tonycarter
02-20-2012, 12:22
(Tamnhin.net) - Đó là Jacob Elon Conner, nguyên là giáo sư kinh tế của Đại học Iowa. Trước đó, từ năm 1889, Hăng Denis Frères của Pháp được uỷ nhiệm đại diện cho quyền lợi của Mỹ trong các hoạt dộng kinh tế ở thuộc địa Đông Dương. Hăng này cũng là người cung cấp những sản phẩm của Công ty Dàu hoả Standard Oil Company of New York (SOCONY).
<table class="cms_table" width="100%"><tbody><tr class="cms_table_tr" valign="top"><td class="cms_table_td" align="center">http://tamnhin.net/Uploaded/thanhlongtn/Images/2012/thang%202-2012/13-2/1907.JPG</td> </tr> <tr class="cms_table_tr" valign="top"><td class="cms_table_td" align="center">Tổng lănh sự Mỹ Quincy F. Roberts (b́a trái) cùng những người bạn Mỹ</td> </tr> </tbody></table>
J.Conner đă lập cơ quan lănh sự Mỹ ngay tại trụ sở của Hăng Denis Frères địa chỉ 4 Rue de Catinat, Sài G̣n (nay là Đồng khởi) sau đó chuyển sang số 3 Boulevard Norodom (Nay là Dường Lê Duẩn)... tăng cường quan hệ thương mại với việc tiếp tục xuất dầu và nhập về Mỹ một số nông sản trong đó có mía đường, duy tŕ mỗi tháng có 2 chuyến tàu đến và đi cảng từ Sài G̣n.
Trước khi bổ nhiệm J.Conner, Bộ Ngoại giao Mỹ đă kư hợp đồng với Công ty Denis Frères, một công ty bảo hiểm và thương mại hàng đầu của Pháp ở Đông Dương, để giám sát các quyền lợi về lănh sự và thương mại của Mỹ ở Đông Nam Á.
Các tài liệu lưu trữ sau đó cho thấy J.Conner đă gặp không ít khó khăn khi t́m cách tăng số lượng và phạm vi các sản phẩm của Mỹ tới VN. Chính quyền Pháp khi đó đánh thuế cao đối với mọi sản phẩm nhập khẩu nên mỗi tháng chỉ có một hoặc hai chuyến tàu Mỹ cập cảng Sài G̣n. Nhiều chuyến chỉ ghé qua trên đường chở gạo tới Philippines.
Thông tin về Sài G̣n lúc đó cũng c̣n rất hạn chế. Washington đă đặt rất nhiều câu hỏi cho J.Conner, chẳng hạn như “Văn pḥng của ông được sưởi ấm thế nào?”, J.Conner trả lời ngắn ngủn: “Không cần. Nóng gắt quanh năm”.
Connner kết thúc nhiệm kỳ vào năm 1909. Nhiều đại diện khác của Mỹ lần lượt sang thay thế và di chuyển trụ sở qua nhiều địa điểm.
http://tamnhin.net/Uploaded/thanhlongtn/Images/2012/thang%202-2012/13-2/1907a.JPG
Cơ quan lănh sự Mỹ ở Sài G̣n.
Cơ quan lănh sự của Mỹ tiếp tục được duy tŕ cho đến năm 1952 th́ thiết lập cơ quan đại sứ với Chính phủ của Bảo Đại và Việt Nam Cộng Hoà cho đến năm 1975 th́ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Năm 1995 Mỹ lập lại quan hệ ngoại giao với Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam và đặt cơ quan đại sứ tại Hà Nội. Đến năm 1997 th́ lập cơ quan đại diện rồi thiết lập Ṭa Tổng Lănh sự (1999) tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tổng hợp
<table class="cms_table" width="100%"><tbody><tr class="cms_table_tr" valign="top"><td class="cms_table_td" align="center">http://tamnhin.net/Uploaded/thanhlongtn/Images/2012/thang%202-2012/13-2/1907.JPG</td> </tr> <tr class="cms_table_tr" valign="top"><td class="cms_table_td" align="center">Tổng lănh sự Mỹ Quincy F. Roberts (b́a trái) cùng những người bạn Mỹ</td> </tr> </tbody></table>
J.Conner đă lập cơ quan lănh sự Mỹ ngay tại trụ sở của Hăng Denis Frères địa chỉ 4 Rue de Catinat, Sài G̣n (nay là Đồng khởi) sau đó chuyển sang số 3 Boulevard Norodom (Nay là Dường Lê Duẩn)... tăng cường quan hệ thương mại với việc tiếp tục xuất dầu và nhập về Mỹ một số nông sản trong đó có mía đường, duy tŕ mỗi tháng có 2 chuyến tàu đến và đi cảng từ Sài G̣n.
Trước khi bổ nhiệm J.Conner, Bộ Ngoại giao Mỹ đă kư hợp đồng với Công ty Denis Frères, một công ty bảo hiểm và thương mại hàng đầu của Pháp ở Đông Dương, để giám sát các quyền lợi về lănh sự và thương mại của Mỹ ở Đông Nam Á.
Các tài liệu lưu trữ sau đó cho thấy J.Conner đă gặp không ít khó khăn khi t́m cách tăng số lượng và phạm vi các sản phẩm của Mỹ tới VN. Chính quyền Pháp khi đó đánh thuế cao đối với mọi sản phẩm nhập khẩu nên mỗi tháng chỉ có một hoặc hai chuyến tàu Mỹ cập cảng Sài G̣n. Nhiều chuyến chỉ ghé qua trên đường chở gạo tới Philippines.
Thông tin về Sài G̣n lúc đó cũng c̣n rất hạn chế. Washington đă đặt rất nhiều câu hỏi cho J.Conner, chẳng hạn như “Văn pḥng của ông được sưởi ấm thế nào?”, J.Conner trả lời ngắn ngủn: “Không cần. Nóng gắt quanh năm”.
Connner kết thúc nhiệm kỳ vào năm 1909. Nhiều đại diện khác của Mỹ lần lượt sang thay thế và di chuyển trụ sở qua nhiều địa điểm.
http://tamnhin.net/Uploaded/thanhlongtn/Images/2012/thang%202-2012/13-2/1907a.JPG
Cơ quan lănh sự Mỹ ở Sài G̣n.
Cơ quan lănh sự của Mỹ tiếp tục được duy tŕ cho đến năm 1952 th́ thiết lập cơ quan đại sứ với Chính phủ của Bảo Đại và Việt Nam Cộng Hoà cho đến năm 1975 th́ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Năm 1995 Mỹ lập lại quan hệ ngoại giao với Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam và đặt cơ quan đại sứ tại Hà Nội. Đến năm 1997 th́ lập cơ quan đại diện rồi thiết lập Ṭa Tổng Lănh sự (1999) tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tổng hợp