“Cú trời giáng” vào triển vọng kinh tế u ám của Ấn Độ - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default “Cú trời giáng” vào triển vọng kinh tế u ám của Ấn Độ
Ấn Độ đang trong thời gian 'khủng hoảng kép' về kinh tế. Bài toán này sẽ được giải như thế nào đây?

Kinh tế Ấn Độ đă suy giảm nghiêm trọng thời gian qua. Những số liệu ảm đạm về đầu tư và sản xuất trong 2 quư liên tiếp đă kéo tốc độ tăng trưởng kinh tế nước này xuống 4,7% trong quư cuối năm 2019, thấp nhất trong 27 quư.
Khi phục hồi vẫn c̣n là viễn cảnh mơ hồ th́ sự bùng phát của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 dường như là một “cú trời giáng” vào triển vọng u ám của nền kinh tế vừa mới vươn lên thứ năm thế giới.



Một nhóm sinh viên Ấn Độ đeo khẩu trang bên ngoài một nhà ga tàu hỏa tại Kochi, Ấn Độ. Ảnh: Reuters
“Cơn sóng thần” COVID-19 đang ảnh hưởng nặng nề tới quốc gia với hơn 1,3 tỷ dân có số lượng lớn người nghèo sống trong các khu dân cư, khu ổ chuột đông đúc, chật chội mất vệ sinh, cơ sở hạ tầng y tế công cộng yếu kém này. Tối 24/3, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đă tuyên bố áp đặt lệnh phong tỏa toàn diện trên cả nước bắt đầu từ nửa đêm cùng ngày, nhằm phá vỡ chuỗi lây nhiễm của virus. Một lệnh phong tỏa chưa từng có tiền lệ với quy mô lớn nhất toàn cầu dường như là một phản ứng mau lẹ của New Delhi trước những dấu hiệu dịch bệnh sắp bùng nổ trong cộng đồng, và có lẽ bao hàm cả tính toán đến một “kịch bản khủng khiếp”, khi số ca nhiễm sẽ gia tăng như những trận “lở tuyết”. Với sự chủ động của ḿnh, Thủ tướng Modi hy vọng Ấn Độ có thể ḱm hăm được tốc độ lây nhiễm và đưa đại dịch sớm đạt đỉnh mà không chịu tổn thất quá nặng nề.

Thời điểm ông Modi ban bố lệnh phong tỏa, số ca nhiễm được xác nhận ở Ấn Độ chưa đến 600. Đến ngày 2/4 - tức 9 ngày sau lệnh phong tỏa, số người nhiễm tiếp tục tăng lên hơn 2.000 với 56 ca tử vong, càng về sau, tốc độ lây nhiễm càng tăng nhanh. Theo dự báo của một mô h́nh lây nhiễm, nếu không có biện pháp kiểm soát, có thể có từ 300-500 triệu người Ấn Độ nhiễm bệnh vào cuối tháng 7 và 1/10 số đó trong t́nh trạng nghiêm trọng. Trong khi đó, ở Ấn Độ, tỷ lệ giường bệnh là 0,7 trên 1.000 người và có khoảng 30.000 máy thở. Các bệnh viện công th́ quá tải trong khi bệnh viên tư lại quá đắt đỏ so với đại bộ phận dân số.

Hiện quan điểm chính thức của nhà chức trách Ấn Độ là dịch bệnh vẫn chưa lan rộng trong cộng đồng, đồng nghĩa nước này ở giai đoạn 2 lây nhiễm cục bộ, có nghĩa là chỉ có du khách và những người tiếp xúc trực tiếp mới được coi là có khả năng nhiễm bệnh. Do đó đến nay, Ấn Độ là một trong những nước có tỷ lệ xét nghiệm COVID-19 thấp nhất trên thế giới. Theo Hội đồng Nghiên cứu y khoa Ấn Độ (ICMR), tính đến ngày 31/3, nước này mới chỉ xét nghiệm cho 38.000 người, một phần rất nhỏ so với quy mô dân số.

Ấn Độ cũng đang nỗ lực mở rộng quy mô xét nghiệm, với mục tiêu đưa vào sử dụng 116 pḥng thí nghiệm của chính phủ, bên cạnh các pḥng thí nghiệm tư nhân. Nước này cũng đă đặt mua 1 triệu bộ dụng cụ xét nghiệm và có thể đề nghị Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cung cấp thêm 1 triệu bộ nữa. Nhưng giới chuyên gia lo ngại những nỗ lực này là quá muộn để triển khai các biện pháp ngăn chặn virus lây lan theo cấp số nhân trong cộng đồng, đe dọa làm sụp đổ hệ thống chăm sóc y tế mong manh với nguồn lực phân bổ không đồng đều.

Không kiểm soát được t́nh h́nh, “sóng ngầm” COVID-19 đang âm ỉ có thể phun trào bất cứ lúc nào. Điển h́nh là ổ dịch Nizamuddin ở Delhi đang gây chấn động cả nước khi có tới gần 8.500 người, kể cả hàng trăm người nước ngoài, từng tham dự các hoạt động tôn giáo tại đây trong nửa đầu tháng 3. Sau các buổi tụ họp, họ tỏa ra khắp Ấn Độ với nhiều người mang trên ḿnh mầm bệnh. Những ổ dịch tương tự ở Ấn Độ đang như những “quả bom hẹn giờ” phát tán virus ra cộng đồng

Nizamuddin đă nổi lên là nguồn lây bệnh lớn nhất ở Ấn Độ với ít nhất 358 ca nhiễm và hơn 10 người tử vong trên cả nước liên quan đến siêu ổ dịch này. Nhiều bang đang tích cực truy dấu và xác định những người từng đến Nizamuddin. Hàng ngh́n người ở các bang khác nhau đă được đưa đi cách ly như một biện pháp pḥng ngừa.

Hiện đường cong trên đồ thị COVID-19 của Ấn Độ đang đi lên với độ dốc ngày càng lớn. Số ca nhiễm tại nước này đă tăng gần gấp đôi so với 4 ngày trước. Với diễn tiến này, nếu t́nh h́nh không cải thiện, chỉ trong 13 ngày tức đến giữa tháng 4, tổng số người bệnh tại đây sẽ tăng vọt lên 10.000. Nhiều chuyên gia cảnh báo Ấn Độ sẽ sớm vỡ trận khi hệ thống y tế bị quá tải và nước này rất có thể sẽ trở thành “điểm nóng” COVID-19 tiếp theo của thế giới.

Bên cạnh đó, Ấn Độ đang đối mặt với thách thức khủng hoảng kinh tế-xă hội hiện hữu. Đại dịch đă phơi bày rơ nét những đứt đoạn trong thị trường lao động của Ấn Độ. Các doanh nghiệp mọi quy mô ngừng hoạt động, cắt giảm giờ làm và sa thải nhân viên. Nhiều doanh nghiệp chao đảo bên vực bờ phá sản khi hàng quán đóng cửa, các chuyến bay và đặt pḥng khách sạn bị hủy, và nhiều doanh nghiệp phải chuyển sang làm việc trực tuyến.

Hàng chục triệu người Ấn Độ kiếm ăn từng bữa bị mất việc sau lệnh phong tỏa. Tại một quốc gia nơi 20% dân số là những người di cư kinh tế trong nước, người lao động di cư đổ xô về quê trên những chuyến xe buưt và tàu hỏa lèn kín người, có nguy cơ đưa virus về các vùng nông thôn hẻo lánh. Và khi hoạt động vận tải công cộng bị đ́nh chỉ, nhiều gia đ́nh ở New Delhi và các thành phố lớn khác trên cả nước bắt đầu gói ghém cuốc bộ về quê v́ chẳng c̣n lựa chọn nào khác, cho dù trước mắt họ là một hành tŕnh dài hàng trăm km với nguồn thực phẩm hạn chế. Những ḍng người lao động di cư đùm bọc, dắt díu nối đuôi nhau trải dài đến bất tận trên các tuyến xa lộ đang có nguy cơ biến cuộc khủng hoảng y tế thành một cuộc khủng hoảng kinh tế-xă hội trầm trọng hơn.

Theo số liệu thống kê mới nhất, Ấn Độ có khoảng 480 triệu lao động, trong đó có 33 triệu lao động trong lĩnh vực chính thức, 93% c̣n lại là nông dân, lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp. Tuy nhiên, hầu hết trong số họ không nhận lương theo tháng hoặc được chuyển khoản ngân hàng. Đồng lương phát bằng tiền mặt của họ phụ thuộc vào sức lao động bản thân.

Lao động nông nghiệp nhận lương theo ngày, tuần hay tháng tùy thuộc vào hợp đồng với chủ. Nhưng khi COVID-19 khiến hoạt động vận chuyển và nhu cầu thị trường đ́nh trệ, người nông dân gặp nhiều khó khăn trong thu hoạch vụ đông xuân. Họ sẽ phải ngừng thuê lao động. Điều tương tự cũng xảy ra với những người lao động trong khu vực phi chính thức, như người chạy máy trong một doanh nghiệp nhỏ, bán rau ven đường, thợ cắt tóc, là quần áo, giúp việc gia đ́nh, quét dọn vệ sinh, bốc xếp hàng hóa, hay lao động hợp đồng tại các trung tâm thương mại... Họ có thể chỉ nhận lương cho đến ngày 20/3, một số khác được lĩnh trọn vẹn cả tháng, nhưng sau đó th́ tương lai thật mờ mịt, trừ khi cuộc sống trở lại b́nh thường.

Virus SARS-CoV-2 đang khiến cuộc sống của họ bấp bênh hơn bao giờ hết. Những người đă kịp về quê ngay trước khi có lệnh phong tỏa, ngoài nguy cơ mắc bệnh trên đường hay “gieo rắc” virus khắp nơi, trở về nhà, họ phải đối mặt với sự kỳ thị và một hệ thống y tế lạc hậu. Số phận hàng triệu những người lao động di cư hiện đang bị mắc kẹt ở Delhi và nhiều đô thị khác cũng không khá hơn. Họ không có thu nhập hoặc cơ hội làm việc, thiếu thực phẩm, thuốc men và nhiều người không có nơi ở v́ không thể trả tiền thuê nhà.

Nhằm giảm nhẹ những tác động về xă hội, Chính phủ Ấn Độ đă công bố gói kinh tế trị giá gần 23 tỷ USD để hỗ trợ người nghèo, cung cấp khẩu phần gồm ngũ cốc và hạt đậu, cấp khí đốt nấu ăn miễn phí cho 83 triệu gia đ́nh và hỗ trợ tiền mặt 6,65 USD/tháng cho khoảng 200 triệu phụ nữ trong 3 tháng tới, bên cạnh một số biện pháp khác. Tuy nhiên, gói cứu trợ này là quá nhỏ, chưa đến 1% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Ấn Độ trong khi số người cần hỗ trợ lại quá lớn. Chính phủ Ấn Độ có lẽ cần phải hành động nhiều hơn thế trong thời gian tới để văn hồi t́nh h́nh, bởi rơ ràng ở đất nước đông dân thứ hai thế giới với 365 triệu người nghèo này, đối phó với COVID-19 không chỉ là vấn đề y tế, đó c̣n là bài toán nan giải đa chiều về kinh tế-xă hội, đ̣i hỏi phải có những giải pháp riêng, toàn diện và tương xứng.

VietBF@ sưu tầm.

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-04-2020
Reputation: 35297


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 100,915
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	421.jpg
Views:	0
Size:	221.0 KB
ID:	1558170  
PinaColada is_online_now
Thanks: 9
Thanked 7,200 Times in 6,379 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 112 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to PinaColada For This Useful Post:
minhhanhnguyen (04-04-2020)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08976 seconds with 12 queries