Phụ nữ Nhật Bản lo lắng cho cuộc sống khi nghỉ hưu - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Phụ nữ Nhật Bản lo lắng cho cuộc sống khi nghỉ hưu
Hầu hết phụ nữ Nhật Bản hiện này đang phải đối mặt với 1 sự thực khá nghiệt ngă khi họ về hưu. Đó chính là vấn đề tài chính mà chưa thể t́m được cách giải quyết phù hợp. DƯới đây là những thông tin cụ thể.Chính phủ Nhật Bản đă ban hành một trong những luật về nghỉ thai sản "hào phóng" nhất trên thế giới và gần đây c̣n h́nh thành hạng mục “người lao động toàn thời gian giới hạn” hướng tới những người phụ nữ muốn cân bằng giữa gia đ́nh và công việc.

Nhưng ngay cả với những lợi thế này, phụ nữ Nhật Bản dù có độc thân hay đă lập gia đ́nh, làm việc nửa thời gian hoặc toàn thời gian cũng đều phải đối mặt với tương lai khó khăn về tài chính.

Các nhân tố tác động bao gồm dân số già hóa, tỷ lệ sinh giảm khiến phụ nữ Nhật Bản không đặt nhiều hy vọng vào một cuộc sống nghỉ hưu an dưỡng.

Giáo sư Seiichi Inagaki tại Đại học Phúc lợi và Sức khỏe Quốc tế đánh giá tỷ lệ phụ nữ lớn tuổi Nhật Bản sống ở mức nghèo khổ sẽ tăng gấp đôi trong 40 năm tới, lên 25%. Đối với những phụ nữ lớn tuổi độc thân, con số này có thể đạt tới 50%.

Tỷ lệ sinh sản tại Nhật Bản đang ở mức thấp trong khi dân số già hóa và kết quả là dân số ở độ tuổi lao động của nước này đến năm 2055 sẽ giảm 40%.

Chính phủ Nhật Bản đă xử lư bằng việc nâng độ tuổi về hưu. Nhưng hăng tin Bloomberg (Mỹ) cho biết, theo tính toán, nhiều phụ nữ Nhật Bản sẽ rất khó khăn về tài chính ở thời điểm 20 năm trước khi họ qua đời.

Chênh lệch tiền lương do giới tính đang tồn tại ở Nhật Bản. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), phụ nữ Nhật Bản thu nhập chỉ bằng 73% so với nam giới.

Khủng hoảng nhân khẩu học của Nhật Bản c̣n khiến t́nh h́nh tồi tệ hơn: những cặp đôi cao tuổi cần thêm 185.000 USD để sinh sống do hệ thống lương hưu nhiều thiếu hụt.

Giáo sư Takashi Oshio tại Viện nghiên cứu kinh tế ở Đại học Hitotsubashi cho biết đầu tư hưu trí và chương tŕnh trợ cấp hưu trí tư nhân ngày càng nâng tầm tại Nhật Bản.

Giáo sư Machiko Osawa tại Đại học Nữ giới Nhật Bản đánh giá những ngày “hoàn toàn phụ thuộc vào lương hưu nhà nước” đă kết thúc.

Một số công dân Nhật Bản đă chuyển tiền khỏi các tài khoản ngân hàng lăi suất thấp sang tài khoản tiết kiệm về hưu. Nhưng điều này đ̣i hỏi phải có tiết kiệm và phụ nữ Nhật Bản dường như không giữ lại được khoản nào bên người.

Theo dữ liệu của Chính phủ Nhật Bản, mức chi phí sinh sống b́nh quân của một gia đ́nh Nhật Bản hơn 2 thành viên là 287.315 yen (khoảng 61 triệu đồng)/tháng.

Có 15,7% gia đ́nh Nhật Bản sống dưới mức nghèo khổ của nước này là khoảng 937 USD/tháng (khoảng 21,5 triệu đồng).

Việc thiếu ổn định việc làm, cơ hội thăng tiến và lợi ích khiến phụ nữ Nhật Bản thường yếu thế về tài chính, đặc biệt là đối với những người không có bạn đời để cùng chia sẻ chi phí.Vẫn tồn tại những chướng ngại khác với phụ nữ Nhật Bản. Mặc dù kể từ khi ông Shinzo Abe nắm giữ chức Thủ tướng và có thêm 3,5 triệu phụ nữ Nhật Bản gia nhập lực lượng lao động nhưng 2/3 trong số này chỉ đảm nhận công việc bán thời gian.

Thủ tướng Abe từng cho biết một trong những mục tiêu của ông là khuyến khích phụ nữ tiếp tục làm việc sau khi sinh con nhưng theo một nghiên cứu gần đây của chính phủ Nhật Bản, gần 40% phụ nữ làm việc toàn thời gian đă chuyển sang công việc bán thời gian sau khi sinh con.

Machiko Nakajima là một trường hợp điển h́nh, cô đă nghỉ việc toàn thời gian tại một công ty du lịch ở độ tuổi 31 khi mang thai.

Nakajima chia sẻ không c̣n muốn làm việc khi phải bận chăm sóc con cái. Thay vào đó, cô Nakajima dành một thập niên để nuôi dạy 2 con nhỏ sau đó mới quay trở lại làm việc.

Hiện nay, ở độ tuổi 46, cô Nakajima làm lễ tân nửa thời gian tại một trung tâm tennis ở Tokyo. Nakajima cho biết cô lo lắng về tương lai, đặc biệt là với hệ thống lương hưu hiện tại.

Nakajima nói: “Thật không dễ dàng ǵ để tiết kiệm cho về hưu với tư cách là nhân viên làm việc nửa thời gian”.

Nhà nghiên cứu Yanfei Zhou tại Viện Đào tạo và Chính sách Lao động Nhật Bản cho biết mức chênh lệch về thu nhập trong cả cuộc đời giữa phụ nữ làm việc toàn thời gian và những người chuyển sang làm việc bán thời gian ở độ tuổi 40 là 200 triệu yen.

Bà Yanfei Zhou đánh giá: "Việc tiết kiệm cho việc về hưu với tư cách lao động bán thời gian là không hề dễ dàng".

Những bà mẹ đơn thân thường phải kiếm được ít nhất 3 triệu yen mỗi năm để trang trải cuộc sống và đây không phải là điều dễ dàng khi làm việc bán thời gian.

Tại Nhật Bản, lương hưu chính phủ chi trả chiếm 61% đối với thu nhập của người cao tuổi. Hệ thống lương hưu chủ yếu được lực lượng lao động trong độ tuổi từ 20-59 đóng góp.

Mặc dù các góa phụ có thể được nhận một phần lương hưu của bạn đời đă mất nhưng số người Nhật Bản không kết hôn đang gia tăng, gấp 3 lần kể từ năm 1980.

Khảo sát gần đây nhất cho thấy tỷ lệ phụ nữ Nhật Bản không kết hôn là 14% trong khi nam giới là 23%.

Nhưng giáo sư Machiko Osawa tại Đại học Phụ nữ Nhật Bản cũng nhấn mạnh cần thay đổi an sinh xă hội, nên xoay quanh cá nhân thay v́ hộ gia đ́nh.

Bà Machiko Osawa nói: "Hôn nhân không tồn tại măi măi. Phụ nữ thường phụ thuộc vào bạn đời về mặt tài chính nhưng nay nam giới phải đối mặt với nguy cơ thất nghiệp và nhiều công việc của họ lại không hề tăng lương".

Mặc dù ngày càng có nhiều công ty tạo điều kiện để phụ nữ có giờ làm linh hoạt hơn sau khi nghỉ thai sản nhưng nhiều lao động nữ phàn nàn rằng họ không có nhiều cơ hội để phát triển công việc.

Khảo sát của chính phủ Nhật Bản trong năm 2019 cho kết quả 28,4% phụ nữ đánh giá họ được đối xử công bằng tại nơi làm việc, trong khi đó vào năm 2016 con số này chỉ là 0,2%.

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 01-18-2020
Reputation: 43341


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 115,750
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	photo-1-15792750425571719957785.jpg
Views:	0
Size:	128.4 KB
ID:	1516561  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,101 Times in 5,089 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 134 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:41.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07507 seconds with 12 queries