Kư Ức Về Những Bài Học Thuộc Ḷng Thời Tiểu Học VNCH - Phan Văn Phước - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Supseries Resize Kư Ức Về Những Bài Học Thuộc Ḷng Thời Tiểu Học VNCH - Phan Văn Phước
Dân miền Nam, những ai bây giờ chừng 55 tuổi trở lên, chắc đều nhớ rơ cách tổ chức độc đáo ở các lớp bậc tiểu học cách đây hơn bốn thập niên. Hồi đó, cách gọi tên các lớp học ngược lại với bây giờ, theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. Lớp Năm là lớp Một ngày nay, rồi đến lớp Tư, lớp Ba, lớp Nh́, trên cùng là lớp Nhứt. Lớp Năm, tức là lớp thấp nhất, thường do các thầy cô giỏi nhất hoặc cao niên, dồi dào kinh nghiệm nhất phụ trách.




Sở dĩ như vậy là v́ bậc học này được xem là vô cùng quan trọng, dạy học tṛ từ chỗ chưa biết ǵ đến chỗ biết đọc, biết viết, biết những kiến thức cơ bản đầu tiên, nghĩa là biến từ chỗ không có ǵ đến chỗ bắt đầu có.




Học tṛ, không phân biệt giàu nghèo, khi đến lớp chỉ được dùng một thứ bút duy nhất, là bút ng̣i lá tre. Gọi là lá tre bởi v́ bút có cái ng̣i có thể tháo rời ra được, giống h́nh lá tre nho nhỏ, khi viết th́ chấm vào b́nh mực. B́nh mực, thường là mực tím, có một cái khoen nơi nắp để móc vào ngón tay cho tiện. Thân b́nh bên trong gắn liền với một ống nhựa h́nh phễu dưới nhỏ trên to để mực khỏi sánh ra theo nhịp bước của học tṛ. Khi vào lớp th́ học tṛ đặt b́nh mực vào một cái lỗ tṛn vừa vặn khoét sẵn trên bàn học cho khỏi ngă đổ. Bút bi thời đó đă có, gọi là bút nguyên tử, là thứ đầy ma lực hấp dẫn đối với học tṛ ngày ấy, nhưng bị triệt để cấm dùng.




Các thầy cô quan niệm rằng rèn chữ là rèn người, nên nếu cho phép học tṛ lớp nhỏ sử dụng bút bi sớm, th́ sợ khi lớn lên, chúng sẽ dễ sinh ra lười biếng và cẩu thả trong tính cách chăng. Mỗi lớp học chỉ có một thầy hoặc một cô duy nhất phụ trách tất cả các môn.




Thầy gọi tṛ bằng con, và tṛ cũng xưng con chứ không xưng em với thầy. Về việc dạy dỗ, không thầy nào dạy giống thầy nào, nhưng mục tiêu kiến thức sau khi học xong các cấp lớp phải bảo đảm như nhau. Thí dụ như học xong lớp Năm th́ phải đọc thông viết thạo, nắm vững hai phép toán cộng, trừ, lớp Tư th́ bắt đầu tập làm văn, thuộc bảng cửu chương để làm các bài toán nhân, chia… Sách giáo khoa cũng không nhất thiết phải thống nhất, nên không có lớp học giống lớp nào về nội dung cụ thể từng bài giảng.









Cứ mỗi năm lại có các ban tu thư, có thể là do tư nhân tổ chức, soạn ra những sách giáo khoa mới giấy trắng tinh, rồi đem phân phối khắp các nhà sách lớn nhỏ từ thành thị cho chí nông thôn. Các thầy cô được trọn quyền lựa chọn các sách giáo khoa ấy để làm tài liệu giảng dạy, miễn sao hợp với nội dung chung của Bộ Giáo dục là được.




Tuyệt nhiên không thấy có chuyện dạy thêm, học thêm ở bậc học này nên khi mùa hè đến, học tṛ cứ vui chơi thoải mái suốt cả mấy tháng dài. Các môn học ngày trước đại khái cũng giống như bây giờ, chỉ có các bài học thuộc ḷng trong sách Việt Văn, theo tôi, là ấn tượng hơn nhiều.




Đó là những bài thơ, những bài văn vần dễ nhớ nhưng rất sâu sắc về t́nh cảm gia đ́nh, t́nh yêu thương loài vật, t́nh cảm bạn bè, t́nh nhân loại, đặc biệt là ḷng tự tôn dân tộc Việt.




Tôi c̣n nhớ rơ trong sách Tân Việt Văn lớp Năm có bài học thuộc ḷng thật hay về bóng đá mà hồi đó gọi bằng một từ rất hoa mỹ, là túc cầu:

TRẬN CẦU QUỐC TẾ

Chiều chưa ngă, nắng c̣n gay gắt lắm
Hai đội cầu hăng hái tiến ra sân
Tiếng hoan hô thêm dũng mănh bội phần
Để cổ vơ cho trận cầu quốc tế.
Đoàn tuyển thủ nước nhà hơi nhỏ bé
Nếu so cùng cầu tướng ở phương xa
C̣i xuất quân vừa lanh lảnh ban ra
Th́ trận đấu đă vô cùng sôi nổi.
Tiền đạo ta như sóng cồn tiến tới
Khi tạt ngang, khi nhồi bóng, làm bàn
Khiến đối phương thành rối loạn, hoang mang
Hậu vệ yếu phải lui về thế thủ
Thiếu b́nh tỉnh, một vài người chơi dữ
Nên trọng tài cảnh cáo đuổi ra sân
Quả bóng da lăn lộn biết bao lần
Hết hai hiệp và… đội nhà đă thắng
Ta tuy bé nhưng đồng ḷng cố gắng
Biết nêu cao gương đoàn kết đấu tranh
Khi giao banh, khi phá lưới, hăm thành
Nên đoạt giải dù địch to gấp bội…




Bài học thuộc ḷng này, về sau tôi được biết, lấy cảm hứng từ chiếc cúp vô địch đầu tiên và duy nhất cho đến bây giờ của Việt Nam tại Đông Á Vận Hội trên sân Merdeka của Malaysia vào cuối thập niên 50, với những tên tuổi vang bóng một thời như Tam Lang, Ngôn, Cù Sinh, Vinh “đầu sói”, Cù Hè, Rạng “tay nhựa”… Tuy không biết chơi bóng đá, nhưng thằng bé là tôi lúc đó rất thích bài học thuộc ḷng này nên tự nhiên… thuộc ḷng luôn.




Càng đọc càng ngẫm nghĩ, đây đâu phải là bài thơ chỉ nói về bóng đá mà thôi. Nó là bài học đoàn kết của một dân tộc tuy nhỏ bé nhưng gan lỳ, bất khuất khiến cho cả thế giới phải ngước nh́n bằng đôi mắt khâm phục. Bạn thấy lạ lùng chưa, chỉ một bài thơ ngắn nói về một thứ tṛ chơi thôi, mà lại chứa đựng biết bao nhiêu điều vĩ đại mà những lời đao to búa lớn ồn ào chắc chi đă làm được.









Nói về môn Lịch sử, hồi đó gọi là Quốc sử, đă có sẵn một bài học thuộc ḷng khác:




GIỜ QUỐC SỬ

Những buổi sáng vừng hồng le lói chiếu
Trên non sông, làng mạc, ruộng đồng quê,
Chúng tôi ngồi yên lặng, lắng tai nghe
Tiếng thầy giảng khắp trong giờ Quốc sử.
Thầy tôi bảo:
“Các con nên nhớ rơ,
Nước chúng ta là một nước vinh quang.
Bao anh hùng thưở trước của giang san,
Đă đổ máu v́ lợi quyền dân tộc.
Các con nên đêm ngày chăm chỉ học,
Để sau này mong nối chí tiền nhân.
Ta tin rằng, sau một cuộc xoay vần,
Dân tộc Việt vẫn là dân hùng liệt.
Ta tin tưởng không bao giờ tiêu diệt,
Giống anh hùng trên sông núi Việt Nam.
Bên những trang lịch sử bốn ngàn năm,
Đầy chiến thắng, vinh quang và hạnh phúc.”


GIỜ QUỐC SỬ

Những buổi sáng vừng hồng le lói chiếu
Trên non sông, làng mạc, ruộng đồng quê,
Chúng tôi ngồi yên lặng, lắng tai nghe
Tiếng thầy giảng khắp trong giờ Quốc sử.
Thầy tôi bảo:
“Các con nên nhớ rơ,
Nước chúng ta là một nước vinh quang.
Bao anh hùng thưở trước của giang san,
Đă đổ máu v́ lợi quyền dân tộc.
Các con nên đêm ngày chăm chỉ học,
Để sau này mong nối chí tiền nhân.
Ta tin rằng, sau một cuộc xoay vần,
Dân tộc Việt vẫn là dân hùng liệt.
Ta tin tưởng không bao giờ tiêu diệt,
Giống anh hùng trên sông núi Việt Nam.
Bên những trang lịch sử bốn ngàn năm,
Đầy chiến thắng, vinh quang và hạnh phúc.”




H́nh ảnh ông thầy dạy Sử trong bài học thuộc ḷng hiện lên, nghiêm nghị nhưng lại thân thương quá chừng, và bài Sử của thầy, tuy không nói về một trận đánh, một chiến công hay một sự kiện quá khứ hào hùng nào, nhưng lại có sức lay động mănh liệt với đám học tṛ chúng tôi ngày ấy, đến nỗi mấy chục năm sau chúng tôi vẫn nhớ như in.




Lại có bài song thất lục bát về ông thầy dạy Địa lư, không nhớ tác giả là ai, nhưng chắc chắn tựa đề là “Tập vẽ bản đồ”, phía lề trái c̣n in cả h́nh vẽ minh họa của Quần đảo Trường Sa và Hoàng sa:

Hôm qua tập vẽ bản đồ,
Thầy em lên bảng kẻ ô rơ ràng.
Ranh giới vẽ phấn vàng dễ kiếm,
Từ Nam Quan cho đến Cà Mau.
Từng nơi, thầy thuộc làu làu,
Đây sen Đồng Tháp, đây cầu Hiền Lương.
Biển Đông Hải, trùng dương xanh thẳm,
Núi cheo leo thầy chấm màu nâu.
Tay đưa mềm mại đến đâu,
Sông xanh uốn khúc, rừng sâu chập chùng…
Rồi với giọng trầm hùng, thầy giảng:
“Giống Rồng Tiên chói rạng núi rừng,
Trải bao thăng giáng, phế hưng,
Đem gịng máu thắm, bón từng gốc cây.
Làn không khí giờ đây ta thở,
Đường ta đi, nhà ở nơi này,
Tổ tiên từng chịu đắng cay,
Mới lưu truyền lại đêm ngày cho ta.
Là con cháu muôn nhà ǵn giữ,
Đùm bọc nhau, sinh tử cùng nhau.
Tóc thầy hai thứ từ lâu,
Mà tài chưa đủ làm giàu núi sông !
Nay chỉ biết ra công dạy dỗ,
Đàn trẻ thơ mong ở ngày mai.
Bao nhiêu hy vọng lâu dài,
Dồn vào tất cả trí tài các con …”




Giờ đây, mấy chục năm đă trôi qua, tóc trên đầu tôi cũng bắt đầu hai thứ như ông thầy già dạy Địa trong bài học thuộc ḷng ngày ấy, nhưng có một điều mà tôi nghĩ măi vẫn chưa ra. Ông thầy đang dạy Địa, hay ông thầy đang âm thầm truyền thụ ḷng yêu nước, ḷng tự tôn dân tộc cho đàn trẻ thơ qua mấy nét vẽ bản đồ?




Lời của thầy thật là nhẹ nhàng, khiêm tốn nhưng cũng thật là tha thiết, chạm vào được chỗ thiêng liêng nhất trong tâm hồn những đứa trẻ ngây thơ vào những ngày đầu tiên cắp sách đến trường, nơi chúng được dạy rằng ngoài ngôi nhà nhỏ bé của ḿnh với ông bà, cha mẹ, anh em ruột thịt, chúng c̣n có một ngôi nhà nữa, rộng lớn hơn nhiều, nguy nga tráng lệ, thiêng liêng vĩ đại hơn nhiều, một ngôi nhà mà chúng phải thương yêu và có bổn phận phải vun đắp: Tổ quốc Việt Nam.



Phan Văn Phước
Ngày 2 tháng 3, 2016

Theo Nam Kỳ Lục Tỉnh (namkyluctinh.org)

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 09-08-2019
Reputation: 200961


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,188
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Tieu-hoc-01.jpg
Views:	0
Size:	74.4 KB
ID:	1449446  
florida80_is_offline
Thanks: 7,284
Thanked 45,873 Times in 12,761 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following 3 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
phokhuya (09-08-2019), tonydavidson (09-09-2019), Xuantrang (09-08-2019)
Old 09-08-2019   #2
OneWayRoad
R3 Hảo Kiếm Khách
 
OneWayRoad's Avatar
 
Join Date: Jul 2019
Posts: 377
Thanks: 11
Thanked 47 Times in 35 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 90 Post(s)
Rep Power: 0
OneWayRoad has a little shameless behaviour in the pastOneWayRoad has a little shameless behaviour in the pastOneWayRoad has a little shameless behaviour in the pastOneWayRoad has a little shameless behaviour in the past
Default

Thiệt t́nh mà nói, coi lại mấy tấm h́nh về cái-gọi-là "bút tre", "b́nh mực" là những thử dỏm ẹc nhất trong nền giáo dục thời đó. Thiệt là dơ dáy, lem luốt, bẩn thỉu tào lao.
OneWayRoad_is_offline   Reply With Quote
Old 09-08-2019   #3
phokhuya
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
phokhuya's Avatar
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 31,388
Thanks: 57,677
Thanked 57,507 Times in 18,737 Posts
Mentioned: 129 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8661 Post(s)
Rep Power: 84
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
vnch

Đúng là một trời một vực. CSVN th́ mang ra những sự tích cuồng sát, dă man trong thơ của Tố Hữu để cấy vào đầu óc non nớt của học sinh. Dựng lên những chuyện thần thánh của Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Trỗi để đánh lừa tuổi trẻ. Và cái kết của trăm năm trồng người là một bọn súc sanh đang xem dân ḿnh là nô lệ, và cung kính ngoại bang như thần thánh.
phokhuya_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to phokhuya For This Useful Post:
florida80 (09-08-2019)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10038 seconds with 12 queries