Tương lai cho khủng hoảng Myanmar - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Arrow Tương lai cho khủng hoảng Myanmar
Cộng đồng quốc tế có thể phối hợp hành động để tăng sức ép với chính quyền quân sự Myanmar, nhưng kỳ vọng thành công không lớn.

Hơn một tháng sau đảo chính hôm 1/2, Myanmar vẫn ch́m sâu trong bất ổn, khi làn sóng biểu t́nh không có dấu hiệu hạ nhiệt và lực lượng an ninh tăng cường các biện pháp trấn áp.

Nehginpao Kipgen, phó giáo sư và giám đốc điều hành Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á tại Đại học Quan hệ Quốc tế Jindal ở Ấn Độ, cho biết quy mô của làn sóng biểu t́nh ở Myanmar lần này chưa từng có tiền lệ.

"Vẫn có chỗ cho đàm phán và ḥa giải, nhưng không có ǵ ngạc nhiên nếu chúng ta chứng kiến thêm những cuộc trấn áp bạo lực hơn với người biểu t́nh, dẫn tới cuộc khủng hoảng nhân đạo lớn hơn", ông nói.

Kể từ khi đảo chính xảy ra, ít nhất 27 người đă thiệt mạng và gần 2.000 bị bắt v́ biểu t́nh, theo Hiệp hội Hỗ trợ Tù nhân Chính trị, tổ chức nhân quyền có trụ sở ở Myanmar. Tuy nhiên, các cuộc biểu t́nh vẫn không lắng xuống.


Biểu t́nh phản đối đảo chính ở thành phố Yangon hôm 1/3. Ảnh: AP.

Hành động đàn áp mạnh tay của lực lượng an ninh Myanmar đă hứng chỉ trích và phản ứng quyết liệt từ cộng đồng quốc tế. Mỹ tuyên bố sẽ có thêm biện pháp trừng phạt đối với quân đội Myanmar trong những ngày tới, trong khi Bắc Kinh chỉ đơn thuần nói rằng t́nh h́nh hiện tại ở quốc gia Đông Nam Á này "hoàn toàn không phải những ǵ Trung Quốc muốn thấy".

Kipgen cho rằng để giải quyết cuộc khủng hoảng, cộng đồng quốc tế cần có cách tiếp cận phối hợp, bởi chỉ riêng lệnh trừng phạt của Mỹ hay châu Âu sẽ không đủ để gây sức ép với quân đội Myanmar, khi nhiều quốc gia khác vẫn tiếp tục quan hệ làm ăn với nước này.

Theo giới quan sát, điều quan trọng hiện tại là cộng đồng quốc tế cần phối hợp hành động và gia tăng áp lực lên chính quyền quân sự Myanmar, đặc biệt là từ Mỹ và Trung Quốc. Ngoài ra, ASEAN cũng có thể đóng vai tṛ quan trọng để xoa dịu t́nh h́nh và giúp các bên ḥa giải.

James Gomez, giám đốc khu vực của tổ chức phi lợi nhuận Trung tâm châu Á ở Bangkok, cho rằng điểm then chốt nằm ở nỗ lực của khu vực, đồng thời nhận định cả Trung Quốc và Ấn Độ cần phải cân nhắc hành động nhiều hơn. Các quốc gia như Australia, New Zealand, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng nên "bắt đầu các biện pháp trừng phạt" thay v́ chỉ là những lời lên án.

Hunter Marston, nhà phân tích chính trị ở Canberra, Australia, nhận định các biện pháp trừng phạt của Mỹ dù quan trọng cũng chỉ mang lại tác động nhỏ đối với quân đội Myanmar, trừ khi chúng được phối hợp cùng với các nhà đầu tư lớn của Myanmar như Singapore, Trung Quốc và Nhật Bản.

"Phần khó khăn nhất là khiến quân đội Myanmar thừa nhận con đường sai lầm của họ và t́m cách giảm leo thang căng thẳng", Marston nói.

Leif-Eric Easley, phó giáo sư về nghiên cứu quốc tế tại Đại học Nữ sinh Ewha ở Seoul, Hàn Quốc, nhận định bất kỳ phản ứng quốc tế nào cũng cần ngắn gọn, sắc bén và đoàn kết nhất có thể. Theo ông, không có lư do ǵ để các quốc gia có đ̣n bẩy kinh tế lớn với Myanmar như Singapore, Thái Lan, Ấn Độ và Nhật Bản không tăng áp lực đối với tướng lĩnh quân đội nước này.

Ông cũng bác bỏ lập luận rằng việc gây sức ép với chính quyền quân sự Myanmar sẽ "đẩy họ vào ṿng tay Trung Quốc. Chuyên gia này chỉ ra rằng chính các tướng lĩnh quân đội cách đây một thập kỷ đă quyết định "xa rời" Bắc Kinh v́ ảnh hưởng của nước này đối với kinh tế và chính trị Myanmar.

Tuy nhiên, chuyên gia phân tích độc lập David Scott Mathieson nói rằng cộng đồng quốc tế có rất ít đ̣n bẩy đối với quân đội Myanmar, khi những lời lên án hay biện pháp trừng phạt không phải mối đe dọa quá xa lạ đối với quân đội nước này.

"Điều này không đồng nghĩa chúng ta nên từ bỏ nỗ lực, nhưng đừng giữ kỳ vọng quá lớn", ông cảnh báo.

Đánh giá về kế hoạch thành lập chính phủ lâm thời của đảng Liên minh Quốc gia v́ Dân chủ (NLD) để đối đầu với chính quyền quân sự, Mathieson không cho rằng đây là kế hoạch tốt khi nhiều nghị sĩ đảng này đă bị bắt giam. Ông thậm chí cho rằng dù hiện tại lên án đảo chính, Liên Hợp Quốc vẫn có thể sẽ làm việc với chính quyền quân sự.

"Quân đội Myanmar đă từng cho thấy khả năng làm thuyết phục phương Tây và Liên Hợp Quốc. Họ biết tất cả từ đặc phái viên, báo cáo viên đặc biệt và các phái đoàn quân sự của tổ chức này", Mathieson nói.

Kipgen nhận định việc NLD tự thành lập chính quyền song song có thể tăng thêm chia rẽ trong cộng đồng quốc tế. Ngay cả khi một "chính phủ lâm thời" được NLD lập ra, quân đội vẫn nắm quyền kiểm soát đất nước, ít nhất là các khu vực thành thị, trừ khi các tướng lĩnh "tự nguyện hợp tác với cộng đồng quốc tế hoặc họ bị thuyết phục từ bỏ", nhưng khả năng này khó có thể xảy ra, theo Kipgen.

june04
R10 Vô Địch Thiên Hạ
june04's Avatar
Release: 03-03-2021
Reputation: 16472


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 57,682
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	tl.jpg
Views:	0
Size:	197.0 KB
ID:	1749875  
june04_is_offline
Thanks: 1
Thanked 2,985 Times in 2,614 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 18 Post(s)
Rep Power: 67 june04 Reputation Uy Tín Level 6
june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:24.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07616 seconds with 12 queries