Vụ ám sát nhà khoa học hạt nhân Iran: Bí hiểm rợn người - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Vụ ám sát nhà khoa học hạt nhân Iran: Bí hiểm rợn người
Bí hiểm rợn người trong vụ ám sát nhà khoa học hạt nhân Iran. Sau khi nhà khoa học hạt nhân Iran Fakhrizadeh bị ám sát trước sự bất lực của phản gián Iran Fakhrizadeh th́ t́nh h́nh Trung Đông đang đứng trước thách thức mới. Vụ việc này đă gây tổn hại lớn cho Iran trên nhiều phương diện...

Ngày 27/11/2020, nhà khoa học hạt nhân hàng đầu của Iran - Mohsen Fakhrizadeh, đă bị ám sát ở ngoại ô thủ đô Tehran. Chưa có bên nào nhận trách nhiệm về vụ ám sát nhưng Iran đă cáo buộc cơ quan t́nh báo Israel đứng đằng sau hành động này. T́nh h́nh Trung Đông cũng trở nên căng thẳng với nguy cơ nổ ra một cuộc đối đầu quân sự mới giữa một bên là Iran và đồng minh với một bên là Mỹ và Iran – những điều có thể gây khó khăn cho ứng viên tổng thống Mỹ Joe Biden trong hoạt động ngoại giao một khi ông chính thức trở thành ông chủ Nhà Trắng.



Mang quan tài của nhà khoa học hạt nhân Iran Fakhrizadeh. Ảnh: Bộ Quốc pḥng Iran.
Mohsen Fakhrizadeh từng là tướng trong lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran, giảng viên vật lư tại Đại học Imam Hossein. Ông là một trong các nhà khoa học cao cấp trong chương tŕnh hạt nhân đa lớp của Iran. Một số người coi ông là cha đẻ của chương tŕnh hạt nhân Iran.

Ở Iran, Fakhrizadeh có tầm vóc tương tự như tướng Qassem Soleimani, người đă bị phi cơ không người lái Mỹ hạ sát vào đầu năm 2020.

Ai đă sát hại Fakhrizadeh?

Hiện có một số báo cáo khác nhau trên truyền thông của Iran về cách thức Fakhrizadeh bị ám sát. Nội dung chung là: Ông này đi bằng ô tô của ḿnh, có 2 xe vệ sĩ hộ tống. Xe ông bị một nhóm tay súng chặn lại trên đường sau khi đi vào khu vực Aabsard gần Tehran vào khoảng 14h30 chiều ngày 27/11 (giờ Iran) và sau đó các tay súng xả đạn vào ông này. Sau đó một chiếc xe bán tải chứa thuốc nổ (che đậy bằng gỗ) đi qua xe ô tô của nhà khoa học và phát nổ khiến vệ sĩ Hamed Asghari thiệt mạng c̣n Fakhrizadeh bị thương. Nhà khoa học được đưa vào viện nhưng đă không qua khỏi.

Trong khi đó, theo kênh truyền h́nh Israel “i24news” th́ Fakhrizadeh đă bị bắn bằng một khẩu súng máy điều khiển từ xa gắn trong một chiếc ô tô trên đường và chiếc xe này đă tự nổ sau đó để hủy tang chứng. Tất cả diễn ra chỉ trong khoảng 3 phút.

Đáng lưu ư, Fakhrizadeh từng thoát chết trong một vụ mưu sát vào năm 2008 khi những kẻ tấn công đi xe máy gắn một thiết bị nổ vào ô tô của ông. Fakhrizadeh kịp thoát ra khỏi ô tô ngay trước khi chiếc xe nổ tung.

Fakhrizadeh là một trong những yếu nhân được bảo vệ nghiêm ngặt của Iran nhưng cuối cùng đối phương vẫn t́m được sơ hở để ra tay hành động kết liễu cuộc đời của ông.

Trên mạng xă hội, nhiều người Iran bày tỏ thất vọng về việc các cơ quan an ninh - t́nh báo của Iran đă để cho đối phương dễ dàng trừ khử một yếu nhân của nước này ngay giữa thanh thiên bạch nhật.



Người Iran biểu t́nh sau khi xảy ra vụ ám sát ông Fakhrizadeh. Ảnh: Anadolu.
Ai đứng sau vụ sát hại?

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết 1747 vào ngày 24/3/2007 với nội dung đóng băng tài sản của Fakhrizadeh và hạn chế đi lại đối với ông, do sự liên quan của ông trong chương tŕnh hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Iran.

Fakhrizadeh cũng nằm trong danh sách trừng phạt của Mỹ và Anh v́ ông góp phần quan trọng thúc đẩy chương tŕnh hạt nhân của Iran.

Chính quyền Israel cho tới nay đă giữ im lặng trước vụ ám sát này. Bộ trưởng Định cư Israel Tzachi Hanegbi nói rằng ông không thấy “đầu mối nào” về việc ai đứng đằng sau vụ sát hại.

Tuy nhiên hồi năm 2018, trong một phần thuyết tŕnh về hoạt động hạt nhân của Iran, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đă nhắc tới Fakhrizadeh và nói một cách bí hiểm với cánh phóng viên rằng “hăy nhớ tên ông ta”.

Trong khi đó giới chức Iran gần như nhất tề lên án Israel và hứa sẽ đáp trả cứng rắn.

Bản thân Jeremy Ben-Ami, chủ tịch của tổ chức J Street thân Israel có trụ sở ở thủ đô Washington (Mỹ) cũng cho rằng vụ ám sát này là nhằm kích động đối đầu quân sự và chấm dứt cơ hội ngoại giao giữa Mỹ và Iran.

Vụ ám sát diễn ra vào thời điểm nhạy cảm chỉ c̣n chưa đến 50 ngày nữa là kết thúc nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Donald Trump, người được đồn đoán có khả năng phát động chiến tranh nhằm vào Iran để ủng hộ Israel và “giữ lại ghế tổng thống”.

Phản ứng của quốc tế

Nh́n chung cộng đồng quốc tế phản đối vụ ám sát và thể hiện sự đoàn kết với Iran vào lúc này.

Liên Hợp Quốc đă lên án vụ ám sát, nhấn mạnh sự cần thiết kiềm chế và tránh bất cứ “hành động nào có thể dẫn tới leo thang căng thẳng trong khu vực”.

Người phụ trách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell đă lên án vụ ám sát và chia buồn với gia đ́nh nạn nhân. Tuyên bố của Borrell cũng kêu gọi tất cả các bên b́nh tĩnh, thực hành kiềm chế tối đa nhằm tránh làm leo thang căng thẳng.

Trong khi đó ông John Brennan – cựu giám đốc Cơ quan T́nh báo Trung ướng Mỹ (CIA) dưới thời Tổng thống Obama, đă gọi vụ sát hại trên là “một hành vi tội phạm và liều lĩnh” có thể “tạo ra sự trả đũa chết người và một làn sóng xung đột khu vực mới’. Ông này cũng khuyên Iran thực hiện kiềm chế.

Vụ ám sát có thể gây xáo trộn chính trường Iran?

Khi các nhân vật nổi bật của Iran bị ám sát như thế này, tại Iran thường có các cuộc biểu t́nh phản đối các thế lực nước ngoài, giống như sau vụ tướng Iran Soleimani bị quân đội Mỹ ám sát bằng máy bay không người lái.

Nhưng lần này, mũi nhọn của các cuộc biểu t́nh dường như được chĩa vào chính quyền ôn ḥa của Tổng thống Iran Hassan Rouhani, người đang t́m cách tiếp cận ứng viên tổng thống Mỹ Biden – nhân vật có khả năng cao sẽ chính thức trở thành tổng thống Mỹ vào đầu năm 2021, nhằm khôi phục lại thỏa thuận hạt nhân Iran.

Những người biểu t́nh đă chế giễu thỏa thuận trên và kêu gọi trục xuất các thành sát viên IAEA (Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế) khỏi Iran – những người này bị họ gọi là các “gián điệp”...

Những người biểu t́nh Iran đang chuyển sự chỉ trích từ chỗ nhằm vào Israel sang nhằm vào Tổng thống Rouhani. Họ tuyên bố chính quyền của ông Rouhani quá mềm yếu với phương Tây, và hợp tác với IAEA là trên mức cần thiết.

Nhưng những người này đă cố t́nh lờ đi thực tế là trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2012, bốn nhà khoa học hạt nhân nổi tiếng khác của Iran đă bị ám sát tương tự, khi Tổng thống Mahmoud Ahmadinejad nắm quyền tại Iran và thách thức các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về các hoạt động làm giàu urani của nước này.

Nhưng không có người biểu t́nh nào hiện nay (chống lại ông Rouhani) xuống đường vào thời kỳ đó để phản đối chính quyền Tổng thống Ahmadinejad v́ đă không bảo vệ được 4 nhà khoa học hạt nhân nói trên./.

VietBF@ sưu tầm.

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 12-01-2020
Reputation: 35341


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,104
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	381.jpg
Views:	0
Size:	484.3 KB
ID:	1698701   Click image for larger version

Name:	392.jpg
Views:	0
Size:	412.4 KB
ID:	1698702  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,205 Times in 6,383 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:48.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06267 seconds with 12 queries