tonny_thuong
04-23-2012, 01:10
Tàu chiến Mỹ định h́nh chính trị châu Á - Thái B́nh Dương?
Việc chính quyền Obama quyết duy tŕ ưu thế vượt trội so với hải quân Trung Quốc có thể "châm ng̣i" cho một cuộc chiến tranh Lạnh mới trên các đại dương.
Tại Học viện Hải quân Mỹ, trước hàng ngh́n sĩ quan trẻ tuổi, Ngoại trưởng Hillary Clinton đọc bài diễn văn mang những thông điệp đầy ư nghĩa, trong đó, điểm nhấn quan trọng nhất là những lưu ư về tương lai quan hệ Trung – Mỹ.
Trước đó một ngày, bà Clinton có cuộc gặp với Ngoại trưởng Nhật Bản Kochiro Gemba, tái khẳng định cam kết của Mỹ về Liên minh Mỹ - Nhật; rằng đồng minh thân cận lâu năm của Mỹ vẫn giữ vai tṛ trọng yếu trên con đường trở lại châu Á - Thái B́nh Dương của Mỹ.
Nhiều người cho rằng bài phát biểu của Ngoại trưởng Mỹ, xếp cạnh chiến lược hướng Đông với khái niệm hợp tác hải quân có thể là dấu hiệu cho thấy Mỹ đang lên kế hoạch giành lấy vai tṛ "chỉ đạo" chính sách đối ngoại và quốc pḥng trong khu vực châu Á - Thái B́nh Dương.
Tuy nhiên, đặc biệt hơn, thông điệp xuyên suốt bài diễn văn mà Ngoại trưởng Hillary gửi đến các sĩ quan hải quân Mỹ đó là lực lượng định h́nh quan hệ Trung - Mỹ trong tương lai sẽ không phải ai khác mà chính là hải quân.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120417/haiquanmy.jpg
Ngoại trưởng Mỹ cho rằng, các sĩ quan trẻ chính là nhân tố định h́nh quan hệ Trung - Mỹ trong tương lai. Ảnh minh họa: zimbio.
Trong bài diễn văn này, bà Hillary báo hiệu tầm nh́n chiến lược của chính quyền Obama đang tập trung vào Chiến lược hợp tác hải lực trong thế kỷ 21 của Mỹ.
Chiến lược hợp tác hải lực trong thế kỷ 21, viết tắt là CS-21, phấn đấu cho sự ổn định của các trật tự tự do kinh tế quốc tế nhờ hợp tác đa phương của các lực lượng hải quân được dẫn đầu bởi Mỹ.
Với chiến lược này, chính quyền Obama tập trung tầm nh́n chiếc lược vào hải quân như là lực lượng đóng vai tṛ chính trong việc đ́nh h́nh chính trị châu Á - Thái B́nh Dương.
Bên cạnh đó, dự định tái cơ cấu lại hệ thống pḥng thủ của Mỹ trong thập kỷ tới do Chính quyền Obama chủ trương cũng là điểm đáng chú ư trong bài diễn văn nói trên.
Lặp lại nhiều lần khái niệm chủ nghĩa quốc tế tự do, bà Hillary phản đối khái niệm về “trục châu Á của Mỹ” – cụm từ xuất hiện với tần xuất dày đặc trên các phương tiện truyền thông thời gian qua, kể từ khi chính quyền Obama công bố chiến lược mới, chuyển trọng tâm đối ngoại sang châu Á - Thái B́nh Dương.
Bà Clinton cho rằng, khái niệm “trục châu Á” – một sự gợi nhớ đến thời kư chiến tranh Lạnh - sẽ khiến chiến lược mới của Mỹ mang tiếng xấu, thậm chí, tác động tiêu cực đến quan hệ Trung – Mỹ.
Thay vào đó, Ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh khái niệm “sự đi lên của Trung Quốc có lợi cho Mỹ cũng như sự thịnh vượng của Mỹ có lợi cho Trung Quốc”.
Tuy nhiên, trong khi ca ngợi vai tṛ của Trung Quốc trong cuộc chiến chống cướp biển tại vùng Sừng châu Phi, Ngoại trưởng Mỹ cũng bày tỏ mối quan ngại về vấn đề tự do hàng hải tại biển Đông trong bối cảnh căng thẳng liên quan đến các tranh chấp lănh thổ giữa các quốc gia trong khu vực ngày càng leo thang. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ những đ̣i hỏi phi lư của Trung Quốc và động thái khiêu khích, "cậy mạnh hiếp yếu" của họ.
Bài diễn văn của bà Hillary khẳng định hải quân Mỹ với sự hỗ trợ tích cực từ không quân sẽ đảm đương trọng trách chỉ đạo các chương tŕnh nghị sự quân sự ở khu vực châu Á – Thái B́nh Dương.
Theo Ngoại trưởng Mỹ, đây là trách nhiệm hiển nhiên của họ và nhấn mạnh rằng hải quân Mỹ sẽ phải nắm giữ vai tṛ quyết định đối với diễn biến của các cuộc xung đột chính trị tại châu Á – Thái B́nh Dương.
Theo bà Hillary, mỗi năm các chiến hạm của Hải quân Mỹ, thủy thủ và Thủy quân lục chiến nước này tham gia hơn 170 cuộc tập trận quân sự song phương lẫn đa phương; ghé thăm 250 hải cảng trong khu vực. Điều này cho phép Mỹ “phối hợp nhuần nhuyễn và hiệu quả hơn khi cần hành động chung với các cộng sự trong khu vực”.
Khả năng "chỉ đạo" của Hải quân Mỹ đối với các hoạt động viện trợ đa phương ở vùng duyên hải châu Á – Thái B́nh Dương (hải quân Trung Quốc c̣n yếu) làm nổi bật vai tṛ lănh đạo thế giới của Mỹ. Trong bất cứ hoạt động hàng hải đa phương nào, vai tṛ của hải quân Mỹ là không thể thiếu. Chẳng hạn, sự hợp tác giữa hải quân Mỹ và Lực lượng pḥng vệ biển Nhật Bản, trong trận động đất Kobe được xem là thành quả của các chính sách đa phương.
Ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh rằng, chính sách đối ngoại “mềm” và các nhân tố xây dựng các quan hệ đối tác hải quân sẽ giúp giải quyết các tranh chấp đa phương hiệu quả hơn rất nhiều so với các động thái đe dọa chiến tranh, xung đột. Tuyên bố của bà Hillary cũng mang hàm ư rằng chính quyền Obama sẽ ưu ái cho hải quân hơn không quân trong quá tŕnh áp dụng Học thuyết quân sự “Tác chiến không-biển".
Tuy nhiên, chiến lược và mục tiêu của Mỹ cũng gặp cản trở không nhỏ bởi Trung Quốc chắc chắn không ngồi yên chứng kiến cảnh các đội tàu chiến Mỹ hiện diện sâu rộng ở “sân sau” của họ. Ngoài ra, việc Mỹ tập trung tăng cường các ưu thế cho hải quân, lặp đi lặp lại các nội dung của Chiến lược hợp tác hải lực trong thế kỷ 21, theo một số chuyên gia phân tích, có khả năng dấy lên một cuộc Chiến tranh Lạnh mới trên các đại dương.
“Tôi biết rằng có quốc gia châu Á quan ngại sự hiện diện mạnh mẽ của Mỹ tại châu Á - Thái B́nh Dương và cáo buộc các cuộc thảo luận về các quy tắc, cấu trúc, và các quan hệ hợp tác trong khu vực của chúng tôi là nhằm bảo vệ sự thống trị và lợi ích của phương Tây mà chối bỏ việc chia sẻ một cách công bằng quyền lực và các lợi ích với các cường quốc mới nổi” - bà Hilarry nhấn mạnh. Sau đó, bà kêu gọi “làm hết sức để giảm nguy cơ xuất phát từ những hiểu lầm hoặc các tính toán sai lầm giữa Trung Quốc và Mỹ là một mục tiêu quan trọng".
Ngoại trưởng Hillary cũng lưu ư quan hệ Trung - Mỹ có chiều sâu và nhiều ràng buộc hơn rất nhiều so với quan hệ Mỹ - Liên Xô cách đây 60 năm. Nhiều người cho rằng bài diễn văn của bà Hillary là dấu hiệu báo trước các thay đổi của Mỹ trong vấn đề quốc pḥng và tương lai quan hệ Trung – Mỹ trong thập kỷ tới hoặc thậm chí, xa hơn nữa.
Bạch Dương (theo Foreign Affairs, Defining Ideas)
Việc chính quyền Obama quyết duy tŕ ưu thế vượt trội so với hải quân Trung Quốc có thể "châm ng̣i" cho một cuộc chiến tranh Lạnh mới trên các đại dương.
Tại Học viện Hải quân Mỹ, trước hàng ngh́n sĩ quan trẻ tuổi, Ngoại trưởng Hillary Clinton đọc bài diễn văn mang những thông điệp đầy ư nghĩa, trong đó, điểm nhấn quan trọng nhất là những lưu ư về tương lai quan hệ Trung – Mỹ.
Trước đó một ngày, bà Clinton có cuộc gặp với Ngoại trưởng Nhật Bản Kochiro Gemba, tái khẳng định cam kết của Mỹ về Liên minh Mỹ - Nhật; rằng đồng minh thân cận lâu năm của Mỹ vẫn giữ vai tṛ trọng yếu trên con đường trở lại châu Á - Thái B́nh Dương của Mỹ.
Nhiều người cho rằng bài phát biểu của Ngoại trưởng Mỹ, xếp cạnh chiến lược hướng Đông với khái niệm hợp tác hải quân có thể là dấu hiệu cho thấy Mỹ đang lên kế hoạch giành lấy vai tṛ "chỉ đạo" chính sách đối ngoại và quốc pḥng trong khu vực châu Á - Thái B́nh Dương.
Tuy nhiên, đặc biệt hơn, thông điệp xuyên suốt bài diễn văn mà Ngoại trưởng Hillary gửi đến các sĩ quan hải quân Mỹ đó là lực lượng định h́nh quan hệ Trung - Mỹ trong tương lai sẽ không phải ai khác mà chính là hải quân.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120417/haiquanmy.jpg
Ngoại trưởng Mỹ cho rằng, các sĩ quan trẻ chính là nhân tố định h́nh quan hệ Trung - Mỹ trong tương lai. Ảnh minh họa: zimbio.
Trong bài diễn văn này, bà Hillary báo hiệu tầm nh́n chiến lược của chính quyền Obama đang tập trung vào Chiến lược hợp tác hải lực trong thế kỷ 21 của Mỹ.
Chiến lược hợp tác hải lực trong thế kỷ 21, viết tắt là CS-21, phấn đấu cho sự ổn định của các trật tự tự do kinh tế quốc tế nhờ hợp tác đa phương của các lực lượng hải quân được dẫn đầu bởi Mỹ.
Với chiến lược này, chính quyền Obama tập trung tầm nh́n chiếc lược vào hải quân như là lực lượng đóng vai tṛ chính trong việc đ́nh h́nh chính trị châu Á - Thái B́nh Dương.
Bên cạnh đó, dự định tái cơ cấu lại hệ thống pḥng thủ của Mỹ trong thập kỷ tới do Chính quyền Obama chủ trương cũng là điểm đáng chú ư trong bài diễn văn nói trên.
Lặp lại nhiều lần khái niệm chủ nghĩa quốc tế tự do, bà Hillary phản đối khái niệm về “trục châu Á của Mỹ” – cụm từ xuất hiện với tần xuất dày đặc trên các phương tiện truyền thông thời gian qua, kể từ khi chính quyền Obama công bố chiến lược mới, chuyển trọng tâm đối ngoại sang châu Á - Thái B́nh Dương.
Bà Clinton cho rằng, khái niệm “trục châu Á” – một sự gợi nhớ đến thời kư chiến tranh Lạnh - sẽ khiến chiến lược mới của Mỹ mang tiếng xấu, thậm chí, tác động tiêu cực đến quan hệ Trung – Mỹ.
Thay vào đó, Ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh khái niệm “sự đi lên của Trung Quốc có lợi cho Mỹ cũng như sự thịnh vượng của Mỹ có lợi cho Trung Quốc”.
Tuy nhiên, trong khi ca ngợi vai tṛ của Trung Quốc trong cuộc chiến chống cướp biển tại vùng Sừng châu Phi, Ngoại trưởng Mỹ cũng bày tỏ mối quan ngại về vấn đề tự do hàng hải tại biển Đông trong bối cảnh căng thẳng liên quan đến các tranh chấp lănh thổ giữa các quốc gia trong khu vực ngày càng leo thang. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ những đ̣i hỏi phi lư của Trung Quốc và động thái khiêu khích, "cậy mạnh hiếp yếu" của họ.
Bài diễn văn của bà Hillary khẳng định hải quân Mỹ với sự hỗ trợ tích cực từ không quân sẽ đảm đương trọng trách chỉ đạo các chương tŕnh nghị sự quân sự ở khu vực châu Á – Thái B́nh Dương.
Theo Ngoại trưởng Mỹ, đây là trách nhiệm hiển nhiên của họ và nhấn mạnh rằng hải quân Mỹ sẽ phải nắm giữ vai tṛ quyết định đối với diễn biến của các cuộc xung đột chính trị tại châu Á – Thái B́nh Dương.
Theo bà Hillary, mỗi năm các chiến hạm của Hải quân Mỹ, thủy thủ và Thủy quân lục chiến nước này tham gia hơn 170 cuộc tập trận quân sự song phương lẫn đa phương; ghé thăm 250 hải cảng trong khu vực. Điều này cho phép Mỹ “phối hợp nhuần nhuyễn và hiệu quả hơn khi cần hành động chung với các cộng sự trong khu vực”.
Khả năng "chỉ đạo" của Hải quân Mỹ đối với các hoạt động viện trợ đa phương ở vùng duyên hải châu Á – Thái B́nh Dương (hải quân Trung Quốc c̣n yếu) làm nổi bật vai tṛ lănh đạo thế giới của Mỹ. Trong bất cứ hoạt động hàng hải đa phương nào, vai tṛ của hải quân Mỹ là không thể thiếu. Chẳng hạn, sự hợp tác giữa hải quân Mỹ và Lực lượng pḥng vệ biển Nhật Bản, trong trận động đất Kobe được xem là thành quả của các chính sách đa phương.
Ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh rằng, chính sách đối ngoại “mềm” và các nhân tố xây dựng các quan hệ đối tác hải quân sẽ giúp giải quyết các tranh chấp đa phương hiệu quả hơn rất nhiều so với các động thái đe dọa chiến tranh, xung đột. Tuyên bố của bà Hillary cũng mang hàm ư rằng chính quyền Obama sẽ ưu ái cho hải quân hơn không quân trong quá tŕnh áp dụng Học thuyết quân sự “Tác chiến không-biển".
Tuy nhiên, chiến lược và mục tiêu của Mỹ cũng gặp cản trở không nhỏ bởi Trung Quốc chắc chắn không ngồi yên chứng kiến cảnh các đội tàu chiến Mỹ hiện diện sâu rộng ở “sân sau” của họ. Ngoài ra, việc Mỹ tập trung tăng cường các ưu thế cho hải quân, lặp đi lặp lại các nội dung của Chiến lược hợp tác hải lực trong thế kỷ 21, theo một số chuyên gia phân tích, có khả năng dấy lên một cuộc Chiến tranh Lạnh mới trên các đại dương.
“Tôi biết rằng có quốc gia châu Á quan ngại sự hiện diện mạnh mẽ của Mỹ tại châu Á - Thái B́nh Dương và cáo buộc các cuộc thảo luận về các quy tắc, cấu trúc, và các quan hệ hợp tác trong khu vực của chúng tôi là nhằm bảo vệ sự thống trị và lợi ích của phương Tây mà chối bỏ việc chia sẻ một cách công bằng quyền lực và các lợi ích với các cường quốc mới nổi” - bà Hilarry nhấn mạnh. Sau đó, bà kêu gọi “làm hết sức để giảm nguy cơ xuất phát từ những hiểu lầm hoặc các tính toán sai lầm giữa Trung Quốc và Mỹ là một mục tiêu quan trọng".
Ngoại trưởng Hillary cũng lưu ư quan hệ Trung - Mỹ có chiều sâu và nhiều ràng buộc hơn rất nhiều so với quan hệ Mỹ - Liên Xô cách đây 60 năm. Nhiều người cho rằng bài diễn văn của bà Hillary là dấu hiệu báo trước các thay đổi của Mỹ trong vấn đề quốc pḥng và tương lai quan hệ Trung – Mỹ trong thập kỷ tới hoặc thậm chí, xa hơn nữa.
Bạch Dương (theo Foreign Affairs, Defining Ideas)