm là lập quân đội và đưa quân nửa ṿng thế giới tới tái chiếm thuộc địa cũ của họ, Indonesia. Trong khi vào năm 1940 người Hà Lan từ bỏ sự độc lập của họ chỉ sau hơn bốn ngày giao tranh [với quân của Hitler], họ lại chiến đấu cay đắng trong hơn bốn năm để trấn áp [mong muốn] độc lập của Indonesia.”

Nhưng trong những năm 1990, mọi chuyện đă thay đổi và dường như nhân loại chỉ c̣n một lựa chọn duy nhất đó là “dân chủ, nhân quyền, thị trường tự do và phúc lợi xă hội do chính phủ [cung cấp]”. Mặc dù vậy lựa chọn này đă bị ngờ vực sau cuộc khủng hoảng tài chính hồi năm 2008 và chuyện Tổng thống Trump lên cầm quyền tại Hoa Kỳ cũng làm cho sự ngờ vực này càng lớn thêm. Hoa Kỳ không c̣n là thế lực thúc đẩy các giá trị dân chủ, nhân quyền và thị trường tự do như trước nữa, Liên minh châu Âu EU chưa đủ sức thay thế trong khi các giá trị của Nga và Trung Quốc không hấp dẫn được ai. Thế giới bỗng quay trở lại thời chẳng có câu chuyện nào thuyết phục được đông đảo người dân trên hành tinh này nữa. Harari viết thêm rằng Nga thực ra là một trong những nước bất b́nh đẳng nhất thế giới với 87 phần trăm tài sản tập trung trong tay của 10 phần trăm dân giàu nhất.

“Con người bỏ phiếu bằng chân. Khi đi ṿng quanh thế giới tôi gặp rất nhiều người từ nhiều nước muốn tới Hoa Kỳ, Đức, Canada hay Australia. Tôi gặp vài người muốn tới Trung Quốc hay Nhật Bản. Nhưng tôi chưa gặp ai mơ di cư tới Nga,” tác giả viết.

Bài học thứ hai tác giả nói tới là mọi ngành nghề trên thế giới sẽ đều chịu tác động của trí tuệ nhân tạo và người máy. Máy móc từ chỗ chỉ cạnh tranh với con người trong những lĩnh vực liên quan tới lao động chân tay giờ đang tiến tới cạnh tranh với ông chủ của chúng trong cả lĩnh vực lao động trí óc. Harari nói tự động hoá sẽ gây chấn động đối với hệ thống tư bản nhưng chủ nghĩa cộng sản cũng sẽ chẳng lợi lộc ǵ từ cuộc khủng hoảng do trí khôn nhân tạo gây ra.

“Kế hoạch chính trị cộng sản kêu gọi cuộc cách mạng của giai cấp công nhân. Nhưng học thuyết này liệu c̣n ư nghĩa ǵ khi quần chúng mất giá trị kinh tế và phải chống chọi với sự vô dụng thay v́ với sự bóc lột? Làm sao có thể bắt đầu cuộc cách mạng của giai cấp công nhân khi không có giai cấp công nhân?”

Bài học thứ ba được nêu ra là cơ hội và hiểm hoạ mà sự lên ngôi của thuật toán mang lại cho loài người. Cho tới nay con người vẫn được cho là có “ư nguyện tự do” và điều này được tôn trọng khi tất cả mọi người đều được quyền bỏ phiếu cho dù tŕnh độ học vấn của mỗi người mỗi khác. Bầu cử hay trưng cầu dân ư được hiểu là phép thử cảm xúc của dân chúng thay v́ đánh giá tŕnh độ của họ. Harari cho rằng với sự phát triển của thuật toán và sự kết hợp của công nghệ sinh học và công nghệ thông tin, chẳng mấy chốc máy móc sẽ hiểu con người hơn cả con người hiểu cảm xúc của chính ḿnh.

“Điều này đă đang diễn ra trong lĩnh vực y khoa. Những quyết định y khoa quan trọng nhất trong cuộc sống của chúng ta không dựa trên cảm giác ốm yếu hay mạnh khoẻ, hay ngay cả các chẩn đoán của các bác sỹ, mà vào tính toán của máy tính vốn hiểu cơ thể của chúng ta hơn cả chúng ta. Trong vài thập niên tới, thuật toán Đại Dữ liệu với sự hỗ trợ của ḍng dữ liệu sinh học liên tục có thể theo dơi sức khoẻ của chúng ta 24/7.”

Đó là một trong những cơ hội. Hiểm hoạ có thể là sự đột nhập “hệ điều hành con người” của chính phủ và các công ty nhằm tuyên truyền và quảng cáo.

“[N]gay cả trong những xă hội được cho là tự do, thuật toán vẫn có thể có uy quyền v́ qua kinh nghiệm chúng ta sẽ học cách tin vào chúng trong ngày càng nhiều vấn đề và sẽ dần mất đi khả năng tự đưa ra quyết định. Hăy nghĩ về cách mà chỉ trong hai thập niên hàng tỷ người đă đặt niềm tin vào thuật toán t́m kiếm của Google khi [thực hiện] một trong những việc quan trọng nhất: t́m kiếm thông tin đáng tin cậy và phù hợp.”

Tác giả cũng nêu khả năng các máy tính với trí tuệ nhân tạo sẽ hợp tác với các nhà độc tài và được sai khiến để theo dơi hay thậm chí kết liễu tính mạng của con người mà chúng chẳng hề thấy cắn rứt lương tâm, thứ mà chúng không có.

Bài học thứ tư là điều mà nhiều người đă dần nhận ra khi sử dụng các dịch vụ của Google, Facebook hay Baidu – chúng ta không phải là khách hàng mà là sản phẩm. Harari chỉ ra rằng mô h́nh kinh doanh của các công ty này cho tới giờ là “buôn sự chú ư” của chúng ta và khách hàng của họ là các công ty quảng cáo. Nhưng trong tương lai có thể ngành quảng cáo cũng không c̣n nữa v́ chúng ta đâu c̣n ra quyết định. Thuật toán sẽ quyết hộ chúng ta mọi thứ. Con người và máy tính cũng có thể cộng sinh tới mức mà nếu tách khỏi máy tính, con người sẽ không c̣n vận hành được nữa. Viết tới đây trong đầu tôi không hiểu sao bỗng nhớ tới câu hát “nếu phải cách xa em [máy tính] anh chỉ c̣n băo tố”.

Bài học thứ năm là sự gắn kết giữa cộng đồng trên mạng và ngoài xă hội. Harari cho rằng mỗi người chúng ta có lẽ khó có khả năng kết thân với hơn 150 người.

“Qua một ngưỡng nhất định, thời gian và năng lượng quư vị bỏ ra để biết các bạn trực tuyến từ Iran hay Nigeria sẽ lấy đi khả năng hiểu biết những người hàng xóm cạnh nhà bạn,” Harari viết.

Ông cũng hy vọng Facebook sẽ chú trọng tới việc phát triển các cộng đồng không chỉ trên mạng xă hội của họ mà cả ngoài đời thực. Điều này sẽ khiến cho các hoạt động xă hội không bị tê liệt nếu Facebook không may bị các chính quyền độc tài ngăn chặn.

“[Facebook] và các gă khổng lồ trực tuyến khác thường xem con người như động vật nghe nh́n – một đôi mắt và một đôi tai kết nối với 10 ngón tay, một màn h́nh và một thẻ tín dụng. Bước quan trọng tiến tới đoàn kết nhân loại là ư thức rằng con người có cơ thể [và cơ thể không chỉ ngồi một chỗ trên không gian ảo mà có thể di chuyển và kết nối với nhau ngoài đời thực].”

Bài học thứ sáu là ḷng yêu nước xuất phát từ tinh thần dân tộc sẽ mang lại những điều tốt đẹp nhưng sự kiêu căng xuất phát từ niềm tin ta là nước ưu việt có thể mang đến hiểm hoạ bạo lực. Harari cũng nhắc con người nhớ rằng loài người từng tồn tại “hàng trăm ngàn năm” trong những nhóm nhỏ chỉ vài chục người và sự đ̣i hỏi ḷng trung thành của mỗi người với cả triệu người mà họ không quen biết mới chỉ tồn tại từ vài ngàn năm trở lại đây.

Sự tụ họp thành những nhóm khổng lồ khiến người ta có thể làm được những việc vô cùng lớn lao mà cộng đồng nhỏ khó ḷng làm được nhưng nó cũng có thể gây ra những cuộc đại chiến. Bởi vậy sẽ là lư tưởng nếu nhân loại nh́n nhận ḿnh như thành viên của một nền văn minh duy nhất và cùng nhau giải quyết các vấn đề phát sinh mà không quan ngại tới ranh giới quốc gia. Một trong những vấn đề đó là t́nh trạng thay đổi khí hậu do việc khai thác và sử dụng thái quá nhiên liệu hoá thạch của con người.

Bài học thứ bảy là đừng có phát hoảng v́ khủng bố. Harari viết rằng khủng bố có khả năng kiểm soát tinh thần của chúng ta rất tốt dù trên thực tế chúng giết rất ít người.

“Kể từ ngày 11/9/2001, mỗi năm khủng bố giết khoảng 50 người ở Liên minh châu Âu, 10 người ở Hoa Kỳ, khoảng bảy người ở Trung Quốc, và chừng 25.000 người trên toàn cầu (chủ yếu ở Iraq, Afghanistan, Pakistan, Nigeria và Syria). Trong khi đó, mỗi năm tai nạn giao thông làm thiệt mạng 80.000 người châu Âu, 40.000 người Hoa Kỳ, 270.000 người Trung Quốc và 1,25 triệu người [trên toàn thế giới]. Tiểu đường và mức [tiêu thụ] đường cao làm chết 3,5 triệu người mỗi năm trong khi ô nhiễm không khí làm bảy triệu người chết.”

Lư do người ta lo sợ khủng bố hơn những thứ gây chết chóc hơn rất nhiều chính là khả năng gieo rắc nỗi sợ của chúng. Khủng bố hầu hết không gây hư hại ǵ cho đối thủ của chúng về khả năng quân sự và đó cũng không phải mục đích của chúng. Khủng bố mong muốn đối thủ phản ứng thái quá và do vậy gây ra “cơn băo chính trị và bạo lực quân sự” lớn hơn nhiều so với những ǵ khủng bố có thể tự chúng gây ra.

Harari nói những kẻ khủng bố không tư duy như các vị tướng quân đội mà như những nhà “biên đạo kịch”.

“Giống như những kẻ khủng bố, những người chống khủng bố cũng phải suy nghĩ như các biên đạo kịch… Trên hết, nếu chúng ta muốn chống khủng bố một cách hữu hiệu, chúng ta phải nhận ra rằng không điều ǵ những kẻ khủng bố làm có thể đánh bại chúng ta. Chúng ta là những người duy nhất có thể đánh bại chúng ta nếu chúng ta phản ứng thái quá theo cách không đúng đối với sự khiêu khích của khủng bố.”

Điều này cũng đúng với sự khủng bố tinh thần của các chính thể cộng sản. Họ chẳng đánh đập hay bỏ tù quá nhiều người so với hàng chục triệu hay cả tỷ dân chúng, nhưng cả triệu hay ngàn triệu người dân lại có phản ứng sợ hăi thái quá và ngoan ngoăn tự biến ḿnh thành những con cừu dễ bảo. Hy vọng hơn một phần năm nhân loại đang sống dưới các chế độ tự nhận là cộng sản sớm sử dụng ư nguyện tự do của họ trước khi thuật toán tước đoạt mất ngay cả điều được coi là thiêng liêng của loài người cho tới ngày hôm nay.

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 09-19-2019
Reputation: 200806


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,009
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	7.jpg
Views:	0
Size:	28.2 KB
ID:	1456214  
florida80_is_offline
Thanks: 7,276
Thanked 45,824 Times in 12,744 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09484 seconds with 13 queries