tonny_thuong
04-25-2012, 06:33
Quyết tâm phát triển vũ khí hạt nhân của người Ấn
Rất nhiều quốc gia trên thế giới coi vũ khí hạt nhân là một tấm khiên bảo vệ đất nước trước những mối đe doạ ngoại bang, Ấn Độ cũng không ngoại lệ.
Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc đă mang lại rất nhiều điều mới mẻ cho toàn nhân loại: tái cơ cấu quốc gia, sự thay đổi trong mối quan hệ quốc tế, việc xuất hiện của những kỹ thuật mới… Trong giai đoạn từ năm 1945 đến 1947 đă có 3 sự kiện diễn ra, khiến hiểm hoạ hạt nhân trở nên thường trực tại khu vực Nam Á .
Ngược ḍng lịch sử
Sự kiện quan trọng nhất và là động lực chính cho chương tŕnh hạt nhân của Ấn Độ là việc nước Anh Ấn bị phân tách làm đôi, thành 2 quốc gia Ấn Độ và Pakitstan vào ngày 14-15/8/1947. Những mâu thuẫn luôn thường trực giữa 2 cộng đồng bùng phát thành những cuộc chiến tranh trên quy mô lớn, buộc cả 2 bên nghĩ tới một giải pháp tự pḥng vệ - và chỉ có vũ khí hạt nhân mới thực sự là quân bài chiến lược, giữ 2 nước ở thế cân bằng.
Những tranh chấp về vấn đề lănh thổ khi làm “láng giềng” với Trung Quốc tại biên giới phía Bắc cũng là động lực cho chương tŕnh hạt nhân Ấn Độ. Cuộc chiến Trung - Ấn năm 1962 chứng minh, ngoài bản thân ḿnh, Ấn Độ không thể dựa vào ai, cũng như Ấn có một mối đe doạ thường trực bên hông.
Một lư do được ít người quan tâm nhưng lại luôn “sôi trong máu” người Ấn Độ, đó là việc Liên Hợp Quốc lựa chọn thành viên thường trực của Hôị đồng Bảo an năm 1945 và từ đó đến nay không hề thay đổi. Với số dân tương đương, với cùng diện tích đất đai, cùng tŕnh độ phát triển kinh tế, nhưng Ấn Độ bị gạt “ra ŕa”, trong khi Trung Quốc lại được lựa chọn.
Không c̣n sự lựa chọn nào khác để chứng minh sức mạnh của ḿnh, Ấn Độ “t́m sự công bằng” bằng việc phát triển vũ khí hạt nhân, như lời của người sáng lập chương tŕnh này Raj Ramanna th́: “Với chúng tôi, điều đó (phát triển vũ khí hạt nhân) là vấn đề uy tín. Và chỉ khi làm được điều đó th́ mới công bằng với quá khứ của cha ông”.
V́ những lư do trên mà dù hiện nay đă là một trong những nước có nền kinh tế khá lớn, là nước đông dân nhất nh́ thế giới, Ấn Độ vẫn kiên quyết trở thành thành viên của câu lạc bộ hạt nhân thế giới.
“Không là nước đầu tiên sử dụng vũ khí nguyên tử”
Ấn Độ bắt đầu những nỗ lực đầu tiên trong việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ hạt nhân khá sớm.
Nhà bác học Homi Jehangir Bhabha đă thành lập viện nghiên cứu hạt nhân vào năm 1944, 3 năm trước khi Ấn Độ giành độc lập.
Đến tháng 12/1945, Viện nghiên cứu căn bản Tata được thành lập và sau khi thông qua đạo luật Năng lượng nguyên tử vào 15/4/1948, Viện Năng lượng nguyên tử Ấn Độ được h́nh thành.
Thủ tướng Ấn Độ lúc đó tuyên bố: “Chúng tôi phát triển năng lượng hạt nhân không v́ mục đích chiến tranh, mà v́ mục đích hoà b́nh. Nhưng nếu bị buộc phải sử dụng nó v́ mục đích nào khác th́ chúng tôi cũng sẽ dùng”.
http://quocphong.baodatviet .vn/Uploaded_CDCA/thuhien/20120424/qp-hienthao-ando-450.jpg
Nhà bác học Homi Jehangir Bhabha (phải)-người khởi xướng chương tŕnh hạt nhân Ấn Độ bên cạnh Thủ tướng Ấn Độ lúc đó là ông Jawaharlal Nehru.
Năm 1954, sở năng lượng nguyên tử được thành lập, đánh dấu bước ngoặt trong quá tŕnh phát triển năng lực vũ khí hạt nhân của Ấn Độ.
Chương tŕnh hạt nhân của nước này có những bước phát triển nhanh chóng. Chỉ trong ṿng 2 năm từ 1954 đến 1956, ngân sách dành cho năng lượng hạt nhân đă tăng 12 lần. Đến năm 1958, Sở năng lượng nguyên tử đă chiếm 1/3 ngân sách nghiên cứu của Ấn Độ.
Năm 1955, ḷ phản ứng thử nghiệm đầu tiên của Ấn Độ, ḷ Apsara với công suất 1 MW đă được xây dựng với sự giúp đỡ của Anh. Sau 1 năm đàm phán, Ấn Độ đă có được ḷ phản ứng thử nghiệm nước nặng cỡ nhỏ 40 MWt Cirus từ Canada.
Tháng 9/1955, với chương tŕnh “nguyên tử v́ hoà b́nh”, Mỹ đồng ư cung cấp cho Ấn Độ 21 tấn nước nặng để vận hành ḷ Cirus.
Thay v́ sử dụng nhiên liệu từ Canada, Ấn Độ đă xây dựng kế hoạch tự sản xuất uranium để có thể hoàn toàn kiểm soát được việc sản xuất pluton. Kế hoạch này, dưới sự chủ tŕ của nhà khoa học Brahm Prakash đă phát triển được những công nghệ cần thiết để sản xuất ra nhiên liệu thiết yếu cho ḷ phản ứng.
Theo một số nguồn tin, ḷ phản ứng Cirus được xây dựng với ư định sản xuất pluton dùng làm vũ khí. Nó quá lớn khi dùng cho mục đích nghiên cứu bởi có thể sản xuất đủ pluton cho 1 đến 2 quả bom nguyên tử trong 1 năm.
http://quocphong.baodatviet .vn/Uploaded_CDCA/thuhien/20120424/qp-hienthao-ando-450-2.jpg
Cirus-nơi sản xuất hơn một nửa lượng pluton làm giàu trong kho dự trữ của Ấn Độ.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Ấn Độ cố t́nh xây dựng ḷ phản ứng hạt nhân này nhằm đáp ứng nhu cầu vũ khí hạt nhân của ḿnh.
Là một quốc gia giàu tài nguyên về thorium-1, nguyên liệu cần thiết cho ḷ phản ứng tái sinh nhưng lại thiếu về uranium, v́ vậy ngay từ đầu Ấn Độ đă chú trọng đến việc tái sử dụng nguyên liệu.
Năm 1958, Thủ tướng Nehru thông qua dự án Phoenix nhằm xây dựng nhà máy hạt nhân có công suất 20 tấn nhiên liệu/năm để có thể đáp ứng được nhu cầu hoạt động của Cirus. Nhà máy hạt nhân này được xây dựng dựa trên chương tŕnh Purex và với sự giúp đỡ của công ty Vitro International của Mỹ.
Theo Tập san của các nhà khoa học nguyên tử, Ấn Độ bắt đầu phát triển vũ khí nhiệt hạch từ những năm 1980.
Năm 1989, trong một bản điều trần trước Uỷ ban các vấn đề Thượng viện, giám đốc CIA, William H. Webster cho biết: “Các chứng cứ đều chỉ ra rằng Ấn Độ đang quan tâm đế năng lực vũ khí nhiệt hạch”. Họ đang làm sạch lithi, sản xuất triti và tách đồng vị lithi. Ấn Độ cũng đă thu được berili làm sạch từ Tây Đức".
Dù đă đạt được nhiều thành tựu về hạt nhân nhưng chính quyền Ấn Độ vẫn tuyên bố chính sách “không là nước đầu tiên sử dụng vũ khí nguyên tử” và xây dựng học thuyết “ngăn chặn ở mức tối thiểu”, tuy không loại trừ khả năng dùng vũ khí hạt nhân cho mục đích trả đũa.
Hiền Thảo
theo đv
Rất nhiều quốc gia trên thế giới coi vũ khí hạt nhân là một tấm khiên bảo vệ đất nước trước những mối đe doạ ngoại bang, Ấn Độ cũng không ngoại lệ.
Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc đă mang lại rất nhiều điều mới mẻ cho toàn nhân loại: tái cơ cấu quốc gia, sự thay đổi trong mối quan hệ quốc tế, việc xuất hiện của những kỹ thuật mới… Trong giai đoạn từ năm 1945 đến 1947 đă có 3 sự kiện diễn ra, khiến hiểm hoạ hạt nhân trở nên thường trực tại khu vực Nam Á .
Ngược ḍng lịch sử
Sự kiện quan trọng nhất và là động lực chính cho chương tŕnh hạt nhân của Ấn Độ là việc nước Anh Ấn bị phân tách làm đôi, thành 2 quốc gia Ấn Độ và Pakitstan vào ngày 14-15/8/1947. Những mâu thuẫn luôn thường trực giữa 2 cộng đồng bùng phát thành những cuộc chiến tranh trên quy mô lớn, buộc cả 2 bên nghĩ tới một giải pháp tự pḥng vệ - và chỉ có vũ khí hạt nhân mới thực sự là quân bài chiến lược, giữ 2 nước ở thế cân bằng.
Những tranh chấp về vấn đề lănh thổ khi làm “láng giềng” với Trung Quốc tại biên giới phía Bắc cũng là động lực cho chương tŕnh hạt nhân Ấn Độ. Cuộc chiến Trung - Ấn năm 1962 chứng minh, ngoài bản thân ḿnh, Ấn Độ không thể dựa vào ai, cũng như Ấn có một mối đe doạ thường trực bên hông.
Một lư do được ít người quan tâm nhưng lại luôn “sôi trong máu” người Ấn Độ, đó là việc Liên Hợp Quốc lựa chọn thành viên thường trực của Hôị đồng Bảo an năm 1945 và từ đó đến nay không hề thay đổi. Với số dân tương đương, với cùng diện tích đất đai, cùng tŕnh độ phát triển kinh tế, nhưng Ấn Độ bị gạt “ra ŕa”, trong khi Trung Quốc lại được lựa chọn.
Không c̣n sự lựa chọn nào khác để chứng minh sức mạnh của ḿnh, Ấn Độ “t́m sự công bằng” bằng việc phát triển vũ khí hạt nhân, như lời của người sáng lập chương tŕnh này Raj Ramanna th́: “Với chúng tôi, điều đó (phát triển vũ khí hạt nhân) là vấn đề uy tín. Và chỉ khi làm được điều đó th́ mới công bằng với quá khứ của cha ông”.
V́ những lư do trên mà dù hiện nay đă là một trong những nước có nền kinh tế khá lớn, là nước đông dân nhất nh́ thế giới, Ấn Độ vẫn kiên quyết trở thành thành viên của câu lạc bộ hạt nhân thế giới.
“Không là nước đầu tiên sử dụng vũ khí nguyên tử”
Ấn Độ bắt đầu những nỗ lực đầu tiên trong việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ hạt nhân khá sớm.
Nhà bác học Homi Jehangir Bhabha đă thành lập viện nghiên cứu hạt nhân vào năm 1944, 3 năm trước khi Ấn Độ giành độc lập.
Đến tháng 12/1945, Viện nghiên cứu căn bản Tata được thành lập và sau khi thông qua đạo luật Năng lượng nguyên tử vào 15/4/1948, Viện Năng lượng nguyên tử Ấn Độ được h́nh thành.
Thủ tướng Ấn Độ lúc đó tuyên bố: “Chúng tôi phát triển năng lượng hạt nhân không v́ mục đích chiến tranh, mà v́ mục đích hoà b́nh. Nhưng nếu bị buộc phải sử dụng nó v́ mục đích nào khác th́ chúng tôi cũng sẽ dùng”.
http://quocphong.baodatviet .vn/Uploaded_CDCA/thuhien/20120424/qp-hienthao-ando-450.jpg
Nhà bác học Homi Jehangir Bhabha (phải)-người khởi xướng chương tŕnh hạt nhân Ấn Độ bên cạnh Thủ tướng Ấn Độ lúc đó là ông Jawaharlal Nehru.
Năm 1954, sở năng lượng nguyên tử được thành lập, đánh dấu bước ngoặt trong quá tŕnh phát triển năng lực vũ khí hạt nhân của Ấn Độ.
Chương tŕnh hạt nhân của nước này có những bước phát triển nhanh chóng. Chỉ trong ṿng 2 năm từ 1954 đến 1956, ngân sách dành cho năng lượng hạt nhân đă tăng 12 lần. Đến năm 1958, Sở năng lượng nguyên tử đă chiếm 1/3 ngân sách nghiên cứu của Ấn Độ.
Năm 1955, ḷ phản ứng thử nghiệm đầu tiên của Ấn Độ, ḷ Apsara với công suất 1 MW đă được xây dựng với sự giúp đỡ của Anh. Sau 1 năm đàm phán, Ấn Độ đă có được ḷ phản ứng thử nghiệm nước nặng cỡ nhỏ 40 MWt Cirus từ Canada.
Tháng 9/1955, với chương tŕnh “nguyên tử v́ hoà b́nh”, Mỹ đồng ư cung cấp cho Ấn Độ 21 tấn nước nặng để vận hành ḷ Cirus.
Thay v́ sử dụng nhiên liệu từ Canada, Ấn Độ đă xây dựng kế hoạch tự sản xuất uranium để có thể hoàn toàn kiểm soát được việc sản xuất pluton. Kế hoạch này, dưới sự chủ tŕ của nhà khoa học Brahm Prakash đă phát triển được những công nghệ cần thiết để sản xuất ra nhiên liệu thiết yếu cho ḷ phản ứng.
Theo một số nguồn tin, ḷ phản ứng Cirus được xây dựng với ư định sản xuất pluton dùng làm vũ khí. Nó quá lớn khi dùng cho mục đích nghiên cứu bởi có thể sản xuất đủ pluton cho 1 đến 2 quả bom nguyên tử trong 1 năm.
http://quocphong.baodatviet .vn/Uploaded_CDCA/thuhien/20120424/qp-hienthao-ando-450-2.jpg
Cirus-nơi sản xuất hơn một nửa lượng pluton làm giàu trong kho dự trữ của Ấn Độ.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Ấn Độ cố t́nh xây dựng ḷ phản ứng hạt nhân này nhằm đáp ứng nhu cầu vũ khí hạt nhân của ḿnh.
Là một quốc gia giàu tài nguyên về thorium-1, nguyên liệu cần thiết cho ḷ phản ứng tái sinh nhưng lại thiếu về uranium, v́ vậy ngay từ đầu Ấn Độ đă chú trọng đến việc tái sử dụng nguyên liệu.
Năm 1958, Thủ tướng Nehru thông qua dự án Phoenix nhằm xây dựng nhà máy hạt nhân có công suất 20 tấn nhiên liệu/năm để có thể đáp ứng được nhu cầu hoạt động của Cirus. Nhà máy hạt nhân này được xây dựng dựa trên chương tŕnh Purex và với sự giúp đỡ của công ty Vitro International của Mỹ.
Theo Tập san của các nhà khoa học nguyên tử, Ấn Độ bắt đầu phát triển vũ khí nhiệt hạch từ những năm 1980.
Năm 1989, trong một bản điều trần trước Uỷ ban các vấn đề Thượng viện, giám đốc CIA, William H. Webster cho biết: “Các chứng cứ đều chỉ ra rằng Ấn Độ đang quan tâm đế năng lực vũ khí nhiệt hạch”. Họ đang làm sạch lithi, sản xuất triti và tách đồng vị lithi. Ấn Độ cũng đă thu được berili làm sạch từ Tây Đức".
Dù đă đạt được nhiều thành tựu về hạt nhân nhưng chính quyền Ấn Độ vẫn tuyên bố chính sách “không là nước đầu tiên sử dụng vũ khí nguyên tử” và xây dựng học thuyết “ngăn chặn ở mức tối thiểu”, tuy không loại trừ khả năng dùng vũ khí hạt nhân cho mục đích trả đũa.
Hiền Thảo
theo đv