USA Nhật kư thời sự hôm nay 25 - 26/6/2022 - Page 2 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
Page 2 of 2 1 2
 
Thread Tools
 
Old  United States Of Americ Icon Nhật kư thời sự hôm nay 25 - 26/6/2022
Trong nước, nội xâm đang hoành hành, đấy chính là nạn tham nhũng tràn lan khắp các tỉnh thành, khắp các bộ, ban ngành. Vấn đề là không có biện pháp quyết liệt và triệt để để chặn đứng nạn này, chỉ là hô hào chung chung, xử lư theo vụ việc.

Sự giống và khác nhau giữa giá xăng ở Việt Nam và giá xăng ở Mỹ : Hiện tại giá xăng ở Mỹ vào khoảng 31k một lít ( quy đổi ) , c̣n ở Việt Nam là 32k , ngang ngang nhau và đều phải chịu thuế. Ở Việt Nam mỗi khi anh chị bỏ ra 32k để mua một lít xăng, th́ đồng nghĩa anh chị đang đóng thuế mất khoảng 12k. C̣n ở Mỹ, mỗi lít xăng bị đánh thuế mất 1,2k, một ngh́n hai trăm đồng tiền chính phủ Mỹ đánh thuế cho mỗi lít xăng ( quy đổi ). Thuế đánh vào xăng ở Mỹ chỉ bằng 1/10 so với Việt Nam, trong khi thu nhập của người Mỹ họ cũng chỉ cao hơn ta có 20 lần. Chưa hết kinh khủng về chế độ dân chủ Mỹ tàn ác, ngay sau khi giá xăng dầu tăng cao th́ tổng thống Mỹ đă có bài nói chuyện cố thuyết phục Quốc Hội cho giảm thuế xăng dầu để dân đỡ khổ. C̣n ở Việt Nam th́ giá xăng tăng các nguyên thủ chỉ biết nhe răng cười trừ nói : “ Công tác cán bộ ta làm rất tốt, rất chặt chẽ khoa học đúng quy tŕnh, nh́n đây toàn người tài “. Nói không phải mê tín, chứ nếu có chân để chạy và có tay để gỡ những buộc ràng, th́ cột điện ở ta nó cũng chạy sạch sang tư bản zan ác Hoa Kỳ. Nguồn: Thanh Mai


Hiện nay ở Đức vẫn chưa có chương tŕnh tiêm mở rộng cho mũi thứ 4. Tuần trước, tôi gọi điện cho bác sĩ hỏi lịch tiêm mũi thứ 4 th́ được thông báo là: chỉ tiêm cho người trên 70 tuổi và người có bệnh nền.

Hai người thiệt mạng và 14 người khác bị thương trong một vụ nổ súng xảy ra hôm nay (25/6) tại một câu lạc bộ đêm và các con phố gần đó ở thủ đô Oslo của Na Uy.



Sau khi thành phố Severodonetsk thất thủ, quân đội Nga cùng lực lượng ly khai bắt đầu tiến đánh Lysychansk, thành phố cuối cùng do Ukraine kiểm soát ở Lugansk. Đại diện dân quân thân Nga tại miền đông Ukraine cũng tuyên bố quân đội Nga và phe ly khai đă chiếm được nhà máy hóa chất Azot, cứ điểm pḥng thủ cuối cùng của lực lượng Ukraine tại Severodonetsk.

Hăng Reuters đưa tin tên lửa Nga ngày 25.6 trút xuống như mưa khắp Ukraine, phóng trúng các cơ sở quân sự ở phía tây, phía bắc và phía nam, trong bối cảnh chiến dịch quân sự của Moscow bước sang tháng thứ 5. “Có đến 48 tên lửa hành tŕnh vào ban đêm khắp Ukraine. Nga vẫn đang cố gắng dọa dẫm Ukraine, gây hoảng loạn và khiến mọi người lo sợ”, theo cố vấn Mykhailo Podolyak của Tổng thống Ukraine.

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 06-25-2022
Reputation: 74834


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,901
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2022-06-26.jpg
Views:	0
Size:	97.5 KB
ID:	2073735  
Gibbs_is_offline
Thanks: 24,940
Thanked 15,545 Times in 6,658 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Old 06-26-2022   #21
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,901
Thanks: 24,940
Thanked 15,545 Times in 6,658 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Dương Quốc Chính: Giá xăng tăng, v́ sao không giảm?
Nguyên nhân đầu tiên dẫn tới giá xăng tăng trong 100 ngày qua chính là do đế quốc Nga xâm lược Ukraine. Anh em ḅ Putin đă sáng mắt ra chưa? C̣n ủng hộ chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga chống Ukraine nữa hay không? Đến khi bị móc túi không biết có hết ngu không? Nhưng mà ai móc túi chứ?
Nhà nước móc túi chứ ai vào đây? Bởi Việt Nam là nước xuất khẩu dầu, tuy vẫn nhập siêu (nhập nhiều hơn xuất). Xuất khẩu dầu thô bằng khoảng 40% so với nhập khẩu. Xuất khẩu xăng dầu so với nhập khẩu khoảng 28%. Giá dầu thế giới tăng th́ toàn bộ nền kinh tế (trong đó có túi tiền của người dân) sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực, nhưng thu ngân sách lại có lợi, bởi v́ tiền thu về do xuất khẩu dầu tăng, lượng thuế phí trong giá xăng dầu chiếm cỡ 31%. Giá càng tăng lại càng thu được nhiều thuế phí, ăn không từ người dân, trong khi giá trị gia tăng từ sản xuất và dịch vụ (khả năng làm ra tiền) của người dân là không tăng.
Chính v́ giá xăng dầu tăng là cơ hội nhổ lông vịt tốt nhất nên Chính phủ phải tận dụng tối đa. Thuế phí trong giá xăng là miếng mồi ngon nhất v́ người dân và doanh nghiệp không có cách ǵ trốn được do tiền này được thu trước ở trong giá rồi. C̣n hầu hết các loại thuế phí khác th́ đều có cách trốn ít nhiều. Gánh nặng cuối cùng vẫn dồn hết vào người dùng cuối, là người dân, bởi doanh nghiệp có bị tăng giá xăng th́ họ cũng tính chi phí đó vào giá sản phẩm bán ra (giá cước taxi tăng th́ người dùng phải chịu). Tóm lại là nhổ lông vịt, mà vịt ngu th́ không dám/biết kêu. Nhất là vịt lai ḅ Nga.
Trong các loại thuế đánh trong giá xăng th́ thuế tiêu thụ đặc biệt là thứ vô lư, nhố nhăng nhất. Nó chiếm 10%. Giờ người lao động nghèo cũng phải mưu sinh bằng xe máy, cũng phải tiêu thụ xăng, thế là bị tính thuế tiêu thụ đặc biệt. Tương đương với việc mua xe G63 đó vịt ạ!
Vụ này c̣n liên quan đến việc ta sản xuất xăng ra bị lỗ khi giá xăng rẻ! Thế nên cứ để xăng đắt th́ mới lăi được lít, đỡ mang tiếng.
Đấy là không biết Việt Nam có nhập được xăng dầu Nga giá rẻ (tất nhiên) nữa không? Ấn Độ và TQ th́ chắc chắn rồi, Việt Nam th́ chưa công bố là có suất ngoại giao đó không? Nếu có th́ CP lại càng vặt lông vịt dă man hơn nữa, v́ bán cho dân th́ tính giá nhập cao mà thực tế lại nhập được giá thấp. Chả nhẽ chịu nhục với thế giới để về phe với ma quỷ mà lại không thu được lợi ích sát sườn là giá xăng rẻ, nghe sai sai! Mà nhập xăng dầu từ Nga cũng chính là để cứu thằng anh đó.
Phải nh́n nhận rơ ràng, ṣng phẳng như vậy, mẹ nó, sợ ǵ.
Giá xăng dầu của Việt Nam có cao không? So với Malaysia th́ gần gấp 3. Là do Chính phủ Malaysia trợ giá cho dân, c̣n Chính phủ Việt Nam th́ thu thuế từ dân. Nếu cắt bỏ những thứ đó th́ giá tương đương. Nhưng thu nhập b́nh quân đầu người của Malaysia gấp hơn 3 lần Việt Nam. Giá xăng ở Singapore khoảng 54 ngàn/lít nhưng thu nhập b́nh quân đầu người của họ gấp hơn 10 lần Việt Nam.
Tóm lại, Chính phủ muốn bớt vặt lông dân th́ phải giảm thuế khẩn trương, nhất là thuế tiêu thụ đặc biệt nên xóa bỏ. C̣n về lâu dài, ổn định, muốn giá xăng trở lại b́nh thường th́ cách duy nhất là làm sao để chiến tranh chóng kết thúc. Mà đúng nhất là Nga phải rút quân, hi vọng anh Putin tèo sớm thôi.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-26-2022   #22
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,901
Thanks: 24,940
Thanked 15,545 Times in 6,658 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Nông Văn Tiềm: Tâm “bao lô”, cựu thư kư riêng của Nguyễn Bá Thanh và giấc mơ quyền lực
Phan Văn Tâm, sinh năm 1970, ở Đại Lộc, Quảng Nam. Học hết cấp 2, Tâm xin vào Trường Trung cấp nông lâm nghiệp Quảng Nam - Đà Nẵng để học kỹ thuật chăm sóc cây trồng. Ra trường, Tâm về Pḥng Nông nghiệp huyện Đại Lộc một thời gian.
Năm 1993, với hy vọng thoát nghèo, Tâm lần ṃ ra thành phố, đầu quân cho Trung tâm Vườn ươm giống tại Khuê Trung, huyện Ḥa Vang, nay thuộc quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng. Tại đây, trời xui đất khiến đă đưa Tâm gặp được một nhân vật, làm thay đổi cuộc đời cậu kỹ thuật viên nông nghiệp.
Năm 1994, từ Nông trường Chè Quyết Thắng, Nguyễn Bá Thanh được điều về làm Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Nhà riêng có trồng cây ăn trái và mấy khóm hoa vạn tuế hay bị sâu rầy phủ ngọn, ông Thanh thường sang vườn ươm giống, đối diện nhà, ở phía bên kia đường, để nhờ tư vấn chăm sóc cây. Cậu thanh niên tên Tâm xung phong giúp, do đó được ḷng Bá Thanh. Từ chỗ chăm sóc cây cảnh, Tâm t́nh nguyện kiêm luôn gia nhân, trở thành người thân tín trong nhà.
Sau này, t́nh cờ Bá Thanh xem quẻ, thầy bói phán ông Thanh có chân mệnh đế vương và gia nhân họ Phan chính là “quư nhân” với ông ta trên đường chinh phục quyền lực. Trùng hợp, Nguyễn Bá Thanh cầm tinh con rắn (Quư Tỵ) mạng Thuỷ, trong khi Tâm cầm tinh con chó (Canh Tuất) mạng Kim. Theo “Ngũ hành” th́ Kim sinh Thuỷ, hai mệnh tương sinh, đại hạp. V́ vậy Bá Thanh tin sái cổ, càng quư mến, tin cậy, nhận Tâm làm “em kết nghĩa” và d́u dắt Tâm hết mực.
Bù lại, hàng ngày Tâm tranh thủ sang giúp tưới cây, tỉa ngọn, đưa đón cu Cảnh (Nguyễn Bá Cảnh) và bé An (Nguyễn Thị Hoài An) đi học, lau nhà, thông cống… Tóm lại, cứ rảnh rỗi lúc nào, Tâm cần mẫn bao tất, ôm hết mọi việc để lấy ḷng vợ chồng ông Phó giám đốc sở Nguyễn Bá Thanh. Biệt danh Tâm “bao lô” ra đời từ đó.
Chân dung Phan Văn Tâm (trái, dưới) và vợ chồng Nguyễn Bá Thanh - Lê Thị Quư
Một thời gian sau, Tâm bỏ việc tại Vườn ươm. Bá Thanh đưa Tâm về Sở Nông nghiệp, nhét Tâm vào làm công chức ở Thành đoàn Đà Nẵng, không bao lâu lại rút Tâm về làm thư kư riêng cho ḿnh. Gọi là “thư kư” cho oai, chứ thật ra Tâm làm “lái buôn”, buôn lậu vật tư nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu cho nhóm của ông Thanh. Hàng độc quyền của nhà nước, được Phan Văn Tâm đánh “phi vụ” bán đi các tỉnh thành, lăi ṛng đếm không xuể.
Năm 1997, Đà Nẵng trực thuộc Trung ương. Phan Văn Tâm đă được thiên hạ biết đến với chức vụ Thư kư riêng của chủ tịch UBND thành phố, rồi bí thư thành uỷ Nguyễn Bá Thanh. Theo ḍng thời gian, Tâm lên như “diều gặp gió” chốn quan trường, Thường vụ thành đoàn, Thành uỷ viên khoá 20 (nhiệm kỳ 2010-2015), Phó Chánh văn pḥng thành uỷ, Bí thư quận Liên Chiểu.
Nhiều cán bộ từng công tác ở thành uỷ Đà Nẵng cho hay, Tâm là nhân chứng, mắc xích quan trọng, nắm giữ thâm cung bí sử về Nguyễn Bá Thanh trong suốt gần 20 năm qua vai tṛ thư kư riêng và là gia nhân tâm phúc nhất của “lănh chúa miền Trung”. Những ẩn khuất trong các cuộc so găng này lửa “một mất một c̣n”, những nghi án thủ tiêu đối phương hoặc những thanh trừng đẫm máu… được cho là do Bá Thanh chủ mưu, có thể cơ quan điều tra, tố tụng không biết, nhưng Phan Văn Tâm là một trong ba người biết rất rơ (hai người kia là Lê Ngọc Nam, trung tướng, cựu Tổng cục phó Tổng cục Xây dựng Lực lượng Công an Nhân dân, giám đốc Công an Đà Nẵng và Phan Văn Anh Vũ, tức Vũ “nhôm”).
Năm 2013, khi phe Nguyễn Phú Trọng và Trương Tấn Sang kéo Nguyễn Bá Thanh ra Hà Nội để bổ nhiệm ông ta làm Trưởng ban Nội chính Trung ương, hai ông Trọng – Sang đă cho Bá Thanh đặc quyền tự chọn bộ khung và đề bạt cán bộ. Những người được Bá Thanh mang theo từ Đà Nẵng ra Hà Nội, đă nhanh chóng lên đời như:
- Phan Văn Tâm, Bí thư Quận ủy Liên Chiểu, Đà Nẵng, giữ chức Vụ trưởng Vụ địa phương, làm nhiệm vụ Thư kư tổng hợp của Trưởng ban Nội chính Trung ương.
- Lê Hồng Minh, Chánh Văn pḥng Đoàn Đại biểu Quốc hội và HĐND TP Đà Nẵng, giữ chức Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ.
- Nguyễn Đ́nh Thuận, Phó Chánh Văn pḥng Thành ủy, Thư kư Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, giữ chức Phó Vụ trưởng, Thư kư hành chính Trưởng ban Nội chính.
Cũng nói thêm rằng, trước khi rời Đà Nẵng ra Hà Nội, Phan Văn Tâm đă “cạp” được khối tài sản không nhỏ chút nào ở Đà Nẵng (chưa kể ở Hà Nội và Sài G̣n), gồm:
- 2 căn nhà lầu 4 tầng liền kề, nằm trên đường Núi Thành, Đà Nẵng.
- 3 lô đất mặt tiền đường Tống Phước Phổ, trung tâm thành phố, đang cho thuê.
- 5 lô đất “vàng” ven biển Mỹ Khê.
- 1 khách sạn cao tầng khu “phố Tây”, gần khách sạn quốc tế năm sao Furama.
Chưa kể hàng trăm lô đất Phan Văn Tâm nhờ người thân của ông ta đứng tên hộ cho Nguyễn Bá Thanh.
Ảnh chụp một số căn nhà lầu của Phan Văn Tâm sở hữu ở Đà Nẵng
Tháng 12-2013, sau thất bại trong việc đưa người của ḿnh vào Bộ Chính trị tại Hội nghị Trung ương 7, Nguyễn Phú Trọng cử Nguyễn Bá Thanh sang Bắc Kinh gặp Mạnh Kiến Trụ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ủy ban Chính pháp Trung ương, cựu Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc, để học hỏi kinh nghiệm phục vụ cho chiến dịch “đốt ḷ”. Tuy nhiên sau chuyến đi này, Nguyễn Bá Thanh đă bị các “đồng chí” trong đảng đầu độc bằng phóng xạ (ARS) rồi chết vào ngày 12-5-2015. Trước khi chết, Nguyễn Bá Thanh gởi gắm Phan Văn Tâm lại cho Lê Minh Trí, Phó ban Nội chính Trung ương.
Tháng 1-2016, Lê Minh Trí vào Uỷ viên Trung ương khoá 12. Tháng 4-2016, Lê Minh Trí được bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao với 63% phiếu thuận của Quốc hội khóa 13.
Sau khi ngồi vào ghế Viện trưởng, ông Trí mang theo ḿnh hai người tin cẩn từ Ban Nội chính: Đó là Nguyễn Hải Trâm, sinh năm 1975, là một phụ nữ có nhan sắc, được cho là “bồ nhí” của ông Trí, lúc đó đang giữ chức Phó Vụ trưởng Vụ theo dơi, xử lư các vụ án Ban Nội chính Trung ương, được rút về làm Chánh Văn pḥng Viện Kiểm sát Tối cao. Người c̣n lại là Phan Văn Tâm.
Nhờ Lê Minh Trí nâng đỡ, ba năm lên 7 chức, Nguyễn Hải Trâm hiện nay đă là Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát Tối cao. Phan Văn Tâm cũng liên tục lần lượt nắm giữ các chức vụ Chánh thanh tra Viện Kiểm sát Tối cao, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Vụ 15), Vụ trưởng Vụ kiểm sát việc giải quyết các án hành chính, kinh doanh, thương mại, lao động (Vụ 10).
Lê Minh Trí trao Quyết định bổ nhiệm cho Nguyễn Hải Trâm (ảnh trên, trái) và Phan Văn Tâm (ảnh dưới, phải). Nguồn: VKSND TC
Từ một anh kỹ thuật viên ươm cây giống Tâm “bao lô” ngày nào, Phan Văn Tâm đă vọt lên đỉnh cao danh vọng. Bạn bè cùng thời, cùng công tác với Tâm ở Đà Nẵng cũng đặt câu hỏi, vốn cắp cặp không rời Nguyễn Bá Thanh nửa bước trong suốt 20 năm, chẳng biết Phan Văn Tâm học lúc nào và bằng cách ǵ mà có cả cử nhân Luật, cử nhân Quản lư nhà nước, Cao cấp Chính trị và cả học vị Tiến sĩ?!
Tháng 5-2021, Phan Văn Tâm được bổ nhiệm làm Bí thư Đảng uỷ, nhiệm kỳ 2020-2025, Hiệu trưởng Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. Đầu năm 2022, Phan Văn Tâm được nhận Huân chương Lao động hạng ba.
Ảnh chụp Thông báo bổ nhiệm và Quyết định khen tặng Huân chương Lao động cho hiệu trưởng Phan Văn Tâm
Cũng như các thượng tá Vũ “nhôm”, Út “trọc”, Tâm “bao lô” đă ghi tên ông ta vào danh sách những kẻ ất ơ, học hành chắp vá chẳng ra hồn, nhờ ơn “sáng suốt” của Đảng và Nhà nước, tham gia vào bộ máy công quyền, lănh đạo lực lượng chấp pháp, để sau đó có thể “hô mưa gọi gió”, “lấy tay che trời”…
Việc Phan Văn Tâm lănh đạo, sai khiến các Phó giáo sư, Tiến sĩ dưới quyền và cai quản hàng ngàn sinh viên theo học tại Đại học Kiểm sát Hà Nội hiện nay, chính là cái tát vào bộ mặt thể chế này. Câu chuyện Tâm “bao lô” khiến các nhà sư phạm có nhân cách, cùng nhiều đảng viên đảng CSVN và cán bộ hưu trí cho rằng, thật đáng hổ thẹn; nó như thách thức, nhạo báng và sỉ nhục cả nền tư pháp quốc gia.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-26-2022   #23
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,901
Thanks: 24,940
Thanked 15,545 Times in 6,658 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ông Tập cử đặc phái viên ‘nhận lỗi’ trước châu Âu, ‘ngoại giao sói chiến’ đă cúi đầu?
Vương Quân •Thứ Sáu, 24/06/2022’
Trước thềm Đại hội 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), để đảm bảo tái nhiệm th́ ngoài tập trung nội bộ không cho phép phe phái khác chiếm ưu thế, ông Tập Cận B́nh c̣n âm thầm cử đặc phái viên sang châu Âu để cải thiện quan hệ. Liệu động thái đó có phải tín hiệu mới trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc?
Theo một báo cáo do Pḥng Thương mại Liên minh châu Âu (EU) tại Trung Quốc công bố ngày 20/6, gần 1/4 công ty của châu Âu đang hoạt động tại Trung Quốc đă cân nhắc việc di dời cơ sở hoạt động ra khỏi Trung Quốc.
Chủ tịch Frederick Kempe của tổ chức nghiên cứu Mỹ “Hội đồng Đại Tây Dương” đă đề cập trong một bài báo trên CNBC rằng để tránh nguy cơ mất ghế quyền lực, ông Tập Cận B́nh đă bắt đầu t́m kiếm nhiều biện pháp nhằm bảo toàn địa vị chính trị tại Đại hội 20. Một trong những biện pháp đó là cử đặc phái viên thăm châu Âu để thể hiện thiện chí với EU.
Theo nguồn tin, người được ông Tập cử sang thăm châu Âu lần này là ông Ngô Hồng Ba, đại diện đặc biệt của ĐCSTQ về các vấn đề châu Âu, từng là Phó Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc. Trong chuyến đi này, ông Ngô Hồng Ba sẽ thăm Pháp, Bỉ, Cộng ḥa Séc, Hungary, Đức, Ư và Đảo Síp.
Ông Ngô cho rằng ĐCSTQ đă “mắc sai lầm” trong nhiều việc, từ việc xử lư bùng phát COVID-19 (viêm phổi Vũ Hán) cho đến chính sách ngoại giao “sói chiến” cùng việc quản lư nền kinh tế yếu kém. Ông Ngô đưa ra một thông điệp thân thiện trước cộng đồng quốc tế rằng so với Mỹ th́ Trung Quốc là đối tác ưu tiên hơn của châu Âu. Tuyên bố như vậy được nhiều b́nh luận cho rằng có thể ĐCSTQ đổi phong cách ngoại giao “sói chiến” thành “chính sách cúi đầu”.
Chuyên gia Frederick Kemp phân tích rằng ông Tập cũng đang đối mặt với khủng hoảng trong nước, đặc biệt những tháng gần đây t́nh h́nh kinh tế Trung Quốc tồi tệ nhất. Theo nhiều nguồn tin truyền thông quốc tế, thâm hụt ngân sách của Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm nay đă tăng lên gần 1000 tỷ nhân dân tệ là mức tồi tệ nhất từng thấy. Nguyên nhân chính của việc này là do chi tiêu tăng vọt và thu nhập giảm do chính sách phong tỏa xă hội v́ COVID-19, kéo theo nguồn thu từ thuế giảm mạnh.
Giới b́nh luận quốc tế phổ biến cho rằng để chắc chắn tại vị ở Đại hội 20 th́ bên cạnh việc cử đặc phái viên ra nước ngoài thể hiện thiện chí ḥa b́nh trước quốc tế, ông Tập Cận B́nh đă đưa ra các biện pháp kiểm soát thiệt hại tài chính trong nước, bao gồm kích thích tài chính và tiền tệ, chi tiêu cơ sở hạ tầng để tăng nhu cầu trong nước, và nới lỏng các quy định đối với ngành công nghệ của Trung Quốc.
‘Điểm nhấn’ căng thẳng quan hệ Trung Quốc – châu Âu
Sergio Restelli, một nhà b́nh luận chính sách người Ư, chỉ ra rằng lập trường của EU đối với ĐCSTQ đă phát triển từ một đối tác chiến lược trong quá khứ thành một đối thủ chiến lược hiện nay, bởi v́ châu Âu tin rằng ĐCSTQ đang sử dụng lục địa châu Âu để thúc đẩy lợi ích của họ.
Nhà b́nh luận Restelli nói rằng các biện pháp của ĐCSTQ như ‘ngoại giao sói chiến’ và gây vấn đề trong truy t́m nguồn gốc SARS-CoV-2 (COVID-19) sẽ chỉ làm sâu sắc thêm nghi ngờ của EU. Một số chuyên gia cho rằng quan hệ giữa EU và ĐCSTQ đă xuống mức thấp nhất kể từ vụ Thảm sát ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989.
Tháng 3/2021, Liên minh châu Âu đă thông qua các lệnh trừng phạt đối với Trung Quốc, Nga và Myanmar với lư do vi phạm nhân quyền. Đây là lần đầu tiên EU áp đặt các biện pháp trừng phạt như vậy đối với Trung Quốc kể từ vụ thảm sát của ĐCSTQ tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989. Ngay lập tức ĐCSTQ cũng áp đặt các biện pháp trả đũa đối với các thành viên Nghị viện châu Âu, các học giả và cơ quan nghiên cứu từ nhiều nước liên quan, nhưng động thái đó của ĐCSTQ lại kích hoạt phản ứng mạnh hơn từ Nghị viện châu Âu.
Về phía Anh, những hành động ngày càng gây hấn của ĐCSTQ trong thời gian qua đă khiến Anh phải điều chỉnh lại mối quan hệ với Trung Quốc.
Theo một cuộc thăm ḍ năm 2020 từ tổ chức tư vấn Chatham House của Anh và tổ chức tư vấn châu Âu “Trung tâm Nghiên cứu châu Âu và châu Á” (CEIAS) cho thấy 68% công chúng Anh có ấn tượng ngày càng xấu đi đối với Trung Quốc. Trong đó những lư do chính là vấn đề dịch bệnh COVID-19, t́nh h́nh Hồng Kông và Tân Cương. Thăm ḍ cho thấy ấn tượng của công chúng Anh về Trung Quốc là “tiêu cực” hoặc “rất tiêu cực” cao tới 62%. Theo thăm ḍ, nước gây ấn tượng xấu hơn so với Trung Quốc chỉ có Triều Tiên và Nga.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-26-2022   #24
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,901
Thanks: 24,940
Thanked 15,545 Times in 6,658 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Mai Bá Kiếm: Rơ ràng, minh bạch, mẹ nó đếch kư!
Hỗm rày, dư luận đồn cựu chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong bị kỷ luật cảnh cáo v́ kư đề xuất tặng huân chương “tào lao động đậy” hạng ba cho Việt Á, nhưng tôi nghĩ rằng đó là lỗi hệ thống, với Phong chỉ là lỗi nhỏ!
Cuối năm 2018, tại kỳ họp HĐNDTP, Nguyễn Thành Phong than thở: “Thanh tra, khởi tố nhiều làm cán bộ giảm năng động, chậm giải quyết hồ sơ hành chính”.
Anh Phong thanh minh, việc thanh tra, khởi tố liên quan đến các nhiêm kỳ trước, như việc khiếu kiện ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm, Khu công nghệ cao, Dự án Safari, Khu đất 8-12 Lê Duẩn, 2-4-6 Hai Bà Trưng.
Đúng, những vụ đó không liên quan anh Phong, mà Nguyễn Thành Tài, Nguyễn Hữu Tín, Trần Vĩnh Tuyến đă chịu rồi. Nhưng, đương kim PCT UBNDTP Vơ Văn Hoan cũng bị kỷ luật khiển trách trong nhiệm kỳ 2015-2020 th́ tôi nghi có dính đến vụ Công ty Thuận Việt!
Ngày 11/12/2020, Vơ Văn Hoan kư quyết định giao 27.393,1m2 đất tại P. B́nh Khánh cho Công ty Thuận Việt là đất ở tại đô thị, thời hạn sử dụng 50 năm! Sau đó, Thuận Việt tạm nộp tiền sử dụng đất 700 tỷ đồng, tức 26 triệu đồng/m2 (cùng phường với lô đất Tân Hoàng Minh đấu 2,4 tỷ đồng/m2).
Thật ra, đó chỉ là “quyết định chạy tang” cho Thuận Việt. Trước đó, Thuận Việt là nhà thầu xây chung cư tái định cư (TĐC) 1330 căn, theo phương thức BT. Không hiểu bằng cách nào, Thuận Việt thay đổi thiết kế nhà TĐC thành nhà ở thương mại (NƠTM), đến đầu năm 2018, khi chưa hoàn thành, Thuận Việt đă rao bán với giá (70 triệu/m2) theo phương thức trả góp, ViettinBank bảo lănh cho vay!
Khách đặt cọc, cầm hợp đồng đến ViettinBank mới Thuận Việt không có cái quần què để thế chấp! Vậy mà, Thuận Việt vẫn lừa bán được 1.122 căn, có người nộp đến 90% trị vẫn không được giao nhà.
Khi người mua nhà giăng biểu ngữ khiếu kiện, Thuận Việt thanh minh với các bồi bút: “Khi xây xong, TP không có tiền trả, Thuận Việt xin TP cho cấn trừ tiền xây dựng bằng 1330 căn hộ TĐC và xin chuyển Dự án New City thành NƠTM. Thuận Việt đă giải bài toán tài chính ngoạn muc cho TP, mà c̣n bị tai tiếng”.
Bị áp lực khiếu kiện, GĐ Sở XD Trần Trọng Tuấn (bị cáo trong vụ án Lê Tấn Hùng, em của "Hai Japan") cho thanh tra và xử phạt Thuận Việt (ngày 11/1/2018) đă trả lời báo chí: “Nguồn 1330 căn của Thuận Việt nằm trong nguồn đất của Ban quản lư khu đô thị Thủ Thiêm. Tuy nhiên, nhà nước chưa chi trả để mua lại quỹ nhà này. Do đó, có thể khẳng định rằng dự án New City chưa đủ điều kiện để bán đấu giá. Ngoài ra, giá trị đất sẽ tính theo giá thị trường”.
C̣n Sở Tài môi nói “Hồ sơ nộp tiền sử dụng đất dự án New City chưa tới Sở”.
Đến độ, Thanh tra Chính phủ nhập cuộc và kết luân: “TP.HCM đă thanh lư hợp đồng ĐTXD dự án 1.330 căn hộ New City Thủ Thiêm, khi chưa có ư kiến chấp thuận của Thủ tướng CP về giao đất là không đúng quy định tại Điều 118, Luật Đất đai năm 2013.
Cty Thuận Việt đă thay đổi thiết kế dự án New City Thủ Thiêm, từ nhà TĐC sang NƠTM. Nhà đầu tư này đă chuyển nhượng cho người mua 1.122 căn hộ. Sau đó, ngày 11/12/2020, UBND TP.HCM có quyết định giao khu đất diện tích 27.393,1m2 cho Công ty Thuận Việt. Đến nay chưa có một quyết định nào của cơ quan chức năng cho phép chuyển dự án này từ TĐC sang nhà ở thương mại”.
Như vậy, quyết định của Vơ Văn Hoan kư để “chạy tang” cho vụ án Thuận Việt bán nhà khống!
Nếu Bộ Công an khởi tố Thuận Việt tội lừa đảo lớn nhất nước th́ “nhiêm kỳ” 2015-2020 sẽ bung toang!
Anh Phong đă tiên tri: Thanh Tra, khởi tố làm cán bộ hết năng động kư hồ sơ!
Kư hồ sơ nộp thuế đất ở TP Thủ Đức ứ đọng 3, 4 tháng! Bên Y tế không dám kư đấu thầu thuốc, thiết bị y tế! Rơ ràng, minh bạch, mẹ nó đ*o kư, làm ǵ tao?
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-26-2022   #25
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,901
Thanks: 24,940
Thanked 15,545 Times in 6,658 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thẩm phán Samuel Alito: 10 lư do lật lại vụ án lệ phá thai “Roe kiện Wade”
Trí Đạt •Chủ Nhật, 26/06/2022
Hôm thứ Sáu (24/6), Ṭa án tối cao Mỹ đă lật ngược án lệ “Roe kiện Wade” – chấm dứt quyền phá thai được thiết lập từ phán quyết của vụ án này cách đây gần 50 năm, và trao cho các tiểu bang quyền điều chỉnh hoặc hạn chế phá thai.
Quyết định hôm thứ Sáu là một ư kiến đa số được viết bởi Thẩm phán Ṭa án tối cao Samuel Alito, đă lật ngược án lệ “Roe kiện Wade” và vụ “Tổ chức Kế hoạch hóa gia đ́nh kiện Caseys” (Planned Parenthood v. Caseys) năm 1992.
Quyết định được đưa ra theo ư kiến của Ṭa án Tối cao Mỹ trong vụ “Dobbs kiện Tổ chức Sức khỏe Phụ nữ Jackson” (Dobbs v. Jackson Women’s Health Organization). Trọng tâm của vụ án là luật tiểu bang Mississippi cấm phá thai sau khi thai được 15 tuần, một phán quyết trước đó của ṭa án cấp dưới đă chặn lệnh này. Tiểu bang Mississippi do đảng Cộng ḥa lănh đạo đă yêu cầu Ṭa án Tối cao lật lại phán quyết của ṭa cấp dưới.
Thẩm phán Samuel Alito đă viết bản ư kiến trong trường hợp này. Dưới đây là trích dẫn từ 10 nhận xét chính trong bản ư kiến.
1. Thẩm phán Alito tŕnh bày chi tiết cách nh́n nhận của mọi người về việc phá thai trước vụ “Roe kiện Wade”
“Trước vụ ‘Roe kiện Wade’, không chỉ không ủng hộ phá thai như một quyền hiến định mà phá thai luôn là một hành vi phạm tội ở mọi bang. Theo luật phổ thông, ít nhất trong một số giai đoạn của thai kỳ, phá thai là một tội ác và bị coi là bất hợp pháp. Phá thai ở mọi giai đoạn đều có thể gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng.
Luật pháp Mỹ luôn tuân theo luật phổ thông, làn sóng hạn chế theo luật định trong thế kỷ 19 đă mở rộng trách nhiệm h́nh sự đối với hành vi phá thai.
Vào thời điểm Tu chính án thứ 14 được thông qua, 3/4 các tiểu bang của Mỹ đă coi hành vi phá thai ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ đều là phạm tội.”
2. Phán quyết vụ “Roe kiện Wade” sai hoàn toàn, làm sâu sắc thêm sự chia rẽ
“Phán quyết của vụ ‘Roe kiện Wade’ ngay từ đầu đă sai lầm khủng khiếp. Lư luận của nó đặc biệt yếu và quyết định này đă gây ra những hậu quả mang tính phá hoại nghiêm trọng. Vụ ‘Roe kiện Wade’ và vụ ‘Tổ chức Kế hoạch hóa gia đ́nh kiện Casey’ không những không giải quyết được vấn đề phá thai trên phạm vi toàn quốc, mà ngược lại c̣n gây ra cuộc tranh luận và chia rẽ sâu sắc hơn. Bây giờ là lúc tập trung lại vào Hiến pháp và đặt vấn đề quyền phá thai trở lại trong tay các đại biểu dân cử của nhân dân.”
3. Thẩm phán Alito cảm thấy nghi hoặc về nội dung mà Tu chính án 14 bảo vệ
“Khi giải thích ư nghĩa của ‘tự do’ trong Tu chính án thứ 14, chúng ta phải đề pḥng khuynh hướng tự nhiên của con người, tức nhầm lẫn nội dung mà Tu chính án bảo vệ với quan điểm nhiệt thành của chúng ta về sự tự do mà người Mỹ đáng được hưởng. Đây là lư do tại sao các ṭa án từ lâu đă ‘không muốn’ thừa nhận các quyền lợi không được đề cập trong Hiến pháp.”
4. Thẩm phán Alito bác bỏ tuyên bố rằng phán quyết này sẽ dẫn đến đảo lộn hôn nhân đồng giới và biện pháp tránh thai
“Cuối cùng, ư kiến phản đối cho rằng quyết định của chúng tôi sẽ dẫn đến thách thức đối với phán quyết của các vụ Griswold (Griswold kiện Connecticut), Eisenstadt (Eisenstadt kiện Baird), Lawrence (Lawrence kiện Texas) và Obergefell (Obergefell kiện Hodges). Nhưng chúng tôi đă biểu thị rơ ràng: ‘Bất cứ nội dung nào trong bản ư kiến này đều không nên được hiểu là gây nghi ngờ về tiền lệ phán quyết không liên quan đến phá thai.’ Chúng tôi cũng giải thích lư do tại sao lại như vậy: quyền liên quan đến tránh thai và quan hệ đồng giới, và có một sự khác biệt về bản chất so với quyền phá thai. Bởi v́ quyền phá thai (như chúng tôi đă nhấn mạnh) chỉ liên quan đến cái gọi là ‘sinh mạng tiềm tại’ được nói đến trong vụ ‘Roe và Wade’ và vụ Casey.”
5. Ṭa án không được trao quyền để áp đặt “lư thuyết sự sống” của riêng họ lên nhà nước
“Ư kiến của chúng tôi không dựa trên bất kỳ quan điểm nào về sự sống trước khi sinh và khi nào có quyền được hưởng bất kỳ quyền nào sau khi sinh. Ngược lại, những ư kiến phản đối đang áp đặt các lư thuyết cụ thể về thời điểm nhân quyền của một người được bắt đầu. Ư kiến phản đối tuyên bố rằng Hiến pháp yêu cầu các tiểu bang phải coi thai nhi là người mà ngay cả quyền cơ bản của con người cũng không có – quyền sinh tồn, ít nhất là trước một thời điểm nào đó trong thai kỳ. Nhưng trong Hiến pháp hoặc luật pháp truyền thống của đất nước chúng ta, không có bất cứ nội dung nào trao quyền cho ṭa án áp dụng loại ‘lư thuyết về sự sống’ này.”
6. Thẩm phán Alito nói phán quyết vụ “Roe kiện Wade” đă chiếm đoạt quyền lực
“Phán quyết của vụ ‘Roe kiện Wade’ đă mâu thuẫn với Hiến pháp kể từ ngày nó được đưa ra và vụ Casey tiếp tục sai lầm này, … Ṭa án tối cao đă vận dụng ‘quyền lực tư pháp sơ khai’… chiếm đoạt quyền lực trong những vấn đề có tầm quan trọng về mặt đạo đức và xă hội mà Hiến pháp đă giao cho nhân dân giải quyết một cách rơ ràng.”
7. Vụ ‘Roe kiện Wade’ dựa trên sự trần thuật lịch sử sai lệch
“Phán quyết của vụ ‘Roe kiện Wade’ cho thấy rằng quyền được phá thai đă được Hiến pháp trao cho một cách ngầm hiểu, nhưng nó không dựa trên cơ sở quyết định về văn bản, lịch sử hoặc tiền lệ phán quyết. Nó dựa trên tường thuật lịch sử sai lệch; nó rất chú ư và suy đoán về những vấn đề không liên quan đến ư nghĩa của Hiến pháp và lấy chúng làm căn cứ; nó bỏ qua sự khác biệt cơ bản giữa tiền lệ mà nó dựa vào đó và những vấn đề mà Ṭa án phải đối mặt. Nó biên tạo một bộ quy tắc phức tạp với các giới hạn khác nhau cho mỗi 3 tháng của thai kỳ, nhưng nó không giải thích quy tắc được t́m thấy như thế nào từ Hiến pháp, lịch sử của luật phá thai, tiền lệ trước đây hoặc bất kỳ nguồn trích dẫn nào khác; nó dựa trên quy tắc quan trọng nhất (mà nhà nước không thể bảo vệ sự sống của một thai nhi cho đến khi nó ‘có năng lực sinh tồn’) chưa bao giờ được đưa ra bởi bất cứ bên nào của ṭa án và cũng chưa bao giờ được giải thích một cách hợp lư.”
8. Thẩm phán Alito nêu bật những hậu quả dân chủ của vụ “Dobbs kiện Tổ chức Sức khỏe Phụ nữ Jackson”
“Quyết định của chúng tôi là trả lại vấn đề quyền phá thai cho các cơ quan lập pháp (tiểu bang), cho phép phụ nữ ở cả hai phe (ủng hộ và chống) phá thai t́m cách tác động đến quy tŕnh lập pháp bằng cách tác động đến dư luận, vận động hành lang các nhà lập pháp, bỏ phiếu và tranh cử công chức. Phụ nữ không phải là không có quyền bầu cử hoặc quyền lợi chính trị. Điều đáng chú ư là tỷ lệ phụ nữ đăng kư bỏ phiếu và đi bỏ phiếu cao hơn tỷ lệ nam giới.”
9. Thẩm phán Alito nói rằng không biết xă hội Mỹ sẽ phản ứng như thế nào
“Chúng tôi không giả vờ biết, sau khi đưa ra quyết định lật ngược vụ ‘Roe kiện Wade’ và vụ Casey hôm nay, hệ thống chính trị và xă hội của chúng ta sẽ phản ứng thế nào. Hơn nữa, ngay cả khi chúng tôi có thể dự kiến được điều ǵ sẽ xảy ra, không có quyền lực nào cho phép chúng tôi để nhận thức này ảnh hưởng đến quyết định của chúng tôi. Chúng tôi chỉ có thể làm công việc của ḿnh, đó là giải thích luật, áp dụng các nguyên tắc lâu đời, xem xét quyết định các vụ kiện này một cách phù hợp. Do đó, chúng tôi tin rằng Hiến pháp không trao quyền phá thai. Vụ ‘Roe kiện Wade’ và vụ Casey phải bị lật đổ, và quyền quản lư giám sát việc phá thai phải được trả lại cho người dân và các đại diện mà họ bầu chọn ra.”
10. Kết luận của bản ư kiến
“Phá thai đặt ra một vấn đề sâu sắc về đạo đức. Hiến pháp không cấm công dân của mọi tiểu bang quản lư hoặc cấm phá thai. Các phán quyết của vụ ‘Roe kiện Wade’ và vụ Casey đă vượt quá quyền lực đó. Giờ đây, chúng tôi đảo ngược các phán quyết đó. Trả lại quyền lực này cho người dân và đại biểu mà họ bầu chọn ra.”
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-26-2022   #26
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,901
Thanks: 24,940
Thanked 15,545 Times in 6,658 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trong lúc Ukraine được tăng tốc cứu xét quy chế ứng viên gia nhập Liên hiệp Châu Âu v́ t́nh đoàn kết mà EU bày tỏ với Kyiv trước cuộc xâm lược của Nga, các ứng cử viên lâu nay chờ đợi được vào EU đang cảm thấy bị gạt ra bên lề. Tiến triển về các cột mốc quan trọng như du hành không cần visa vẫn c̣n tŕ trệ và họ không mấy kỳ vọng vào thượng đỉnh giữa các nước Balkan với EU trong tuần này.
Hơn mười năm qua, Kosovo đă chờ đợi được cấp quy chế du hành miễn thị thực đến Liên hiệp Châu Âu.
Chủ nhà hàng này dựng một tháp Eiffel giả cho thực khách ngắm nghía mà ông nói là một giải an ủi cho những ai không thể đến Paris.
Câu nói đùa này phản ánh sự vỡ mộng của Balkan về viễn cảnh gia nhập EU.
Điều đó khiến hai trong số sáu quốc gia trong khu vực - Albania và Serbia - gần như không muốn dự hội nghị thượng đỉnh Balkan-EU ngày 23/6 tại Brussels, nhưng giờ chót đă thay đổi quyết định.
Tất cả, trừ Bosnia và Kosovo, đều đă là ứng cử viên của EU, nhưng vẫn c̣n thiếu tiến bộ về các mốc quan trọng như du hành miễn thị thực.
Tại thủ đô Pristina của Kosovo, ông Arton Demhasaj, người đứng đầu cơ quan chống tham nhũng nói: “Liên hiệp châu Âu không có chính sách mở rộng rơ ràng đối với phía tây Balkan và các quốc gia muốn gia nhập EU gặp phải sự tŕ trệ, họ sẽ định hướng lại chính sách của ḿnh, và khi đó chúng ta sẽ có sự gia tăng ảnh hưởng của Nga và Trung Quốc ở tây Balkan và điều này sẽ tạo ra các vấn đề bên trong chính EU. Nó sẽ dẫn đến sự gia tăng chủ nghĩa dân tộc và có thể dẫn đến xung đột vũ trang. EU nên xem xét những diễn biến như vậy”.
Tại Serbia, quốc gia Balkan lớn nhất, niềm háo hức gia nhập EU đă giảm mạnh và chỉ có 35%, theo một cuộc thăm ḍ của Ipsos vào tháng Tư.
Các cuộc đàm phán đă bị đ́nh trệ về những cải cách dân chủ, về nạn tham nhũng và về các tranh chấp trong khu vực Balkan.
Thành viên EU là Bulgaria đă chặn việc khởi sự các cuộc đàm phán với Bắc Macedonia về việc tiến tới gia nhập EU v́ tranh chấp liên quan đến lịch sử và ngôn ngữ.
Không có tiến bộ nào trong việc vượt qua sự phủ quyết đó, hoặc giúp Serbia và Montenegro trong các cuộc đàm phán của họ, vốn đ̣i hỏi những cải cách không mấy được ủng hộ về mặt chính trị.
Ngược lại, sự mở rộng về phía đông trước đó của EU đă biến các nước cộng sản trước đây như Ba Lan thành các nền dân chủ thị trường đang phát triển mạnh.
Hiện một số chính phủ EU, như Pháp, Hà Lan và Đan Mạch, lo ngại việc di cư từ Balkan sẽ gây ra phản ứng dữ dội và chú trọng vào cải cách.
Một bản dự thảo tuyên bố của hội nghị thượng đỉnh cho thấy các nhà lănh đạo EU sẽ tái lập cam kết của họ đối với tư cách thành viên của các nước Balkan.
Các nhà ngoại giao EU không kỳ vọng sẽ có một bước đột phá.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-26-2022   #27
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,901
Thanks: 24,940
Thanked 15,545 Times in 6,658 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Phạm Xuân Cần: Nên giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, “Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng xă hội. Đồng thời điều tiết mạnh thu nhập của người tiêu dùng. Góp phần tăng thu cho Ngân sách Nhà nước, tăng cường quản lư sản xuất kinh doanh đối với những hàng hóa, dịch vụ chịu thuế”.
Một số hàng hóa chịu thuế TTĐB là: Thuốc lá điếu, x́ gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm;
- Rượu;
- Bia;
- Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở hàng;
- Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3;
- Tàu bay, du thuyền (sử dụng cho mục đích dân dụng).
- Xăng các loại;
- Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống;
- Bài lá;
- Vàng mă, hàng mă (không bao gồm hàng mă là đồ chơi trẻ em, đồ dùng dạy học).
Mặc dù yếu tố “xa xỉ” đối với xăng trong đời sống hiện nay có vẻ không thuyết phục nữa, nhưng theo giải thích gần đây của Bộ Tài chính, th́ sở dĩ xăng các loại phải chịu thuế TTDB là v́ nó là nhiên liệu hóa thạch, việc tiêu thụ gây ô nhiễm môi trường, cần phải sử dụng tiết kiệm. Bộ TC cũng cho biết hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thu thuế TTĐB đối với xăng các loại.
Theo tôi, v́ tính chất đặc biệt của xăng đối với sản xuất và đời sống hiện nay ở nước ta, chưa bỏ được th́ Chính Phủ cũng nên giảm thuế TTĐB đối với xăng. Có thể việc giảm thuế này sẽ làm giảm trực tiếp một nguồn thu ngân sách quan trọng, nhưng nó lại tác động tích cực đến sản xuất và đời sống, do đó lại làm tăng thu ở các lĩnh vực khác.
Tôi c̣n nhớ cách đây vài chục năm, son phấn c̣n là mặt hàng xa xỉ và đương nhiên là bị đánh thuế TTĐB. Trước diễn đàn Quốc Hội, NSND Chu Thúy Quỳnh, ĐBQH đă thuyết phục được Quốc Hội băi bỏ thuế TTĐB đối với son phấn, bà cho rằng son phấn không c̣n là xa xỉ phẩm nữa, mà đă trở thành sản phẩm làm đẹp thông dụng của hầu hết phụ nữ.
Bao giờ th́ xăng không c̣n là xa xỉ phẩm nữa nhỉ? Chắc là khi có nhiều ĐBQH cũng nói như thế!
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-26-2022   #28
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,901
Thanks: 24,940
Thanked 15,545 Times in 6,658 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Kinh tế Việt bắt đầu 'ngấm đ̣n' từ suy thoái toàn cầu
B́nh luận Trường Phi • 12:09, 22/06/22
Người tiêu dùng trong nước đă ngấm đ̣n sâu sắc từ lạm phát giá năng lượng toàn cầu, giá xăng liên tục thiết lập kỷ lục mới, giá dịch vụ ăn uống, đi lại tăng 30- 50% trong khi đồng lương không tăng và chỉ số lạm phát của nền kinh tế Việt vẫn được báo cáo ở mức thấp, được ca ngợi là "có thể kiểm soát". Giờ đây, không chỉ từ phía người tiêu dùng, các số liệu kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng bắt đầu bộc lộ những sắc màu xám, đồng bộ và thậm chí 'xám hơn' sắc màu của nền kinh tế toàn cầu u ám...
Trong những ngày này, hầu như không có thông tin ǵ tốt với nền kinh tế toàn cầu đang ch́m trong khủng hoảng năng lượng, lạm phát, đ́nh trệ và nguy cơ thiếu lương thực… Đi sau tất cả những khủng hoảng tồi tệ này có thể là một đại khủng hoảng tài chính đang ŕnh rập nhân loại.
Mỗi ngày trôi qua, thông tin hôm nay xấu hơn thông tin hôm qua. Trong bối cảnh như thế, nền kinh tế Việt, được xem là ổn định và tăng trưởng tốt nhất khu vực nói chung, châu Á nói riêng, nền kinh tế ‘duy nhất đón ánh mặt trời khi cả toàn cầu ch́m vào bóng tối”, đă bắt đầu “ngấm đ̣n” trên mọi mặt trận.
Các thị trường tiêu thụ lớn nhất của Việt Nam đang suy trầm
Các tổ chức tài chính toàn cầu liên tiếp hạ dự báo tăng trưởng thế giới, dự báo sau thấp hơn dự báo trước đó. Gần đây nhất, Ngân hàng Thế giới trong tháng 6/2022 đă hạ dự báo tăng trưởng tới 1.2 điểm phần trăm, giảm từ mức dự báo 4.4% xuống c̣n 2.9%. Đây cũng là mức dự báo tăng trưởng của IHS Markit. Tương tự, Viện Tài chính Quốc tế (IIF), ngày 26/5, giảm dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu xuống một nửa, c̣n 2.3% từ mức 4.6% trước đó.
Suy trầm (regression) đă xuất hiện tại các nền kinh tế lớn. Đáng tiếc, đây lại là những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Theo định nghĩa của NBER (National Bureau of Economic Research), nền kinh tế được xem như suy trầm nếu đà tăng trưởng suy giảm liền trong hai quư.
Tại Mỹ, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, thặng dư xuất khẩu sang Mỹ của Việt Nam năm 2021 là 90 tỷ USD, 4 tháng đầu năm 2022 là 36.6 tỷ USD (số liệu từ Cục thống kê dân số Hoa Kỳ). Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ hàng lớn nhất của thế giới và Việt Nam đă bước vào suy trầm từ quư trước.
Tăng trưởng GDP theo quư (so cùng kỳ) đă giảm quư thứ 3 liên tiếp từ mức 12.2% quư 2/2021 xuống c̣n 3.5% quư 2/2022. Lạm phát kỷ lục đă khiến tiêu dùng của Mỹ suy yếu. Tăng trưởng bán lẻ của Mỹ suy giảm lần đầu tiên trong năm 2022 vào tháng 5, giảm 0.3% so với cùng kỳ, thấp hơn nhiều mức kỳ vọng của thị trường là tăng 0.2%.
Tại Trung Quốc, thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam và cũng là thị trường tiêu thụ lớn nông sản Việt cũng hết sức u ám. Tăng trưởng GDP suy giảm rơ nét, chính quyền Trung Quốc liên tục giảm mục tiêu tăng trưởng năm 2022 từ 6% xuống c̣n 5.5% và hiện là 5% năm 2022. Khu vực sản xuất, tháng thứ 3 liên tiếp các nhà máy của Trung Quốc bị thu hẹp đơn hàng (chỉ số PMI tháng 3, 4, 5 lần lượt là 48, 46 và 49.1 điểm). Các rủi ro này đến từ chính sách “không covid", phong toả ở các thành phố công nghiệp, thương mại lớn. Doanh số bán lẻ của nền kinh tế này (so cùng kỳ) suy giảm mạnh 3 tháng liên tiếp, ở mức -3.5%, -11.1% và -6.7% trong tháng 3, 4 và 5/2022.
Khu vực kinh tế Châu Âu, thị trường tiêu thụ hàng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam cũng đang sa lầy trong cuộc khủng hoảng năng lượng leo thang bởi cuộc chiến Nga- Ukraine ngày một khốc liệt. Sản xuất công nghiệp (so cùng kỳ) ở Khu vực đồng Euro giảm hai tháng liên tiếp; -0.5% (tháng 3) và - 2% (tháng 4). Mức giảm -2% là mức giảm sâu nhất kể từ tháng 10 năm 2020, do những hạn chế trong chuỗi cung ứng trở nên tồi tệ hơn bởi chiến tranh Nga - Ukraine và t́nh trạng phong tỏa ở Trung Quốc.
Xuất khẩu Việt Nam bắt đầu suy giảm
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước trong tháng 5/2022 ước đạt 63,53 tỷ USD, giảm 3.4%, tương ứng giảm 2.25 tỷ USD so với tháng trước đó. Trong đó, trị giá xuất khẩu là 30,92 tỷ USD, giảm 7.2% (tương ứng giảm gần 2.4 tỷ USD) và trị giá nhập khẩu là 32,61 tỷ USD, tăng nhẹ 0.5% (tương ứng tăng 148 triệu USD).
Trong tháng 5, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu gần 1,7 tỷ USD; lũy kế 5 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa của cả nước xuất siêu 434 triệu USD (cùng kỳ năm 2021 nhập siêu 1,24 tỷ USD).
Một dấu hiệu đáng mừng là xuất khẩu khu vực kinh tế trong nước 5 tháng qua tăng cao hơn khu vực có vốn FDI, tăng 21,3% (khu vực FDI kể cả dầu thô tăng 15,1%) cho thấy sự phục hồi trở lại của khu vực các doanh nghiệp trong nước. Một số nhóm hàng do các doanh nghiệp FDI sản xuất (Tập đoàn Samsung và Tập đoàn Electronics) giảm sản lượng sản xuất và xuất khẩu do nhu cầu thị trường toàn cầu suy giảm, ảnh hưởng đến tốc độ tăng của cả sản xuất công nghiệp và xuất khẩu trong tháng 5 của cả nước.
Thị trường tài chính toàn cầu chao đảo v́ lạm phát
Giá hàng hóa cơ bản thế giới tăng cao do chiến tranh, đứt găy chuỗi cung ứng bởi “không covid” của Trung Quốc và chống biến đổi khí hậu … đă khiến lạm phát tại nhiều quốc gia tăng cao kỷ lục.
Tại Mỹ, mức lạm phát tháng 5 của nước này đă ở mức cao kỷ lục 41 năm, ở mức 8,6% do giá xăng tăng cao. Lạm phát tại khu vực Châu Âu đă phá kỷ lục của tháng trước (7,4%), tăng lên 8,1% trong tháng 5. Lạm phát của Anh cũng cao nhất 40 năm, ở mức 9% vào tháng 4,…và dự báo sẽ c̣n tiếp tục ở mức cao trong các tháng tiếp theo. Do đó, lạm phát và giá hàng hóa thiết yếu sẽ tiếp tục là mối quan tâm của các nhà hoạch định chính sách trong thời gian tới.
Lạm phát khiến các ngân hàng trung ương khắp toàn cầu đảo chiều chính sách tiền tệ, tăng lăi suất điều hành. Gần đây nhất, ngày 16/6/2022, Fed đă tăng lăi suất điều hành thêm 75 điểm cơ bản, mức tăng cao hơn nhiều so với dự kiến trước đó của Fed là 50 điểm cơ bản. Theo dữ liệu lịch sử, đây mức tăng cao nhất kể từ năm 1994. Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) cũng dự kiến tăng lăi suất điều hành trước áp lực ngày một lớn của lạm phát. Đảo chiều chính sách tiền tệ đă trở thành xu hướng chính, là động thái chính sách chính của hầu hết NHTW các nước.
Tại Trung Quốc, ḍng vốn rời khỏi Bắc Kinh trong quư 1/2022 khá đáng báo động (theo Viện tài chính quốc tế IIF). Trong tháng 3/2022, 17,5 tỷ USD rời khỏi nền kinh tế này. T́nh trạng này có thể gia tăng do chính sách phong tỏa chống Covid, trừng phạt kinh tế, suy giảm tăng trưởng, rủi ro nợ xấu, thị trường bất động sản lao dốc, tiêu dùng ảm đạm của nền kinh tế này.
Xu hướng này khiến thị trường chứng khoán toàn cầu lao dốc, rủi ro tài chính toàn cầu ngày một gia tăng.
Thị trường cổ phiếu toàn cầu suy giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm. Tại Mỹ, chỉ số Dow Jones của Mỹ mất 16.44% so với đầu năm, chỉ số S&P 500 thậm chí tổn thất nhiều hơn, giảm 21% so với đầu năm. Tại EU, chỉ số DE40 (của Đức) giảm 17.1% so với cùng kỳ, FR40 của Pháp mất 11.7%. Tại Châu Á, chỉ số chứng khoán Nhật JP225 đă mất 10.88% giá trị so với đầu năm. Giá cổ phiếu của 300 doanh nghiệp lớn nhất của Bắc Kinh mất 16.11%.
Các thị trường tài sản tài chính rủi ro cao, có bản chất đầu cơ, như phái sinh, hoạt động M&A vào các công ty séc khống, tiền ảo đă nhận một ḍng vốn đầu tư khổng lồ trong những năm gần đây nhờ lăi suất thấp và khả năng hấp thụ vốn của khu vực kinh tế thực thấp. Các thị trường tài sản này có nguy cơ đổ vỡ khi NHTW thay đổi chính sách lăi suất, giá hàng hoá cơ sở biến động mạnh tiêu cực do xung đột địa chính trị toàn cầu...Điều này có thể tạo ra tác động tiêu cực tới ổn định và lành mạnh của thị trường tài chính nói chung, các định chế tài chính nói riêng.
Thị trường cổ phiếu Việt Nam lao dốc nhanh hơn cả thế giới
Tính tới ngày 15/6/2022, chỉ số VN Index giảm khoảng 21% so với mức đỉnh thiết lập trong tháng 4/2022. Tổng giá trị huy động vốn qua thị trường chứng khoán từ đầu năm 2022 giảm hơn 30% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, phát hành trái phiếu chính phủ giảm tới 55% so cùng kỳ do lăi suất phát hành chưa cao như kỳ vọng của thị trường; tổng trái phiếu chính phủ phát hành khoảng 63 ngh́n tỷ đồng. Phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt 192,5 ngh́n tỷ đồng, cũng giảm tới giảm 44% so cùng kỳ
Nguyên nhân do chịu ảnh hưởng của thị trường chứng khoán thế giới giảm mạnh khi các NHTW lớn tăng lăi suất và thắt chặt chính sách tiền tệ do áp lực lạm phát tăng mạnh, dự báo tốc độ tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết năm 2022 giảm so với năm 2021. Theo thống kê của Công ty Chứng khoán VnDirect, tăng trưởng lợi nhuận quư 1/2022 của doanh nghiệp niêm yết đạt 33.2%, thấp hơn quư 1/2021 (92.2%). Công ty quản lư quỹ Dragon Capital dự báo lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết năm 2022 tăng 25.1%, thấp hơn năm 2021 (42%).
Giá xăng thế giới chưa đạt kỷ lục - Giá xăng Việt Nam đă lập kỷ lục
Giá dầu thế giới leo thang chóng mặt từ năm 2021 tới nay, bởi rất nhiều lư do: :
(i) Chiến tranh Nga - Ukraine leo thang khi cả hai chưa muốn đàm phán, nguy cơ bùng phát thế chiến III đă được cảnh báo. Các đ̣n trừng phạt kinh tế, chủ yếu là nhắm vào cấm mua dầu từ Nga khiến giá dầu tăng cao;
(ii) Thỏa thuận hạt nhân Iran do Mỹ đứng đầu chưa đạt kết quả, các xung đột địa chính trị trong khu vực gia tăng;
(iii) Trung Quốc liên tiếp leo thang căng thẳng ở eo biển Đài Loan và trên Biển đông, nước này tăng cường mua dầu thô kỷ chiết khấu cao từ Nga để tăng cường dự trữ;
(iv) Mỹ đánh mất vị thế an ninh năng lượng quốc gia v́ đàn áp ngành khai thác nhiên liệu hóa thạch trong nước để chống biến đổi khí hậu, trong khi bên ngoài th́ áp dụng chính sách ngoại giao phỉ báng Arab Saudi, gây hấn với Nga, loay hoay với Iraq. Tất cả những chính sách như vậy khiến cho Mỹ không thể thương lượng với OPEC+ trong việc tăng sản lượng. Nền kinh tế lớn nhất thế giới buộc phải dùng dầu dự trữ chiến lược quốc gia để giảm nhiệt khủng hoảng năng lượng. Nhưng kết quả không đáng kể. Dự trữ dầu chiến lược của Mỹ, chỉ gần hai năm dưới thời Tổng thống Joe Biden đă giảm xuống mức thấp nhất trong 35 năm qua.
Dù với tất cả lư trên, giá dầu thế giới hiện chưa cao hơn giai đoạn khủng hoảng 2008, giai đoạn xung đột “Mùa xuân Arab” năm 2011, chiến tranh chiếm Crimea năm 2014 của Nga và Ukraine. Tóm lại, giá dầu thô quốc tế chưa hề lặp lại kỷ lục cũ, dù đă cao đến mức khiến mọi nền kinh tế trở nên mệt mỏi.
Trong bối cảnh đó, giá xăng dầu Việt Nam đă lập kỷ lục cao chưa từng có!
Trong năm 2022, giá xăng dầu đă tăng lần thứ 7 liên tiếp, đắt chưa từng có kể từ 15h ngày 21/6/2022.
Xăng E5RON92: 31,302 đồng/lít
Xăng RON 95: 32,873 đồng/lít.
Dầu diesel: 30,019 đồng/lít.
Dầu hỏa: 28,785 đồng/lít
Dầu mazut: 20,735 đồng/kg.
Giá xăng dầu lập tức ngấm vào lạm phát giá giao thông, giá hàng hóa dịch vụ khắp cả nước. Dù tất cả các loại giá cả này chưa phản ánh rơ nét trong chỉ số giá CPI mà Tổng cục thống kê mà Bộ kế hoạch tính toán hàng tháng. Nhưng người tiêu dùng Việt, những người phải đổ xăng hàng ngày, mua thức ăn hàng ngày, chi trả tiền dịch vụ ăn uống, chi phí đi lại đă thấy một khoản chi phí tăng từ 30 -100% ở nhiều mặt hàng thiết yếu.
Trường Phi
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-26-2022   #29
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,901
Thanks: 24,940
Thanked 15,545 Times in 6,658 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Không đối đầu với Mỹ, hàng không mẫu hạm Trung Quốc chỉ nhằm bức hiếp Việt Nam ?
Theo giới chuyên gia, các hàng không mẫu hạm Trung Quốc không được tung ra với mục đích đối đầu trực tiếp với Mỹ. Trong kỷ nguyên hỏa tiễn, khó thể h́nh dung một trận đại chiến trên biển như trận Midway năm 1942. Rất có thể Bắc Kinh muốn sử dụng các tàu sân bay này để tấn công những nước yếu hơn như Việt Nam, để tranh giành biển đảo.

Tiến bộ công nghệ của tàu sân bay Phúc Kiến
Về Trung Quốc, The Economist lưu ư đến sự kiện Bắc Kinh cho xuất xưởng thêm hàng không mẫu hạm mới, cho rằng đây là một minh chứng lớn lao và đắt giá cho tham vọng của nước này. Hàng không mẫu hạm xưa nay vẫn là biểu tượng cho sức mạnh quân sự, và việc ra mắt chiếc Phúc Kiến (Fujian), chiếc tàu sân bay thứ ba hôm 17/06 cho thấy ư đồ soán ngôi bá chủ của Mỹ. Dài 318 mét, trọng tải 80.000 tấn, chiếc Phúc Kiến vượt qua HMS Queen Elizabeth của Anh, chỉ đứng sau các « siêu tàu sân bay » Mỹ. Tuy nhiên chi tiết ư nghĩa nhất lại được che giấu trong buổi lễ hạ thủy, đó là hệ thống phóng máy bay.

Khác với hai tàu sân bay trước đó của Trung Quốc trang bị hệ thống phóng « ski-jet », tàu Phúc Kiến có hệ thống phóng điện từ, một tiến bộ công nghệ quan trọng. Nếu hai chiếc Liêu Ninh và Sơn Đông chở theo các J-15, loại chiến đấu cơ ăn cắp kiểu Su-33 của Nga, và trực thăng để giám sát xung quanh, khó thể hỗ trợ lực lượng đặc nhiệm trên biển ; th́ chiếc Phúc Kiến sẽ hoạt động với những chiến đấu cơ J-15 được cải biến có thể mang theo các vũ khí hạng nặng như bom và hỏa tiễn thông minh. Về lâu về dài, c̣n có thể mang theo những chiếc tiêm kích tàng h́nh loại mới J-35.

Theo chuyên gia Henry Boyd của Viện nghiên cứu Chiến lược Quốc tế ở Luân Đôn, J-35 có thể được sử dụng vào nửa cuối của thập niên này cũng như KJ-600 (Không Cảnh), giúp chiếc Phúc Kiến có được uy lực như các hàng không mẫu hạm Mỹ vốn thường phối hợp các chiến đấu cơ phản lực đa nhiệm siêu thanh F/A-18, chiến đấu cơ tàng h́nh F-35, máy bay cảnh báo sớm trên không Hawkeye…

Với hàng không mẫu hạm mới, Trung Quốc muốn tấn công Việt Nam ?
Tuy vậy, Trung Quốc c̣n xa mới có thể ngang hàng với Mỹ. Tàu sân bay Phúc Kiến dùng năng lượng quy ước, trong khi các hàng không mẫu hạm Mỹ sử dụng năng lượng nguyên tử có tốc độ nhanh hơn và bền bỉ hơn. Chưa kể Hoa Kỳ đă có nhiều thập niên kinh nghiệm. Chiếc Phúc Kiến phải ít nhất hai năm nữa mới hoàn chỉnh, và dù Bắc Kinh có ư định sở hữu bốn tàu sân bay nguyên tử từ nay đến 2035, vẫn phải lẽo đẽo theo sau đuôi Mỹ.

Nhưng so sánh đơn thuần như vậy có thể dẫn đến suy luận sai lầm. Theo các chuyên gia về hải quân, các hàng không mẫu hạm Trung Quốc không được đóng để đối đầu trực tiếp với Mỹ. Trong một cuộc chiến tranh với Đài Loan hoặc vùng biển xung quanh Trung Quốc, các hỏa tiễn đạn đạo bay thấp có thể nhanh chóng tiêu diệt bất kỳ chiến hạm lớn nào. Rất có khả năng Bắc Kinh muốn sử dụng các tàu sân bay này để tấn công những nước yếu hơn như Việt Nam để tranh giành biển đảo, hoặc bảo vệ lợi ích Trung Quốc ở châu Phi.

Trong kỷ nguyên hỏa tiễn, khó thể h́nh dung một trận đại chiến trên biển như trận Midway năm 1942 với sự tham gia của ba hàng không mẫu hạm Mỹ và bốn của Nhật. Chuyên gia Sam Roggeveen của Viện Lowy (Úc) nói : « Tôi không cho rằng tham vọng hàng không mẫu hạm của Trung Quốc là một thách thức trực diện với sức mạnh hải quân Hoa Kỳ ». Theo ông, Bắc Kinh chỉ cố gắng xây dựng một lực lượng hải quân « sẽ hữu dụng một khi Mỹ trở nên yếu hơn nhiều, để lại những khoảng trống nhờ đó Trung Quốc cưỡng bức và trừng phạt những nước nhỏ hơn ».

****
Tựa chính các tuần báo Pháp tập trung cho sự kiện tổng thống Emmanuel Macron mất đa số ở Quốc Hội trong kỳ bầu cử vừa qua. « Macron bị hạ : Hậu trường của một thảm họa », tít của L’Express. Le Point đăng ảnh hai lănh tụ đảng cực hữu và cực tả, chạy tựa « Trong gọng kềm Le Pen-Mélenchon : Thảm kịch Pháp » với hồ sơ dày đến 40 trang báo. Cũng với hai nhân vật trên nhưng bằng h́nh vẽ, ở giữa là tổng thống Macron, Courrier International chạy tít « Nền cộng ḥa là họ », nhại theo câu nói của ông Mélenchon trước đây « Nền cộng ḥa chính là tôi ». Trang b́a L’Obs là chân dung tổng thống Emmanuel Macron đầy vẻ suy tư với ḍng tít lớn « Tổng thống tương đối », đặt vấn đề « Ông ấy phải phối hợp với Quốc Hội mới như thế nào ».

Pháp : Cử tri muốn ǵ khi từ chối cho tổng thống trọn quyền hành động ?
Le Figaro Magazine lo âu, « Nhưng người dân Pháp muốn ǵ ? ». Khi chia Quốc Hội thành ba phần tách biệt (tả-Macron-hữu) mà không bên nào có thể tự quyết định, cử tri đă làm chính quyền tê liệt. Lần đầu tiên kể từ Hiến pháp cải cách năm 2000 quy định bầu Quốc Hội sau khi bầu tổng thống, đă không thể lập được đa số để thực hiện chính sách của nguyên thủ. Theo tờ báo, điều này cho thấy việc ông Emmanuel Macron tái đắc cử trước hết là nhờ nhiều công dân không ưa bà Marine Le Pen.

Những người lạc quan nói rằng đă tránh được điều tệ hại nhất. Kết quả lưng chừng của Nupes chứng tỏ cánh tả dù lập được liên minh chưa từng thấy, nhưng người dân từ chối giao phó định mệnh đất nước cho ông Jean-Luc Mélenchon. Vấn đề là họ cũng không muốn trao chiếc ch́a khóa cho Emmanuel Macron để có thể tiến hành những cải cách thực sự.

Tuần báo thiên tả L’Obs cho rằng từ lâu Đệ ngũ Cộng ḥa đă thu gọn dân chủ Pháp vào một cuộc bầu cử duy nhất là bầu tổng thống, nên lần này « một nền Cộng ḥa mới » vừa ra đời. Đối với một tổng thống chưa bao giờ tin rằng sẽ phải rời khỏi đỉnh Olympia của ḿnh, đây là một sự hạ cánh thô bạo. L’Express nhận định, thành phần Quốc Hội mới là một thách thức của nhân dân đối với giới tinh hoa : phải thay đổi cách thức tranh luận và lănh đạo. Ngược lại Le Point báo động Pháp giờ đây có hàng trăm dân biểu thuộc về hàng ngũ những người cho rằng châu Âu là vấn đề thay v́ là giải pháp, và không muốn gởi vũ khí cho Ukraina. Thật đáng ngạc nhiên khi ở phía đông người ta hy sinh v́ tự do dân chủ, th́ họ lại muốn chủ trương độc đoán.

Macron yếu đi, châu Âu bị ảnh hưởng
Cựu bộ trưởng Pháp Nathalioe Loiseau trong một cuốn sách sắp phát hành tố cáo Vladimir Putin từ lâu đă có thể trông cậy vào một nhân vật nhiều ảnh hưởng : thủ lănh đảng cực tả Jean-Luc Mélenchon, « kẻ thù hung hăn của Ukraina ». Người đứng đầu đảng cực hữu Marine Le Pen, qua thắng lợi vừa rồi có thể yên tâm với tài trợ của Nhà nước, dư sức trả món nợ 23 triệu euro vay của Nga.

Theo Le Point, « Macron yếu đi th́ châu Âu càng đáng lo » : sức bật của lực lượng thân Putin khiến các láng giềng lo ngại trong khi cuộc chiến tranh ở Ukraina cần có quyết tâm của phương Tây. Emmanuel Macron đă đề nghị cử tri Pháp « không làm nước Pháp lộn xộn thêm trong khi thế giới đang hỗn loạn », nhưng nay ông phải đối đầu với cả hai t́nh trạng này và phải chịu một phần trách nhiệm. Từ khi Macron bị mất đa số hôm 19/06, nước Pháp trở thành một mối nguy chính trị cho châu Âu, v́ ít nhất ba lư do.

Trước hết, ngay khi chiến tranh đang dữ dội ở Ukraina, cứ tri lại trao thế mạnh cho các đảng thân Putin là Tập hợp Dân tộc (cực hữu) và Nước Pháp Bất Khuất (cực tả), gây nguy hại cho sự đoàn kết châu Âu và quyết tâm ủng hộ Kiev. Thứ hai, tổng thống Macron liệu c̣n có thể đại diện cho sự đổi mới châu Âu ? Nhật báo Đức Frankfurter Allgemeine Zeitung đă mỉa mai gọi ông là « người mang hy vọng đă về hưu ». Vào lúc vấn đề mở rộng Liên Hiệp Châu Âu (EU) được đặt ra, Emmanuel Macron lại mất đi cơ hội giương lên ngọn cờ lănh đạo châu Âu, có được sau khi bà Angela Merkel ra đi cuối năm ngoái. Thứ ba, những cải cách cần thiết để giải quyết món nợ công khổng lồ, tránh suy thoái nay trở nên xa vời. Một nước Pháp bị trói tay sẽ thành gánh nặng cho châu Âu.

Phương Tây có cung cấp đủ vũ khí cho Ukraina ?
Về mặt quân sự, The Economist đặt câu hỏi : « Liệu phương Tây có cung cấp đủ vũ khí cho Ukraina hay không ? ». Khi các nhà lănh đạo Pháp, Đức, Ư, Rumani đến Kiev hôm 16/06, họ đă mang theo những món quà. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron khẳng định « làm mọi cách để Ukraina chiến thắng », cam kết sẽ gởi thêm những khẩu đại pháo Caesar. Thủ tướng Anh Boris Johnson thăm Kiev một ngày sau đó hứa hẹn một chương tŕnh huấn luyện quân sự quan trọng, và hôm 21/06 pháo tự hành Panzerhaubitze 2000 của Đức được đưa đến.

Ukraina đang quá cần những sự giúp đỡ này. Những tuần lễ gần đây dù có được vài thắng lợi nho nhỏ ở Kherson, đánh đắm được một tàu hộ vệ gần đảo Rắn, nhưng quân Nga kiểm soát hầu hết Severodonetsk. Một trong những lư do khiến Nga chiếm thế thượng phong là nhờ tập trung lực lượng và hỏa lực tại Donbass, gấp 10 lần so với phía Ukraina. Quân kháng chiến Ukraina đang thiếu đạn rốc-kết Smerch và Uragan thời Liên Xô cũ, các loại pháo hạng nặng của phương Tây chưa đưa đến kịp.

Ngoài mặt, các nhà lănh đạo Âu Mỹ vẫn nói cứng nhưng bên trong đă có những nghi ngại. Các nước NATO đă chuyển giao hết các loại đạn dược từ thời Liên Xô cho Kiev, nay không c̣n nữa, và việc huấn luyện quân đội Ukraina thích ứng với vũ khí NATO mất nhiều thời gian. Bản thân kho đạn dược của châu Âu đang ở mức thấp, và khó t́m được công nhân cũng như vật liệu cần thiết cho các loại vũ khí phức tạp như hỏa tiễn pḥng không Javelin hay Stinger. Hơn nữa, những nước như Đức và Ba Lan đang tăng tốc tái vũ trang, cầu vượt quá sức cung của kỹ nghệ quốc pḥng.

Cặp vợ chồng nguyên thủ Ukraina đồng thời lên báo Pháp
L’Obs tuần này thử đặt ḿnh « Trong suy nghĩ của Zelensky », với bảy trang báo dành cho tổng thống Ukraina. Nguyên thủ trẻ tuổi không ngừng động viên người dân, liên tục có những bài nói chuyện trước các Quốc Hội các nước. Bài viết nói về quá tŕnh thay đổi từ một diễn viên thành một thủ lănh dũng cảm trong cuộc chiến tranh.

Không hẹn mà nên, Le Monde Magazine đăng chân dung bà Olena Zelenska « nhà soạn kịch và là đệ nhất phu nhân Ukraina » trên trang b́a với ḍng tựa lớn « Trong bóng tối chiến tranh ». Tuần báo cũng dành đến bảy trang bên trong với một số h́nh ảnh ấn tượng trong bài viết « Từ nụ cười đến nước mắt ». Cuộc sống của Olena Zelenska bị đảo lộn vào sáng sớm 24/02, khi các hỏa tiễn của Putin ập xuống thủ đô Kiev. Bà phải cùng hai con sơ tán, nhiều tháng trời không gặp lại chồng. Cặp vợ chồng nguyên thủ đến ngày 17/05 mới cùng xuất hiện lần đầu để dự đám tang ông Leonid Kravtchouk, tổng thống đầu tiên của Ukraina độc lập, người mà trước khi qua đời đă nói rằng « sai lầm lớn nhất là đă tin tưởng vào Nga ».

L’Obs cũng tiết lộ thêm về mối quan hệ giữa hai tổng thống Pháp và Ukraina. H́nh ảnh ông Emmanuel Macron ôm lấy vai đồng nhiệm Volodymyr Zelensky một cách thân thiết trong chuyến thăm Kiev lịch sử đă được báo chí và mạng xă hội đưa lại rộng răi. Cả hai tổng thống có cùng độ tuổi, đắc cử trong sự ngạc nhiên của hệ thống chính trị cũ, và có chủ trương tự do. Tuy đă điện đàm khoảng hai chục lần từ tháng 12/2021 đến tháng 3/2022, nhưng quan hệ đôi bên xấu đi do ông Macron tiếp tục nói chuyện với Vladimir Putin và phát biểu « không nên làm bẽ mặt Nga ». Thật ra khởi đầu rất tốt đẹp : thông qua giới thiệu của triết gia Bernard-Henri Lévy, năm 2019 Macron đă tiếp Zelensky ngay cả trước khi nói chuyện với tổng thống Ukraina đương nhiệm Porochenko và hai tháng sau khi đắc cử, Volodymyr Zelensky đă dành chuyến công du nước ngoài đầu tiên cho Paris.

Sự phục hồi sinh khí của NATO từ khi Nga xâm lăng Ukraina
Hồ sơ của Courrier International dành cho câu hỏi « NATO hồi sinh ? ». Từkhi Ukraina bị xâm lăng, Liên minh Bắc Đại Tây Dương với Hoa Kỳ trên tuyến đầu dường như đă t́m lại được sự ḥa hợp. Nhưng liệu lợi ích của Mỹ có tương đồng với châu Âu hay không ? Và phải chăng NATO có khuynh hướng triển khai về phương nam và châu Á ?

Tây Âu giảm chi tiêu quân sự, Liên minh ngày càng dựa vào ngân sách quốc pḥng khổng lồ của Hoa Kỳ và sự hăng hái của các thành viên mới từ Đông Âu. Đối với tổng thống Pháp Macron, nguyên tắc xưa cũ của NATO nhằm « ngăn chận Liên Xô và đặt nước Đức dưới chế độ bảo hộ » không thể tồn tại. Dù Vladimir Putin hung hăng với Ukraina năm 2014, Berlin vẫn muốn mua thêm khí đốt Nga và Macron muốn mở ra kênh ngoại giao với Matxcơva, như De Gaulle vẫn hy vọng châu Âu đóng vai tṛ thăng bằng giữa Nhà Trắng và Kremlin. Trong khi đó Washington tiếp tục muốn rút chân khỏi châu Âu để đối đầu với Trung Quốc.

Giờ đây, « nhờ » cuộc xâm lăng của Putin, mọi cái nh́n đều hướng về châu Âu và NATO mà Thụy Điển, Phần Lan nay muốn gia nhập. Dù hồi sinh mạnh mẽ, nhưng người ta quên rằng nếu nhiệm vụ của tổ chức này là răn đe Nga và bảo đảm ḥa b́nh ở châu Âu, th́ NATO đă thất bại. Chính sự kháng cự dũng cảm không ai ngờ đến của người Ukraina đă giúp NATO được vực dậy. Mỹ viện trợ ồ ạt chưa từng thấy cho Kiev, tuy nhiên trừ trường hợp leo thang nguyên tử, Nga không quan trọng đối với kinh tế Hoa Kỳ, cũng như quan hệ với châu Âu.

Trung Quốc lần đầu tiên bị nằm trong tầm ngắm
Phải chăng Washington sẵn sàng làm cho Nga yếu đi là để tập trung đối phó với Trung Quốc ? Một câu hỏi mang tính chiến lược rộng hơn, là lợi ích của châu Âu có giống như của Mỹ đối với Trung Quốc hay không ? Pháp không thể có vị trí quan trọng như Mỹ ở Ấn Độ-Thái B́nh Dương, c̣n Đức tiếp tục có quan hệ thương mại chặt chẽ với Bắc Kinh, như tổng giám đốc Volswagen đă bộc bạch « Có mặt ở Trung Quốc là một cơ hội ». Trừ vùng Baltic, đa số các nước EU không muốn bị lôi vào một cuộc đối đầu với Bắc Kinh.

Về phía Mỹ, Trung Quốc vẫn đang trong tầm ngắm. Nhật báo The New York Times cho biết sau hội nghị thượng đỉnh tháng 6/2021, lần đầu tiên các nước NATO cảnh báo « Trung Quốc ngày càng trở thành vấn đề cho an ninh thế giới ». Đây là bước ngoặt ư nghĩa trong của một liên minh có mục đích bảo vệ châu Âu và Bắc Mỹ. Foreign Policy nhận thấy trong cuộc họp các ngoại trưởng NATO hồi tháng Tư, lần đầu tiên các đại diện của Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Úc đă được mời tham dự. Một cách gởi đi thông điệp đoàn kết cho Matxcơva và cả Bắc Kinh, nhưng theo tạp chí Mỹ, Trung Quốc là « mối đe dọa khó đối phó hơn ».

Tại Hoa lục, một nhà nghiên cứu trên trang Bành Phái (Pengpai) của Thượng Hải đặt câu hỏi, liệu NATO muốn chuyển hướng sang châu Á ? Trang web Liêu Vọng (Liaowang) nhấn mạnh, « do sự xúi giục của Hoa Kỳ, NATO ngày càng có cái nh́n tiêu cực về Trung Quốc ». Liên minh muốn tránh t́nh trạng lệ thuộc vào Bắc Kinh, đấu tranh để nắm giữ tài nguyên công nghệ. Theo một chuyên gia Trung Quốc, để đối phó, Bắc Kinh có thể trông cậy vào những mâu thuẫn giữa Mỹ và châu Âu cũng như trong nội bộ của EU.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 2 of 2 1 2

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:27.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.27614 seconds with 15 queries