68 triệu con cừu Australia không một ai xén lông... - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 68 triệu con cừu Australia không một ai xén lông...
Australia rơi vào cảnh thiếu hụt thợ xén lông cho đàn cừu 68 triệu con, khi hàng trăm người lao động không thể nhập cảnh giữa tình hình phức tạp của đại dịch Covid-19.

Mỗi năm, khi Nam bán cầu bước vào mùa xuân, hàng trăm thợ xén lông cừu từ New Zealand sẽ bay sang nước láng giềng cho đợt thu hoạch truyền thống. Đại dịch Covid-19 ập đến khiến truyền thống nhiều thập kỷ qua của ngành công nghiệp len nước này bị đảo lộn.

Australia đang thiếu hụt nghiêm trọng thợ xén lông cừu cho đàn gia súc 68 triệu con. Hàng trăm người lao động từ New Zealand không thể nhập cảnh vì rủi ro lây nhiễm virus corona. Nhiều người cũng không muốn vượt biển Tasman khi thấy số ca nhiễm ở nước láng giềng tăng vọt, theo Guardian.

Ngành công nghiệp len từ lông cừu Australia lại phụ thuộc đáng kể vào lao động hợp đồng ngắn hạn từ New Zealand và Anh. Vào mùa thu hoạch tháng 8 mỗi năm, ít nhất 480 thợ từ New Zealand nhập cảnh. Jason Letchfor, người phát ngôn Hiệp hội Lao động hợp đồng Xén lông cừu Australia, nói nước này chỉ có khoảng 3.000 thợ nội địa.


Thợ xén lông cừu không thể nhập cảnh vào Australia đe dọa an toàn sức khỏe đàn gia súc 68 triệu con của nước này. Ảnh: Getty.

"Chúng tôi đối mặt 2 vấn đề về sức khỏe gia súc. Thứ nhất, việc xén lông cần diễn ra đúng thời điểm để gia súc có thể trạng phù hợp cho sinh nở. Thứ hai là dịch ruồi. Nếu cừu giữ lông quá lâu, chúng ta sẽ thấy tỷ lệ dịch tăng", Letchford cho biết.

Dịch ruồi gây nên bởi giống ruồi xanh (Calliphoridae). Loài này đẻ trứng trên cừu, có thể gây bệnh khiến gia súc chết đàn hoặc người chăn nuôi phải dùng đến biện pháp an tử cho cừu. Các nông dân Australia mỗi năm thiệt hại khoảng 200 triệu USD vì dịch bệnh này, theo ước tính của chính quyền Tây Australia.

Covid-19 khiến Australia và New Zealand siết chặt xuất nhập cảnh. Chỉ công dân Australia, thường trú nhân và người thân được nhập cảnh nhưng phải cách ly trong 2 tuần ở khách sạn.

Thậm chí, nếu lao động hợp đồng từ New Zealand được cấp phép nhập cảnh, họ có thể tốn hơn 7.000 USD cho tiền bay và cách ly. Chính phủ New Zealand không hỗ trợ chi phí cách ly bắt buộc ở chiều về cho trường hợp công dân xuất ngoại dưới 90 ngày.

Bên cạnh đó, số chuyến bay giữa hai nước cũng giảm do dịch Covid-19. Hãng Air New Zealand hoãn đặt chuyến đến sớm nhất là ngày 28/8.

VietBF @ Sưu tầm

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-09-2020
Reputation: 33232


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,186
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	m.jpg
Views:	0
Size:	123.4 KB
ID:	1632874  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,227 Times in 5,539 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to therealrtz For This Useful Post:
phitien (08-09-2020)
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. Vì một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hãy ghé thăm chúng tôi, hãy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:48.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05614 seconds with 12 queries