Tấm ḷng nhân hậu và thiện lương phải chăng cá tánh của người Sài G̣n. - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tấm ḷng nhân hậu và thiện lương phải chăng cá tánh của người Sài G̣n.
Click image for larger version

Name:	sua.JPG
Views:	0
Size:	33.7 KB
ID:	1726059  
Mẹ mất sớm. Tôi theo cha vào Sài G̣n. 5 năm sau cha tôi cũng qua đời. Một ḿnh tôi sống trên đất Sài G̣n. Kể từ đó, tôi một ḿnh bươn chải, ngày đi làm, đêm đi học. Khi cha tôi qua đời, “gia tài” duy nhất ông để lại là chiếc xe đạp. Hàng ngày tôi phải đạp xe từ Thị Nghè (ở trọ nhà người quen) lên tận Phú Thọ Ḥa (quận 11) làm công ăn lương trong một viện bào chế thuốc tây. Mỗi ngày tiền lương 500 đồng, nhưng dĩa cơm trưa (b́nh dân) ở bên ngoài cổng nhà máy đă “tiêu” mất 200 đồng – số tiền c̣n lại tôi phải tự gói ghém để làm sao đủ no cho buổi tối, lót dạ buổi sáng; rồi áo quần, sách vở, học phí và bao thứ chi phí khác…



Thế nên, lắm lúc tan học về, tôi phải ghé vào phông – tên nước bên đường uống cho căng bụng, nhằm quên cơn đói đang giày ṿ.

Một buổi sáng năm 1974, khi đạp xe đến ngă ba Lê Văn Duyệt – Tô Hiến Thành (nay là Cách Mạng Tháng Tám – Tô Hiến Thành) tôi giật ḿnh khi nghe một tiếng nổ lớn, tay lái loạng choạng – cái lốp sau của chiếc xe đạp cà tàng bị nổ.

Trước mặt tôi một ông già khoảng 60 tuổi, đang lui cui bày ra lề đường những phụ tùng sửa xe, chắc là nghe tiếng nổ của lốp xe, ông liền dợm bước đến gần tôi và nói:

“Xe con nổ vỏ à, đem vô đây bác sửa cho”.

Lúc ấy, tôi chẳng biết làm ǵ mà cũng chẳng biết phải nói ǵ, ngoan ngoăn nghe theo lời ông. Sau khi xem sơ “thương tích” của cặp vỏ ruột xe, ông nói:

“Cái vỏ này ṃn quá rồi, lại nổ banh như thế th́ chỉ có nước thay vỏ ruột khác thôi. Con có tiền thay vỏ ruột mới không?”.

Tôi lí nhí:

“Dạ… con không…”.

Ông lăo nh́n thấy cái mặt tái mét của tôi, nên trấn an:

“Thôi được, để bác thay cho cặp vỏ ruột cũ. Cũ nhưng c̣n xài tốt”.

Sau những phút giây lo sợ v́ không có tiền, đầu óc tôi bỗng trở nên “sáng” ra – một kế hoạch vừa mới h́nh thành. Nghĩ là làm, tôi lặng lẽ cỡi chiếc áo sơ mi trắng đang mặc, rồi mở chiếc giỏ xách (đựng sách vở cùng bộ đồ lao động đă sờn rách) lấy ra bộ đồ, tôi nép sát bên trong lề đường để thay. Khi ông lăo hoàn tất công việc.

Tôi bước đến, hai tay cầm bộ đồ học sinh đứng trước ông, lấy hết can đảm thều thào:

“Dạ thưa bác, con xin gửi bác bộ đồ của con, chiều nay đi làm về con sẽ xin gửi trả tiền cho bác”.

Ông nh́n tôi cười rồi nhẹ nhàng:

“Con cố gắng học cho thiệt giỏi để sau này đỡ cực tấm thân. C̣n tiền sửa xe th́ bác cho con đó. Mai mốt xe có hư ǵ, cứ ghé đây bác sửa cho. Cất bộ đồ vô giỏ để tối c̣n đi học”.

Thấy tôi đứng như trời trồng, ông nh́n tôi và bảo:

“Mau đi làm kẻo trễ giờ. Trễ quá rồi đó con!”.

Sau lần đó, cứ mỗi lần đi ngang qua chỗ ông, tôi đều dừng xe đến chào ông. Và lần nào cũng vậy, ông đều nhắc đến chuyện tôi phải cố mà học. Sau năm 1975, nhiều lần tôi đi ngang qua chỗ ấy, nhưng chẳng thấy ông đâu. Hỏi thăm nhưng chẳng ai biết ông đi đâu, c̣n hay mất, nhà ở đâu…

Ông là ân nhân của cuộc đời tôi, làm sao tôi có thể quên giọng nói ấm áp, ánh mắt hiền từ và bàn tay nhẹ nhàng ông đưa lên vuốt đầu của tôi hồi ấy… Đó là ǵ, nếu không phải là tấm ḷng thơm thảo mà con người dành cho nhau!

* * *Tôi bước vào làng báo và gắn bó với nghề cho đến nay. Trong mấy chục năm qua, những cơn băo, những trận lũ lụt ập xuống cả ba miền không biết bao nhiêu lần. Và mỗi lần như thế, tôi lại chứng kiến sự thể hiện “tấm ḷng của người Sài G̣n” dành cho đồng bào của ḿnh.

Cứ mỗi lần báo chí kêu gọi “lá lành đùm lá rách”, th́ tôi lại gặp bao “tấm ḷng của người Sài G̣n” dành cho đồng bào vùng thiên tai – ông lăo đạp xích lô, bà cụ mua ve chai, anh chạy xe ôm, chị công nhân vệ sinh, họ đến ṭa soạn và đề nghị “được góp chút ít” nhằm phần nào xoa dịu nỗi khổ của đồng bào. Rất nhiều những cái tên chung chung được ṭa soạn ghi vào sổ “Chú Hai xe ba bánh”, “Cô Năm quét rác”, “Anh Tám bốc vác”… hoặc thậm chí rất nhiều khoản tiền mà ṭa soạn nhận được với cái tên “Một độc giả giấu tên” được ghi vào sổ – bởi điều đơn giản: Những người đến góp tiền chẳng muốn lưu lại tên tuổi của ḿnh.

Nhà báo Thanh Thủy, quê Thanh Hóa, sinh sống và làm việc tại vùng đất này gần 20 năm bộc bạch: “Ḿnh yêu Sài G̣n biết chừng nào! Ḿnh luôn coi đây là quê hương thứ hai. Mỗi lần đi xa trở về, cái cảm giác “được về nhà” hạnh phúc làm sao. Có lẽ nhớ nhất vẫn là con – người – Sài – G̣n. Lạ lắm kia! Nếu là người tỉnh khác mới đến, chắc hẳn bạn sẽ giật ḿnh khi tự nhiên có một ai đó từ phía sau chạy xe vọt lên rồi quay sang nhắc: “Anh ơi tắt đèn xi-nhan!”, hoặc: “Chị ơi, đá chân chống xe lên…”. Chỉ vài ngày đi xa, ḿnh đă muốn về lại Sài G̣n, về để lại được ḥa ḿnh vào ḍng người tấp nập, để được hưởng cái “nắng mưa bất chợt” rất đặc trưng làm nên một Sài G̣n rất riêng”.

Anh Lê Minh Mẫn, quê Bến Tre, lên Sài G̣n học đại học rồi ở lại lập nghiệp hơn 20 năm nay, tâm sự: “Tôi thấy người Sài G̣n và người miền Tây có khá nhiều điểm giống nhau, chỉ hơi khác là người Sài G̣n phần lớn có điều kiện tiếp xúc với đời sống hiện đại, được học hành cao, nên việc họ thể hiện ra bên ngoài khá tinh tế, mực thước; c̣n người miền quê th́ chân chất, thật thà “ruột để ngoài da”. Tuy nhiên, điều cơ bản họ giống nhau, đó là tấm ḷng dành cho người khác – người miền Tây và người Sài G̣n đều tốt bụng. Họ ít khi tính toán thiệt hơn với bạn bè, người thân; gặp người cần giúp đỡ là họ sẵn sàng dốc túi…”.

Facebook của chị Phạm Thiên Ư (nhà thơ Nồng Nàn Phố) – Nghệ An đă viết trên trang cá nhân của ḿnh: “Sáng nay, dẫu mệt vẫn dậy sớm như nếp quen. Pha ly mật ong ấm nhâm nhi nh́n Sài G̣n qua cửa sổ, vẫn là những con người xa lạ ngoài phố thôi mà sao như thân quen từ kiếp nào. Th́ ra, không cần phải quen biết tất cả mọi người mới thấy thân thuộc đâu… Chỉ cần ḿnh yêu nơi ḿnh đặt chân đến đă là thân quen lắm rồi!”.



Khi thực hiện bài viết này, tôi chợt nhớ về một Sài G̣n xưa, khoảng thập niên 1960 – 1970 thế kỷ XX, khi đi ngoài đường nh́n vào những căn nhà mặt tiền, ở vách tường đối diện bao giờ cũng thấy chủ nhà treo một cái đồng hồ to, người đi đường nh́n thấy rơ giờ. Có đến trên 90% các căn nhà mặt tiền ở Sài G̣n lúc bấy giờ làm chuyện.

Tôi đem câu chuyện hỏi những người bạn đă từng sống ở Sài G̣n thời đó: “V́ sao hồi đó người ta làm vậy?”. Rất nhiều lư do đưa ra, song cuối cùng mọi người đều thống nhất một lư do đó là “tấm ḷng của người Sài G̣n”. Hồi ấy, đồng hồ đeo tay là cả một tài sản có giá trị (bởi toàn là đồng hồ nhập từ Thụy Sĩ, Nhật Bản), nên chỉ doanh nhân, viên chức mới sắm được, c̣n lại đều xem giờ thông qua những chiếc đồng hồ từ những căn nhà mặt tiền dọc trên các con đường, hoặc biết giờ thông qua Đài Phát thanh Sài G̣n – cứ mỗi đầu giờ đài lại thông báo.

Gần đây, người ta thường thấy xuất hiện những quán cơm miễn phí hay giá rẻ cho người thu nhập kém tại các khu nghèo ở Saigon. Những quán ăn thiện nguyện miễn phí tại bịnh viện Ung bướu. Những cô tiếp viên lịch sự nhă nhặn, tươi tắn hỏi thăm chào đón khách hàng trong quán ăn cửa hàng.



Người Sài G̣n làm cho mảnh đất này ngày càng đượm nghĩa t́nh!

Trong ca khúc “Để Gió Cuốn Đi” nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đă viết: “Sống trong đời sống cần có một tấm ḷng”. Có lẽ vậy, khi có – một – tấm – ḷng th́ người ta sống thiện lắm, hiền lắm, nghĩa t́nh đủ đầy dành cho nhau…

Đất Sài G̣n sản sinh ra tính cách người Sài G̣n!

Người Sài G̣n làm cho mảnh đất này ngày càng đượm nghĩa t́nh!

Nguồn: BÙI NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 01-15-2021
Reputation: 200894


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,151
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	sua.JPG
Views:	0
Size:	33.7 KB
ID:	1726059  
florida80_is_offline
Thanks: 7,282
Thanked 45,854 Times in 12,759 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
QQQ_Cake (01-15-2021)
Old 01-15-2021   #2
QQQ_Cake
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
QQQ_Cake's Avatar
 
Join Date: Oct 2009
Posts: 2,542
Thanks: 2,332
Thanked 1,870 Times in 1,440 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 194 Post(s)
Rep Power: 24
QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9
QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9
Default

Thank you
QQQ_Cake_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to QQQ_Cake For This Useful Post:
florida80 (01-16-2021)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:37.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09003 seconds with 15 queries