TT BIDEN VÀ QUỐC HỘI KHÔNG BẤT LỰC TRƯỚC CÁC THẨM PHÁN BẢO THỦ - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  English TT BIDEN VÀ QUỐC HỘI KHÔNG BẤT LỰC TRƯỚC CÁC THẨM PHÁN BẢO THỦ
7/4
Nếu để cải tộ sâu rộng một hệ thống của TATC th́ nói thẳng ra, các đảng viên Dân chủ hiện không có đủ 60 phiếu bầu cho cuộc cải tổ lớn của Ṭa án Tối cao, v́ không thể tưởng tượng được sẽ có 10 thượng nghị sĩ Đảng Cộng ḥa bỏ phiếu để làm giảm sức mạnh của một thể chế tư pháp do Đảng Cộng ḥa kiểm soát và đang đem lại lợi thế nhiều mặt cho đảng Cộng Ḥa, 50 phiếu cũng chưa chắc đủ chứ nói chi đến 60 phiếu, v́ chắc chắn trong nội bộ đảng Dân Chủ đang có sẵn hai kẻ ngoại đạo, Joe Manchin và Kyrsten Sinema sẽ sẵn sàng sát cánh cùng những đảng viên Cộng Ḥa để cản đường tiến bất cứ cố gắng nào của đảng Dân Chủ. Tuy nhiên, họ vẫn có một số lựa chọn khả thi khác.

Án lệ Roe kiện Wade vừa bị đảo ngược bởi Ṭa án Tối cao có thể được xem là một hành động phản dân chủ, không sai.

Chưa hết, luật súng trên toàn quốc hiện đang bị đe dọa đảo ngược. Ṭa án Tối cao đang đập vỡ bức tường ngăn cách giữa nhà thờ và chính quyền và những thẩm phán Taliban ngày cành hung hăng, mạnh bạo ra mặt công khai hơn, họ không ngại nói ra những điều giả dối dễ dàng bị bác bỏ để đạt được những mục tiêu này.

Đa số thẩm phán Taliban do các TT đảng Cộng Ḥa bổ nhiệm đang làm việc chăm chỉ, năng nổ, họ vừa hạn chế quyền lực của Cơ quan bảo vệ môi trường liên bang gọi tắt là EPA trong việc chống biến đổi khí hậu và họ đă khẳng định rằng họ có quyền phủ quyết mở đối với bất kỳ quy định nào của liên bang.

Với 3 quyết định “bổ nhiệm vội vàng, không minh bạch, tranh thủ thời gian” của 3 thẩm phán trẻ nhất, Neil Gorsuch, Brett Kavanaugh, Amy Coney Barrett đă hé lộ viễn cảnh đáng sợ của nhóm bảo thủ trong chiến dịch cắt giảm các biện pháp bảo vệ chống lại hành vi phân biệt chủng tộc.


President Joe Biden speaks during a news conference with Japanese Prime Minister Fumio Kishida at Akasaka Palace, Monday, May 23, 2022, in Tokyo. (AP Photo/Evan Vucci)
Thêm một trường hợp khác liên quan đến các bản đồ quốc hội ở North Carolina, có khả năng mang lại cho các cơ quan lập pháp của đảng Cộng ḥa quyền bất chấp hiến pháp tiểu bang của họ khi viết luật bầu cử mới, đây là những nhịp bước quân hành đều đặn của nhóm bảo thủ sau khi đă thành công phá bỏ Đạo luật Quyền bỏ phiếu và tước bỏ bất kỳ quyền hạn nào của các ṭa án liên bang trong việc chống lại những nhân vật lănh đạo chính quyền thuộc đảng Cộng Ḥa.

Nhóm đa số thẩm phán bảo thủ Taliban trong TATC không chỉ đơn giản đưa ra các sắc lệnh chính sách bảo thủ công khai một cách táo bạo, mà rơ ràng hơn, là họ đang phá hoại chính nền dân chủ Mỹ.

Một hệ thống phản dân chủ mang lại nhiều phiếu bầu hơn cho các đảng viên Cộng ḥa. Chỉ có ba thẩm phán trong lịch sử Hoa Kỳ được bổ nhiệm bởi một tổng thống thua cuộc 7 triệu phiếu phổ thông, và được xác nhận bởi một khối thượng nghị sĩ đại diện cho ít hơn một nửa cử tri của đất nước. Cả ba thẩm phán với tuổi đời c̣n rất trẻ, 50, 54 và 57 tuổi đều được Donald Trump bổ nhiệm, và cả ba người đều đang ngồi trên đầu người dân Mỹ để hợp sức đưa ra những phán quyết có lợi cho đảng Cộng Ḥa, củng có các chính sách thời Trump và phá hủy nền dân chủ, họ sẽ c̣n hiện diện trên cơi đời này để liên tục đánh phá hiến pháp và luật lệ trong ít nhất 30 năm nữa.

Câu hỏi giờ đây, rằng Quốc hội và Tổng thống Joe Biden có bị bất lực trước một Ṭa án Tối cao phản dân chủ hay không?

Không, họ không bị bất lực, họ vẫn có cách để phản kháng và trị được những thẩm phán Taliban bất hăo này.

Các nhánh của thể chế được bầu có quyền hạn rộng răi để kiềm chế một cơ quan tư pháp bất hảo, hoặc hạn chế phạm vi của ít nhất một số quyết định của Ṭa án Tối cao. Và quyền lực lớn nhất trong cách giải quyết khả thi này là, bổ sung thêm ghế cho Ṭa án Tối cao để cân bằng tỷ số.

Ngoài ra, có đến 10 phương cách khác nhau mà Quốc Hội và TT Biden có thể nghiên cứu, t́m hiểu và chọn lọc ra một phương pháp tốt nhất để tiến hành.

1) Thêm số ghế thẩm phán vào Ṭa án tối cao:

Nếu Quốc hội có đủ phiếu bầu, họ có thể chỉ cần thêm nhiều ghế hơn vào Ṭa án Tối cao. Tổng thống Biden sau đó sẽ nêu tên một số thẩm phán mới để lấp đầy những ghế trống mới được đề xuất đó, và những người mới này có thể được Thượng viện Dân chủ xác nhận.

Mặc dù Hiến pháp quy định rằng phải có Ṭa án tối cao, nhưng Hiến Pháp không ghi rơ phải có bao nhiêu thẩm phán phục vụ trong Ṭa án Tối cao. Trong suốt lịch sử Hoa Kỳ, Ṭa án Tối cao từng có thời điểm khi có ít nhất là năm ghế và có lúc nhiều nhất là 10 ghế. Một dự luật đang chờ Quốc hội thông qua ngay bây giờ sẽ thêm bốn ghế cho Ṭa án , biến đa số Cộng Ḥa 6-3 trở thành đa số Dân chủ 7-6.

Tuy nhiên, việc thông qua Quốc hội dự luật thêm ghế trong TATC có thể sẽ gặp phải sự giận dữ cao của công chúng đối với Ṭa án tối cao. Ngay sau khi Tổng thống Franklin Delano Roosevelt giành chiến thắng trong cuộc tái đắc cử đầu tiên trong một cuộc đấu tranh lịch sử, ông đă đề xuất thêm ghế vào Ṭa án Tối cao như một giải pháp cho những thẩm phán phản động đă phá hoại nhiều chính sách của Thỏa thuận Mới của ông. Nhưng ngay cả ở đỉnh cao của sức mạnh chính trị của ḿnh, Roosevelt vẫn phải vất vả để xây dựng sự ủng hộ cho kế hoạch của ḿnh.

Một vấn đề khác đối với việc bổ sung thêm ghế cho Ṭa án Tối cao là do Hiến Pháp không ấn định số thẩm phán trên ghế dự bị, nên đảng Cộng ḥa có khả năng trả đũa nếu họ giành lại quyền kiểm soát Quốc hội và TBO, họ có thể đưa thêm 3 hay 5 thẩm phán mới vào TATC để lấy lại thế đa số và con số tổng cộng các thẩm phán qua nhiều đời TT có lẽ sẽ ph́nh rộng ra đến 15 hay 20 là chuyện không khó xảy ra.

2) Ṭa án “cân bằng”

Một trong những lựa chọn thay thế hàng đầu để chỉ cần bổ sung và lấp đầy các ghế mới trong Ṭa án với các thẩm phán đảng Dân chủ vẫn là h́nh thức cân bằng ṭa án với mục đích là tạo ra một Ṭa án cân bằng về mặt chính trị, nơi không bên nào chiếm ưu thế.

Trong một bài báo năm 2019, các giáo sư luật Dan Epps và Ganesh Sitaraman đă đề xuất một Ṭa án Tối cao với 15 thẩm phán gồm 5 đảng viên Dân chủ, 5 đảng viên Cộng ḥa và 5 thẩm phán do 10 người c̣n lại chọn. Ư tưởng cân bằng quyền lực tại Ṭa án Tối cao sẽ được nắm giữ bởi các thẩm phán ôn ḥa được cả hai đảng chính trị chấp nhận.

Nhưng có một số lo ngại về đề xuất này. Một là nó có khả năng bị tuyên bố là vi hiến. V́ Hiến pháp chỉ trao cho tổng thống quyền bổ nhiệm các thẩm phán mới; Hiến pháp không trao quyền đó cho một hội đồng gồm 10 thẩm phán khác đương nhiệm bên trong TATC.

3) Thay đổi luân phiên các thẩm phán trong TATC

Một đề xuất riêng biệt từ Dan Epps và Ganesh Sitaraman là chuyển đổi Ṭa án Tối cao từ một hội đồng thường trực gồm chín thẩm phán thành một hội đồng thẩm phán luôn thay đổi. Các thẩm phán này sẽ luân chuyển trong một thời gian ngắn tại Ṭa án Tối cao trước khi trở lại công việc b́nh thường của họ tại một ṭa phúc thẩm liên bang.

Ư tưởng cơ bản là mỗi thẩm phán trong số khoảng 170 thẩm phán ṭa phúc thẩm liên bang đang hoạt động sẽ được bổ nhiệm làm các thẩm phán liên kết của Ṭa án Tối cao. Sau đó, cứ hai tuần một lần, chín thẩm phán trong số này sẽ được chọn ngẫu nhiên để phục vụ tại Ṭa án cao nhất của quốc gia. Sau hai tuần nữa, một nhóm chín người khác sẽ được chọn. Trong hệ thống mới này, các thẩm phán hiện tại cũng có thể đủ điều kiện để được tham gia vào một hệ thống luân phiên gồm 9 người, nhưng như vậy, họ sẽ không c̣n ngồi lâu dài trong bảng đó nữa cho đến chết. Có lẽ điều này sẽ khiến các thẩm phán đương nhiệm chống đối đến cùng, v́ chẳng ông bà nào chịu chia cơm xẻ áo cho người khác và ai cũng muốn ngồi trọn đời cả.

4) Giới hạn thời hạn

Một cách khác để ngăn các thẩm phán ngồi trên ghế bỗng lộc trọn đời là giới hạn nhiệm kỳ.

Với đề xuất giới hạn nhiệm kỳ đă nhận được sự ủng hộ từ các đảng viên Đảng Dân chủ và Cộng ḥa nổi tiếng, sẽ yêu cầu mỗi thẩm phán trong TATC phải từ chức sau 18 năm.

Nếu một đề xuất như vậy được thực hiện vào ngày đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống Biden, th́ TT Biden có thể ngay lập tức ra lệnh thay thế các Thẩm phán Clarence Thomas và Stephen Breyer, v́ cả hai đều đă phục vụ hơn 18 năm. Thẩm phán tiếp theo rời Ṭa án sẽ là Chánh án John Roberts. Nhưng, như tôi đă có nói, chắc chắn là các thẩm phán đương nhiệm, không ai sẽ đồng ư với việc nhiệm kỳ của họ bị giới hạn, ngồi xuống cái ghế đầy đặc quyền đặc lợi này rồi th́ chẳng ai muốn đứng lên cả, chỉ khi phải bị khiêng ra nghĩa địa mà thôi.

Tổng thống cũng có thể làm giảm thẩm quyền của Ṭa án Tối cao bằng cách từ chối thi hành các quyết định đặc biệt nghiêm trọng ảnh hưởng đến chính sách, chương tŕnh nghị sự của Tổng thống.

5) Tước quyền tài phán

Hiến pháp trao cho Ṭa án Tối cao quyền xét xử hầu hết các vụ án liên bang theo kháng cáo từ một ṭa án cấp dưới, nhưng họ chỉ có thể khẳng định quyền tài phán đối với các vụ việc theo các quy định như Quốc hội đưa ra. Theo đó, Quốc hội ít nhất có một số quyền nói với Ṭa án Tối cao rằng họ không được phép xét xử một số trường hợp nhất định.

Không rơ Quốc hội có bao nhiêu quyền hạn để hạn chế quyền của Ṭa án Tối cao trong việc xét xử các vụ việc cụ thể. Quốc hội có quyền hạn vô hạn để hạn chế quyền tài phán của các ṭa án liên bang cấp dưới, một quyền lực mà Quốc hội Dân chủ có thể sử dụng để ngăn các thẩm phán xét xử do Trump bổ nhiệm ngăn chặn các luật tiến bộ mới ngay sau khi các luật đó được ban hành.

6) Yêu cầu bỏ phiếu cho đa số

Quốc hội có thể yêu cầu đa số thẩm phán bỏ phiếu để băi bỏ luật liên bang. Đề xuất này có thể được thực hiện theo hai cách khác nhau: Quốc hội có thể áp đặt một quy tắc phổ quát yêu cầu đa số 7-2 đối với Ṭa án tối cao để có thể hủy bỏ một luật liên bang.

Một luật như vậy sẽ cần phải đi đôi với các điều khoản tước bỏ quyền lực của các ṭa án cấp dưới để băi bỏ các luật đó, nếu không các thẩm phán ở các ṭa án cấp dưới có khả năng ngăn chặn các luật mà Ṭa án tối cao sẽ không thể băi bỏ với đa số phiếu 7-2.

7) Tổng thống (hoặc quốc hội) chống lại Ṭa án tối cao

Cố TT Abraham Lincoln bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống của ḿnh với quan điểm chống lại Ṭa án Tối cao. Phản ứng trước quyết định ủng hộ chế độ nô lệ của Ṭa án Tối cao năm 1856, Lincoln công kích ư tưởng rằng các thẩm phán trong TATC nên có tiếng nói cuối cùng về các vấn đề hiến pháp trong bài diễn văn nhậm chức đầu tiên của ông.

Ông đă mạnh mẽ cho rằng, nếu các chính sách của một chính phủ đem lại lợi ích cho người dân và đất nước sẽ dễ dàng bị gạt bỏ bằng các quyết định của Ṭa án Tối cao, th́ chính phủ sẽ không c̣n là chính phủ nữa, v́ lúc đó, các thẩm phán trong TATC sẽ là chính phủ, quyết định mọi quyết sách của chính phủ.

Một màn kịch tương tự gần như đă diễn ra trong chính quyền Franklin Delano Roosevelt. Do lạm phát tràn lan bởi cuộc Đại suy thoái, cố TT Roosevelt đă phát biểu rằng TATC sẽ không có quyền buộc ông phải tuân theo họ để làm những ǵ họ muốn, v́ như vậy sẽ ảnh hưởng đến an ninh kinh tế và chính trị của quốc gia, việc điều hành chính phủ phải do các quan chức lập pháp và hành pháp của Chính phủ đảm nhiệm công việc, không phải chức năng, trách nhiệm của các thẩm phán.

Theo lư thuyết này, một tổng thống có khả năng có quyền lực đáng kể để không phải tuân theo một quyết định của cơ quan tư pháp nếu TT cho rằng luật đó là vi hiến.

Ví dụ, giả sử rằng TATC băi bỏ Đạo luật Chăm sóc Giá cả phải chăng, c̣n gọi là Obamacare. Một tổng thống đảng Dân chủ có thể ra lệnh cho các thống đốc tiểu bang không phải thi hành quyết định này. TT có thể ra lệnh cho Kho bạc nhà nước tiếp tục cung cấp trợ cấp cho các tiểu bang và cá nhân có quyền nhận chúng theo Obamacare. Và tổng thống có thể ân xá các quan chức chi nhánh hành pháp tiếp tục thực hiện các khoản thanh toán này, vô hiệu hóa luật liên bang có thể khiến các quan chức này bị truy tố trong một chính quyền tiếp theo trong tương lai.

8) Nhà nước chống lại Ṭa án tối cao

Nhánh hành pháp hoặc lập pháp có thể viện dẫn một lư thuyết được gọi là “sự xen kẽ” để chống lại lệnh của Ṭa án tối cao.

Trong Hiến Pháp của Hoa Kỳ, nếu một tiểu bang chống lại lệnh của Ṭa án Tối cao, cơ quan hành pháp có thể sử dụng vũ lực để thực thi lệnh đó – điển h́nh là cố TT Dwight Eisenhower đă ra lệnh cho Quân đội thực thi lệnh tách biệt ở Little Rock, Arkansas.

Khi Quốc hội ngày càng trở nên rối loạn chức năng, phe đảng đấu đá nhau th́ Ṭa án Tối cao đă đạt được quyền lực gần như không bị kiểm soát trong việc xác định ư nghĩa của các đạo luật liên bang.

9) Luật Omnibus thông qua các quyết định trước đây của Ṭa án tối cao

Một mô h́nh mà Quốc hội có thể làm theo là Đạo luật Dân quyền năm 1991, một dự luật được Tổng thống George HW Bush kư và đạt được sự đồng thuận của lưỡng đảng nhằm chống lại sự phân biệt đối xử.

Quốc hội có thể ban hành Đạo luật Quyền Công dân năm 2023 ghi đè một số quyết định của Ṭa án Tối cao cùng một lúc. Cách thực hiện này sẽ loại bỏ các quyết định của Ṭa án làm suy yếu các luật nhằm bảo vệ nền dân chủ của chúng ta và ngăn chặn các hành vi phân biệt đối xử.

10) Thúc đẩy pháp luật t́m cách vượt qua các quyết định của Ṭa án tối cao

Đạo luật Rà soát của Quốc hội (CRA) đưa ra một quy tŕnh khẩn trương mà Quốc hội có thể sử dụng để nhanh chóng thông qua các quyết định quy định của cơ quan hành pháp.

Nếu Ṭa án đưa ra quyết định giải thích quy chế hoặc quy định, Quốc hội sẽ có 30 ngày để bỏ phiếu về việc có mở quy tŕnh xem xét lại hay không. Nếu Quốc hội biểu quyết đồng ư, người phát biểu của Hạ viện, lănh đạo đa số Thượng viện và các lănh đạo thiểu số sẽ chỉ định một ủy ban đặc biệt trong mỗi pḥng để thiết kế một bản sửa đổi lập pháp. Tổng thống sau đó sẽ kư luật hoặc phủ quyết nó, như với bất kỳ văn bản luật thông thường nào.

Nhưng vấn đề quan trọng nhất hiện nay, là đảng Dân chủ không c̣n nhiều thời gian để quyết định cách đối phó hữu hiệu với các thẩm phán bảo thủ cực đoan trong Ṭa án Tối cao dường như đang có quyết tâm làm suy yếu nền dân chủ, nên cách hữu hiệu nhất là cắt giảm tài trợ cho TATC.

Chẳng hạn, trong yêu cầu ngân sách năm 2020, Ṭa án Tối cao đă yêu cầu Quốc hội tài trợ 106,8 triệu đô la. Quốc hội có thể, nếu muốn, giảm đáng kể các quỹ này mặc dù Hiến pháp không cho phép Quốc hội giảm tiền lương và phúc lợi của một thẩm phán trong TATC.

Nói đúng hơn, là Quốc hội có quyền lực to lớn trong việc chống lại một Ṭa án tối cao phản dân chủ nhưng chỉ là họ không c̣ đủ thời gian có thể tạo nên những thay đổi hay hạn chế các hành động của TATC.

Ngược lại, các thẩm phán trong Ṭa án Tối cao có nhiệm kỳ phục vụ suốt đời. Họ có thể dành thời gian chờ đợi cho đến khi đảng của họ kiểm soát ít nhất một viện của Quốc hội và TBO để đưa ra các quyết định có thể khiến đảng của họ có thể nắm quyền trong một thời gian rất dài.

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 07-05-2022
Reputation: 200802


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	999.jpg
Views:	0
Size:	37.8 KB
ID:	2078065  
florida80_is_offline
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:29.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08608 seconds with 12 queries