Làm sao có thể… vắt tượng đài ra… nước? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Làm sao có thể… vắt tượng đài ra… nước?
9/16/19

Hạn hán ở miền Trung Việt Nam đang đẩy hàng triệu người vào t́nh trạng khốn cùng v́ thiếu cả nước ăn, uống lẫn sinh hoạt. Không chỉ có thế, theo sau thảm trạng ấy là đói.

Tin mới nhất là ở Phú Yên có khoảng 10.000 gia đ́nh với 35.000 người đang quay quắt với chuyện không t́m ra nước để ăn, uống. Chẳng riêng ruộng, vườn mà rừng cũng chết khô rồi cháy. Khá nhiều huyện ở Phú Yên đă đề nghị hỗ trợ cứu đói. Trước mắt, số tiền cần hỗ trợ khẩn cấp để cứu đói là 13 tỉ đồng.

Chính quyền Phú Yên biện bạch, thảm trạng vừa kể là do trời không mưa đă nhiều tháng, trong ṿng 140 năm vừa qua, Phú Yên chưa bao giờ bị hạn hán như năm nay .

***

Hạn hán ở Phú Yên nói riêng và khu vực phía Nam miền Trung nói chung không phải chuyện lạ. Học giới đă giải thích tại sao từ lâu và đă đưa ra nhiều khuyến cáo. Muốn biết cứ dùng goolge. Ví dụ có thể vào link đính kèm bài này, xem nghiên cứu của hai chuyên gia: Phạm Quốc Hưng – Cục Thủy lợi và Lê Đ́nh Thành – Đại học Thủy lợi .

Sở dĩ kẻ viết bài chọn kết quả nghiên cứu của hai chuyên gia vừa kể làm ví dụ v́ cả hai từng khảo sát về “Tài nguyên nước ở khu vực Nam Trung bộ” (các t́nh B́nh Thuận, Ninh Thuận, Phú Yên) kèm cảnh báo về nguy cơ “sa mạc hóa” của khu vực này kèm một số khuyến cáo khá cụ thể.

Nh́n một cách tổng quát, v́ nhiều lư do, hạn hán ở Phú Yên nói riêng và khu vực phía Nam miền Trung nói chung là tất yếu, sự khác biệt chỉ nằm ở mức độ va không phải là không có giải pháp để hóa giải những tác hại do bất lợi về điều kiện tự nhiên cũng như điều chỉnh các hoạt động kinh tế - xă hội để giảm thiểu thiệt hại.

***

Chính quyền Phú Yên nói riêng và chính quyền các tỉnh c̣n lại ở khu vực phía Nam miền Trung như Ninh Thuận, B́nh Thuận, cao hơn là chính phủ Việt Nam có làm ǵ để ngăn chặn nguy cơ “sa mạc hóa” không? Câu trả lời là không! Hạn hán càng ngày càng trầm trọng đă có “thời tiết dị thường” do “biến đổi khí hậu toàn cầu” gánh… trách nhiệm!

Hăy hỏi dân chúng Phú Yên và hỏi cả dân chúng Ninh Thuận, B́nh Thuận xem đến nay, chính quyền các tỉnh này và chính phủ Việt Nam đă đầu tư thêm bao nhiêu hồ tích nước cho mùa khô ? Đă soạn – lập - triển khai chương tŕnh nào quản lư – sử dụng nước (nước mặt, nước ngầm, nước trong các hồ dành cho thủy điện và các hồ dành cho thủy lợi) như một thứ tài nguyên đặc biệt? Đă thực hiện bao nhiêu giải pháp thực sự hữu hiệu để tiết kiệm và sử dụng hữu hiệu nguồn nước hiện có ?..

Chắc chắn sẽ không có câu trả lời nào cho những câu hỏi ấy v́ không có nguồn lực nào, cả nhân lực, vật lực lẫn tài lực (tiền bạc), dành cho những vấn đề như vậy.

Giống như B́nh Thuận, Ninh Thuận và các tỉnh, thành phố khác tại Việt Nam, các nguồn lực ở Phú Yên chỉ hướng vào những dự án, công tŕnh vổ bổ với dân chúng nhưng luôn luôn được hệ thống chính trị, hệ thống công quyền từ địa phương đến trung ương cho rằng hết sức hữu ích nên thi nhau thực hiện.

Năm ngoái, sau khi chính quyền trung ương công nhận “địa điểm diễn ra cuộc Tổng Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở Phú Yên” là “di tích lịch sử quốc gia”, chính quyền tỉnh Phú Yên và chính phủ Việt Nam đă chi 14,4 tỉ đồng xây dựng “Cụm Công viên - Tượng đài Kỷ niệm cuộc Tổng Tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968”.

Nếu 14,4 tỉ đồng ấy được dùng vào việc xây dựng hồ chứa nước cho huyện Tuy An – nơi thường xuyên gánh chịu đủ thứ hậu quả do hạn hạn, có lẽ bây giờ, 17.000 dân cư ngụ cách “Cụm Công viên - Tượng đài Kỷ niệm cuộc Tổng Tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968” chỉ khoảng 20 cây số, không khốn khổ như vậy!

***

Hạn hán vốn không xa lạ với người Việt. Dạng thiên tai này chỉ khác trước ở chỗ diễn ra thường xuyên hơn, trên diện rộng hơn (ngoài khu vực duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, hạn hán c̣n tàn phá đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long) và cả tính chất lẫn mức độ rơ ràng càng ngày càng nghiêm trọng hơn.

Cho dù không thể loại trừ yếu tố thời tiết dị thường do biến đổi khí hậu toàn cầu nhưng hạn hán sẽ không thể gieo rắc tai ương đến mức như đă thấy nếu Việt Nam được quản trị - điều hành tử tế hơn. Có thể dùng Israel (Do Thái) làm ví dụ minh họa cho hiệu quả quản trị - điều hành khi cả điều kiện tự nhiên lẫn thời tiết đều bất lợi.

Israel là quốc gia mà hoang mạc chiếm khoảng 70% diện tích lănh thổ, chỉ có 2% bề mặt lănh thổ là nước, mùa khô ở Israel kéo dài đến năm tháng, nhiệt độ trung b́nh trong mùa hè luôn ở mức cao nhất châu Á (khoảng 50 độ C)… Tuy nhiên cả công nghiệp lẫn nông nghiệp của Israel đều nằm trong nhóm dẫn đầu thế giới .

Chẳng riêng thiên hạ mà hệ thống công quyền và nhiều người Việt cũng biết, Israel đă t́m ra - ứng dụng thành công công nghệ tưới nhỏ giọt, xử lư - tái sử dụng khoảng 90% nước thải, lọc nước biển,…. Đồng thời không ít lần bày tỏ ư muốn chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ với thiên hạ, trong đó có Việt Nam .

Trong thực tế đă có vài cá nhân được xem như tấm gương về thành công trong việc ứng dụng các phương pháp của Israel để trồng rau như cô Vương Thị Hoan, 31 tuổi, chủ “Cà phê rau 47”, hoặc Đinh Huy Hoàng, sinh viên Đại học Tây Nguyên, cùng ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk…

***

Cách nay hai tháng, các cơ quan hữu trách tại Việt Nam từng cảnh báo, hạn hán có thể khiến 138.000 gia đ́nh ở miền Trung (từ Thanh Hóa đến B́nh Thuận) thiếu nước và 65.000 héc ta ruộng vườn bị hư hại .

Giống như những năm trước, thay mặt hệ thống công quyền, Thủ tướng Việt Nam đáp lại bằng một công điện, chỉ đạo: “Kiên quyết” không để người dân thiếu nước sinh hoạt -...rồi… thôi!

Từ đó đến giờ, nước cho ăn, uống, tắm, giặt ở miền Trung càng ngày càng… thiếu, cây cối tiếp tục héo khô, ruộng vườn tiếp tục xơ xác, rừng tiếp tục cháy,… dân chúng thêm một lần vật vă, tán gia bại sản v́ thiếu nước và hoạt động thường kỳ đối phó với hạn hán của cả hệ thống chính trị, lẫn hệ thống công quyền vẫn chỉ là dùng cả xe cứu hỏa, lẫn xe tưới cây chở nước đến những nơi đồng bào sắp chết khát .

Tại sao hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam không thể hành xử hiệu quả như chính phủ Israel dù cả điều kiện tự nhiên lẫn đặc điểm thời tiết của Việt Nam vẫn chưa nghiệt ngă đến mức như vậy?

Có phải v́ toàn bộ nguồn lực quốc gia đă được dốc hết vào những dự án, công tŕnh kiểu như “Cụm Công viên - Tượng đài Kỷ niệm cuộc Tổng Tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968” và tâm lực, trí lực của cả hệ thống chính trị, lẫn hệ thống công quyền chỉ miệt mài hướng đến những “nghiên cứu khoa học” kiểu như “Thuật ngữ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Giai đoạn 3” vừa được nghiệm thu hồi giữa tuần trước ?

VOA

cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
cha12 ba's Avatar
Release: 09-17-2019
Reputation: 539418


Profile:
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	han-han-15642697255801312803018.jpg
Views:	0
Size:	195.0 KB
ID:	1454346  
cha12 ba_is_offline
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75 cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07735 seconds with 12 queries