Trung Quốc rót vốn và phát triển tới tận “cửa ngơ” châu Âu - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trung Quốc rót vốn và phát triển tới tận “cửa ngơ” châu Âu
Trung Quốc đă nối cánh tay tới tận châu Âu khi rót vốn và nguồn lực để phát triển các dự án tại Belarus, khu vực được Bắc Kinh ca ngợi là “cửa ngơ châu Âu”, bất chấp tiếng nói phản đối từ người dân địa phương.


Một cuộc tuần hành trên đường phố Belarus để phản đối dự án nhà máy ắc quy. (Ảnh: New York Times)

Không có biểu ngữ, không có khẩu hiệu, thậm chí không có lời hô hào, chứ chưa nói đến những hành động xô xát.

Vậy nhưng, hơn một năm nay, hàng trăm người biểu t́nh vẫn tụ tập vào mỗi ngày chủ nhật hàng tuần để cho những con chim bồ cầu tại quảng trường Lenin ăn. Họ tham gia vào hoạt động biểu t́nh được “ngụy trang” kín đáo nhằm bày tỏ sự phản đối đối với một nhà máy sản xuất ắc quy axit ch́ do Trung Quốc rót vốn. Họ lo ngại rằng nhà máy này sẽ thải vào không khí và nguồn nước những chất độc gây chết người.

Nhà máy này đă được xây dựng ở vùng ngoại ô của thành phố Brest, nhưng vẫn đang chờ giấy phép để bắt đầu đi vào hoạt động. Những người chỉ trích xem công tŕnh này như một biểu tượng của mối quan hệ gần gũi bất thường giữa Trung Quốc và chính quyền Tổng thống Aleksandr G. Lukashenko, người nắm quyền tại Belarus từ năm 1994.

Tương tự nhà lănh đạo của nước láng giềng, Tổng thống Nga Vladimir Putin, ông Lukashenko ngày càng xích lại gần Trung Quốc để t́m kiếm các nguồn hỗ trợ tài chính và động lực phát triển cho Belarus. Trong khi châu Âu đă mất đi ánh hào quang của một mô h́nh kinh tế, Trung Quốc nổi lên như một h́nh mẫu điển h́nh về đất nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt trội.

“Họ đă tiến rất xa về phía trước. Đó là h́nh mẫu cho chúng tôi”, Aliaksandr Yarashenka, lănh đạo ban quản lư khu công nghiệp Great Stone do Trung Quốc rót vốn gần thủ đô Minsk, cho biết.


Ảnh các nhà lănh đạo Belarus và Trung Quốc được treo phía trên mô h́nh dự án khu công nghiệp Great Stone gần thủ đô Minsk, Belarus. (Ảnh: New York Times)

Theo Nhân dân Nhật Báo, tờ báo của nhà nước Trung Quốc, khu công nghiệp Great Stone là dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất do Trung Quốc rót vốn. Báo Trung Quốc cũng ca ngợi Belarus là “cửa ngơ vào châu Âu”, mặc dù quốc gia này chưa phải là thành viên của Liên minh châu Âu (EU) và bất kỳ hàng hóa nào do Belarus sản xuất vẫn bị đánh thuế nếu muốn vào thị trường châu Âu.

Theo ông Yarashenka, chi phí nhân công thấp tại Belarus, nơi người lao động có mức lương trung b́nh khoảng 500 USD/tháng, so với trên 2.000 USD/tháng tại EU, dễ dàng bù đắp cho gánh nặng về thuế quan, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài thành lập các công ty theo định hướng xuất khẩu tại Belarus.

Trong bối cảnh bị các nhà đầu tư châu Âu quay lưng và luôn cảnh giác với việc bị phụ thuộc quá nhiều vào Nga, Belarus ngày càng có xu hướng ngả về phía Trung Quốc.

Hăng thông tấn BelTA của Belarus gần đây đưa tin nước này sắp giành được khoản vay hơn 500 triệu USD từ Trung Quốc. BelTA dẫn lời Thứ trưởng Bộ Tài chính Belarus Andrei Belkovets cho biết nước này ban đầu định vay Nga, nhưng do Moscow không sẵn sàng cho vay nên Belarus đă t́m đến Trung Quốc như một giải pháp thay thế.

Trong những năm gần đây, Trung Quốc đă rót tiền xây dựng các tuyến đường mới, các nhà máy điện, khách sạn hạng sang tại Minsk và một nhà máy ắc quy axit ch́, bất chấp sự phản đối của người dân tại Brest. Loại ắc quy này được sử dụng rộng răi trong xe ô tô, chứa axit sulfuric và ch́ có khả năng gây độc hại cao.

“Đối với Trung Quốc, chúng tôi giống như châu Phi nghèo và thiếu thốn. Mỹ và châu Âu sẽ không rót tiền cho những nhà máy ô nhiễm như vậy (nhà máy ắc quy), nhưng Trung Quốc không quan tâm và họ muốn công ăn việc làm cho các công ty Trung Quốc”, Vladislav Abramovich, một cựu bác sĩ từng sống gần nhà máy ắc quy tại Belarus, cho biết.

Những người biểu t́nh phản đối nhà máy ắc quy bao gồm cả người dân sống gần nhà máy này và các nhà hoạt động môi trường. Họ tránh chỉ trích Tổng thống Lukashenko, thay vào đó chủ yếu phản đối những nguy cơ gây hại cho sức khỏe do nhà máy ắc quy cũng như các trang thiết bị được cho là không đạt tiêu chuẩn của Trung Quốc gây ra.

1AK-Group, công ty Belarus đứng sau nhà máy ắc quy, phủ nhận có bất kỳ nguy cơ nào về môi trường liên quan tới hoạt động của nhà máy này. Công ty này khẳng định lượng chất thải ch́ độc hại thải ra chỉ vào khoảng 3kg mỗi năm. Tuy nhiên, những người phản đối vẫn cho rằng số lượng chất thải độc hại không thể thấp như vậy.

Nhà máy ắc quy Brest dự kiến bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu tháng 6. Tuy nhiên, để xoa dịu người biểu t́nh, chính quyền thành phố đă tạm dừng kế hoạch vận hành nhà máy, trong khi giới chức Belarus vẫn đang xem xét liệu nhà máy này có tuân thủ các tiêu chuẩn về môi trường hay không.

Văn pḥng công tố thậm chí c̣n giáng một đ̣n nặng nề hơn vào dự án nhà máy ắc quy khi thông báo hồi đầu tháng này rằng, theo chỉ đạo của Tổng thống Lukashenko, văn pḥng này đang điều tra dự án với cáo buộc tham nhũng và một số lănh đạo cấp cao đă bị bắt.

Theo Dmitri Bekalink, một người phản đối dự án nhà máy ắc quy Brest và thường xuyên tham gia các cuộc biểu t́nh vào chủ nhật hàng tuần, ông không gặp vấn đề ǵ với các khoản đầu tư từ Trung Quốc. Tuy nhiên, Bekalink lo ngại việc Trung Quốc gắn điều kiện rót vốn cho dự án nhà máy ắc quy Belarus với việc giao thầu cho một công ty xây dựng Trung Quốc, đơn vị đóng vai tṛ như nhà thầu tổng, và một công ty kỹ thuật Trung Quốc cung cấp các thiết bị sản xuất cốt yếu cho nhà máy.

Viktor Lemeshevsky, lănh đạo công ty 1AK-Group, đang trở thành mục tiêu của cuộc điều tra tham nhũng liên quan tới dự án nhà máy ắc quy. Ông Lemeshevsky từng nói với truyền thông Belarus rằng ông đă đề xuất với Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu cũng như các tổ chức phương Tây khác để vay tiền cho dự án, song đều bị từ chối. Ngân hàng châu Âu không cấm rót tiền cho các dự án sản xuất ắc quy ch́, nhưng họ có quy định rất khắt khe về tác động môi trường cũng như xă hội nếu muốn thực hiện dự án này.

Trong khi đó, ông Lemeshevsky nói rằng Trung Quốc không đặt ra rào cản nào và sẵn sàng chi mức tín dụng 15 tỷ USD cho Ngân hàng Phát triển Belarus.

Polina Prysmakova, giáo sư trợ giảng tại Đại học Florida Atlantic và là người nghiên cứu về vai tṛ của Trung Quốc tại Belarus, cho rằng Bắc Kinh không t́m cách đẩy Belarus vào bẫy nợ để tịch thu tài sản, như những ǵ từng xảy ra tại Sri Lanka. Trung Quốc chỉ đơn giản muốn tạo thêm việc làm cho các công ty của nước này trong bối cảnh các dự án tại Trung Quốc đang khan hiếm dần.

“Trung Quốc đă trở nên băo ḥa với quá nhiều thị trấn mới, con đường mới, nhà máy điện mới và cả sân bay mới. Điều đó đồng nghĩa với việc các công ty Trung Quốc cần những địa điểm mới như Belarus để tiếp tục xây dựng”, Prysmakova nhận định.

Một dự án ghi dấu ấn của Trung Quốc tại Belarus là khu công nghiệp Great Stone. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh từng ca ngợi dự án này là “dự án h́nh mẫu” của Sáng kiến Vành đai và Con đường. Dự án này nhắm mục tiêu biến một khu vực có diện tích rộng gấp đôi khu Manhattan, Mỹ thành một thành phố với các nhà máy, trung tâm nghiên cứu và nơi ở cho người lao động.

Khu công nghiệp Great Stone đă nhận được số tiền đầu tư lên tới 440 triệu USD, trong đó chủ yếu từ Trung Quốc. Công ty Kỹ thuật CAMC của Trung Quốc và nhiều công ty khác đă tham gia vào quá tŕnh xây dựng khu công nghiệp này. Hai công ty Trung Quốc đầu tiên thành lập cơ sở tại khu công nghiệp Great Stone là Huawei và ZTE - hai tập đoàn viễn thông khổng lồ của Bắc Kinh.

Tuy vậy, Great Stone cho đến nay giống như một “thành phố ma” hơn là một khu công nghiệp phát triển thịnh vượng. Sau hai năm xây dựng ṭa nhà đầu tiên, khu công nghiệp đă có một số nhà máy, ṭa nhà quản lư và các con đường rộng răi với các cột đèn treo cờ Belarus và Trung Quốc.

“Nơi đây từng là đầm lầy và rừng. Không có ǵ cả. Nhưng bây giờ chúng tôi có những thứ này. Dự án này cho thấy không có ǵ là không thể làm được”, ông Yarashenka, lănh đạo khu công nghiệp cho biết.

VietBF © sưu tầm

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 07-21-2019
Reputation: 33232


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,186
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	73.7 KB
ID:	1422294   Click image for larger version

Name:	2.1.jpg
Views:	0
Size:	75.5 KB
ID:	1422295  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,227 Times in 5,539 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:07.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09713 seconds with 12 queries