Một dân tộc thượng vơ, dũng mănh từng chiếm 1/2 Trung Quốc đă biến mất ra sao? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Một dân tộc thượng vơ, dũng mănh từng chiếm 1/2 Trung Quốc đă biến mất ra sao?
Dân tộc Khiết Đan thiện chiến từng chiếm 1/2 Trung Quốc đă biến mất ra sao? Ngày 21/6/1922, Kervan, nhà truyền giáo người Bỉ, tới huyện Batingue Nội Mông (Trung Quốc) giảng đạo. Ông được tín đồ dẫn tới xem một ngôi một cổ bị bọn trộm đào tanh bành. Ông phát hiện một tấm bia đá khắc chi chít kư hiệu tựa như văn tự rất kỳ lạ mà dân địa phương gọi là thiên thư (sách trời).

Khiến Đan là một dân tộc thượng vơ, dũng mănh. Trong thời kỳ cường thịnh nhất, vương triều Khiết Đan quốc hiệu Đại Liêu từng chiếm một nửa lănh thổ Trung Quốc.

Sự bí ẩn của thiên thư
Theo khảo chứng, đây là mộ của một người Khiết Đan qua đời khoảng 900 năm trước. Những kư hiệu kỳ lạ kia trong sách trời có phải là chữ viết của người Khiết Đan xưa không?


Trong thời kỳ cường thịnh nhất, vương triều Khiết Đan quốc hiệu Đại Liêu từng chiếm một nửa lănh thổ Trung Quốc.

Sử sách ghi tộc người Khiết Đan dựng nên nước Liêu năm 907, từng sáng tạo nên chữ viết Khiết Đan. Nhưng khoảng 900 năm về trước, chữ viết Khiết Đan đă thất truyền, người đời sau dẫu có nh́n thấy cũng không thể đọc được. Các chuyên gia suy đoán: Sách trời chính là văn tự Khiết Đan đă chôn vùi nhiều trăm năm. Từ đó về sau, trong cương vực của nước Liêu rộng mênh mông, người ta thi thoảng lại thăm ḍ, khai quật, phát lộ được nhiều văn tự và văn vật lịch sử của tộc người Khiết Đan.

Năm 1986, tại thành phố Thông Liêu thuộc khu tự trị Nội Mông, người ta phát hiện một ngôi mộ cổ hợp táng công chúa và pḥ mă Khiết Đan. Đây là ngôi mộ có nhiều văn vật tùy táng có giá trị nhất cho tới ngày nay. H́nh thức chôn cất cùng các đồ tùy táng cho thấy người Khiết Đan chịu ảnh hưởng khá nhiều văn hóa của người Hán vùng Trung Nguyên.

Tuy hài cốt trong mộ đă tiêu tan, nhưng qua tấm lưới đan bằng sợi bạc cực mảnh và lá vàng mỏng rộng đắp mặt tử thi cho thấy nhân thân cao sang của chủ nhân ngôi mộ sinh thời. Những đồ tùy táng từ vàng bạc, ngọc ngà, đá quư cho tới đồ dùng sinh hoạt bằng gốm, gỗ quư đều được chế tác cực kỳ tinh xảo, thể hiện tŕnh độ thủ công mỹ nghệ đương thời thật siêu việt.

Khiết Đan (Qidan) nguyên nghĩa là “Thép gió”, hàm ư cực kỳ rắn chắc, bền vững. Đây là một dân tộc thượng vơ, dũng mănh. Từ hơn 1.400 năm trước, Khiết Đan là dân tộc miền Bắc Trung Quốc đă xuất hiện trong Ngụy thư. Họ binh hùng tướng mạnh, kiêu dũng thiện chiến. Một thủ lĩnh bộ lạc tên là Yelii Abaoji (Gia Luật A Bao Cơ) thống nhất các bộ lạc Khiết Đan. Năm 916, ông dựng nên nước Khiết Đan, tới năm 947 đổi quốc hiệu là Đại Liêu.

Trong thời kỳ cường thịnh nhất, vương triều Đại Liêu từng chiếm một nửa giang sơn Trung Quốc. Cương vực của họ rộng mênh mông: Bắc tới tận hồ Baikal, ngoài Đại Hưng An; Đông sát Sakhalin; Tây vượt dăy Altai; Nam tới Hà Bắc và phía Bắc tỉnh Sơn Tây ngày nay. Có thể nói họ là bá vương một cơi.

Vương triều Khiết Đan quốc hiệu Đại Liêu hùng cứ tại miền Bắc Trung Quốc kéo dài hơn 200 năm, với triều Bắc Tống h́nh thành cục diện đối địch. Trong thời kỳ này, con đường tơ lụa thông thương từ Trung Quốc sang phương Tây bị cắt đứt, dẫn tới các quốc gia vùng lục địa Á Âu tưởng nhầm là toàn bộ đất nước Trung Quốc đều đă nằm dưới sự thống trị của tộc người Khiết Đan. Thế là Khiết Đan bỗng trở thành từ đại diện cho Trung Quốc.

Marco Polo lần đầu tiên viết trong cuốn du kư của ḿnh giới thiệu phương Đông với thế giới phương Tây, đă lấy Khiết Đan đặt tên cho Trung Quốc. Tới tận ngày nay, các nước nói tiếng Slave vẫn gọi Trung Quốc là Khiết Đan (Kitan hay Kitai).

Dân tộc Khiết Đan tạo nên một vương quốc quân sự hùng mạnh và một nền văn hóa rực rỡ. Chùa Liêu và tháp Liêu thể hiện tŕnh độ văn minh của họ. Tới nay, các chùa và tháp cổ được bảo tồn tại phía bờ Bắc sông Hoàng Hà. Các công tŕnh đều nguy nga hùng vĩ, qua ngàn năm vẫn trơ gan trước băng tuyết gió mưa.

Tháp Thích Ca tại huyện Ứng, tỉnh Sơn Tây là kiến trúc kiểu tháp kết cấu gỗ xưa nhất, cao nhất trên toàn thế giới, từng trải qua mấy trận động đất mà vẫn không bị hư hỏng. Một dân tộc sáng tạo nên nền văn minh rực rỡ như vậy th́ nhất định phải có một cơ sở kinh tế và một sức mạnh kỹ thuật hùng hậu.

Cũng có thể thấy rơ vương triều Khiết Đan tiếp thu mọi điều hay dở. Ngoài việc thu nhận một số lượng rất đông nhân tài Hán tộc Trung Nguyên ra, họ c̣n thông qua buôn bán với triều Tống mà thu nhận, học hỏi nhiều kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Khiết Đan rơ ràng là đă khai sáng một thời đại phồn hoa tại miền Bắc Trung Quốc.


Đại Liêu diệt vong
Theo ghi chép th́ Đại Liêu đối đầu với Bắc Tống hơn 160 năm. Cuối cùng, nước tiêu diệt Đại Liêu lại là tộc người Nữ Chân (Niizhen) từng phụ thuộc tộc người Khiết Đan.

Thủ lĩnh của tộc người Nữ Chân là Wanyan Aguda (Hoàn Nhan A Cốt Đả) dẫn đại quân công thành cướp đất Đại Liêu. Khi đất chiếm đă đủ rộng, dân đinh đă tương đối nhiều, A Cốt Đả liền dựng nên nhà Kim năm 1115. Mười năm sau, nhà Kim thay thế vương triều Khiết Đan.

Một bộ phận người Khiết Đan may mắn sống sót tập hợp các thành viên hoàng gia di tản về phía Tây, dựng nên triều Tây Liêu tại vùng Tân Cương. Họ lập nước Ha Lạt Khiết Đan (Hala Qidan). Đế quốc này một thời cường thịnh nhưng cuối cùng lại bị đại quân của Thành Cát Tư Hăn (Gengis Khan) tiêu diệt. Về sau, thế lực tàn dư Khiết Đan dạt tới miền Nam Iran ngày nay và dựng nên vương triều Qierman. Không lâu sau, vương triều này cũng tàn lụi.

Trong lănh thổ Trung Quốc, từ khi có vương triều Khiết Đan (916) đến khi có vương triều Nguyên (1271), chỉ hơn 300 năm đă liên tiếp xuất hiện các triều Đại Liêu, Bắc Tống, Tây Hạ, Kim, Nam Tống và Nguyên… Đây là một thời kỳ hết sức đặc biệt bởi kẻ thống trị giành được thiên hạ lần lượt thuộc về các dân tộc khác nhau.

V́ vậy, sự hưng suy của vương triều cũng dẫn tới địa vị của cả dân tộc. Nền văn hóa tương quan cũng xảy ra sự chuyển đổi. Triều Kim của người Nữ Chân sau khi giành được thiên hạ của người Khiết Đan từng hạ lệnh thanh trừng triệt để đám người Khiết Đan phản kháng. Sử sách cho thấy có một đợt tàn sát hàng loạt kéo dài tới hơn một tháng ṛng. Rất có thể là nền văn hóa Khiết Đan cũng bị loại bỏ trong thời kỳ này.

Triều Kim khi mới tạo dựng vẫn chưa có chữ viết riêng của dân tộc ḿnh, phải mượn chữ Hán để cải thành chữ Kim. Hoàng đế Kim chính thức hạ chiếu loại bỏ hẳn chữ Khiết Đan và có thể v́ lẽ đó mà chữ viết Khiết Đan bị thất truyền.

Hậu duệ của người Khiết Đan
Khiết Đan là một dân tộc lớn nhưng lại không có tên trong số 56 dân tộc Trung Quốc ngày nay. Khi người ta chăm chú lần t́m chứng cứ về tộc người Khiết Đan, th́ tộc người Dawr cư trú tại vùng tiếp giáp giữa Đại Hưng An, Nộn Giang và đồng cỏ Hulunbeier đặc biệt thu hút sự chú ư của mọi người.

Truyền thuyết vùng này kể rằng hồi gần ngàn năm về trước, một đơn vị quân đội Khiết Đan được điều động tới đây xây thành đắp lũy pḥng ngự biên ải. Họ định cư luôn tại đây. Người chỉ huy cao nhất dẫn đầu toán quân biên pḥng này tên là Sagil Dihan, chính là tổ tiên của tộc người Dawr, một cộng đồng người dân tộc thiểu số Dawr của Trung Quốc hiện nay.

So sánh phương thức sản xuất, sinh hoạt, tập tục, tôn giáo, ngôn ngữ, lịch sử giữa tộc người Khiết Đan và Dawr, các học giả đă t́m thấy một lượng lớn chứng cứ cho thấy Dawr là dân tộc kế thừa nhiều nhất truyền thống của người Khiết Đan. Nhưng đây chỉ mới là những chứng cứ gián tiếp, mang tính tham khảo chứ chưa thể khẳng định.

Các nhà khoa học quyết định nghiên cứu kỹ thuật ADN để vén sự bí ẩn. Họ lấy và đối chiếu ADN xương ống tay được cho là thuộc tử thi của một người đàn bà Khiết Đan thu được tại vùng Lạc Sơn, tỉnh Tứ Xuyên; răng và xương hộp sọ của người Khiết Đan xưa phát hiện được khi khai quật một ngôi mộ cổ tại Xích Phong thuộc khu tự trị Nội Mông và mẫu máu của người Dawr. Cuối cùng, họ rút ra được kết luận: Tộc người Dawr có quan hệ di truyền gần nhất với tộc người Khiết Đan. Họ là hậu duệ của người Khiết Đan.

Các nhà sử học cuối cùng đă t́m ra được điều cần t́m về tộc người Khiết Đan. Người Mông Cổ dưới sự lănh đạo của Thành Cát Tư Hăn thiết lập nên đế quốc Mông Cổ vắt ngang qua đại lục Âu Á, chinh phạt khắp nơi, hao người nên liên tiếp bắt lính để bù vào. Thanh niên trai tráng thiện chiến Khiết Đan buộc phải ra trận, phân tán khắp nơi, có vùng duy tŕ được cộng đồng người tương đối đông, ví như cộng đồng tộc người Dawr. Cũng có nhóm người nhanh chóng bị dân cư địa phương đồng hóa, tức là những hậu duệ người Khiết Đan mai danh ẩn tích.

VietBF@ sưu tập

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 06-16-2022
Reputation: 35341


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,115
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	442.jpg
Views:	0
Size:	97.9 KB
ID:	2069243   Click image for larger version

Name:	441.jpg
Views:	0
Size:	167.3 KB
ID:	2069244  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,205 Times in 6,383 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:32.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08053 seconds with 13 queries