vuitoichat
12-01-2012, 13:40
(Đất Việt) Hơn 60 tuổi, ông Phùng Tửu Bôi một cựu cán bộ lâm nghiệp già lặng lẽ dắt chiếc xe đạp len giữa ḍng người tan tầm. Chiếc xe đạp Liên Xô cũ, 3 tầng xích líp đưa ông đến một căn pḥng ấm cúng giữa phố Tràng Tiền (Hà Nội).
Ở đó có rất nhiều người tầm tuổi ông đang mải mê với những bức ảnh, những kư ức đă ch́m vào quá lâu…
Không chỉ có máu và chiến thắng
“40 năm trước, tiết trời mùa đông, có lẽ hơi lạnh hơn hôm nay một chút thời gian này chúng tôi đă sắp phải xuống hầm trú ẩn, tối đen như mực chứ không phải là căn pḥng ấm áp sáng trưng như thế này. Dưới ánh đèn dầu leo lét, không gian ẩm ướt, tai chúng tôi ù đi v́ tiếng B52 gào rú. Ngồi dưới hầm mà cầu mong người thân thoát khỏi những trái bom”. Ấy là ông Bôi và những người bạn của ông đang nhớ lại 12 ngày đêm trận chiến Điện Biên Phủ trên không (18/12- 29/12/1972). Trong kư ức của ông và bạn của ông thời gian ấy là những dăy phố xóa sổ ở Khâm Thiên, Bạch Mai . Là những gương mặt trẻ thơ đầy máu, lạnh ngắt được đưa lên từ đống đổ nát, hoang tàn. Là những chiếc xe thồ, những ḍng người kĩu kịt xe thồ di tản về quê xa. Là những khuôn mặt già nua hằn lên nét thù chiến tranh, bom đạn.
“Cũng không hẳn thế. Gần 10 vạn người trong tổng số 50 vạn người Hà Nội thời điểm ấy vẫn ở lại bám trụ Hà Nội. Bờ Hồ vẫn rực sáng ánh đèn đêm Noel. Đâu đó bên một góc phố, một chàng trai thư sinh vẫn nắm tay cô gái ḿnh yêu nhẹ nhàng bước đi, tay kia của cô gái ôm chặt một cành hoa hồng đỏ thắm minh chứng cho một t́nh yêu chớm nở. Tiếng bom đạn xé nát cái yên b́nh của không gian nhưng không làm sao rạch một vết nhỏ vào tim của những đôi trai gái Hà Nội yêu nhau. Một Hà Nội hoàn toàn khác theo nếp nghĩ của mọi người về một Hà Nội chỉ có bom đạn, chết chóc, đau thương và chiến thắng”- bạn ông Bôi, ông Nguyễn Xuân Át, nguyên phóng viên báo Pḥng không- Không quân thuở nào nhớ lại.
http://media12.baodatviet.v n/2012/11/30/C147840_CDV-B52.jpg
Một Hà Nội hoàn toàn khác không chỉ có máu và chiến thắng.
Ông Bôi, ông Át chỉ là hai nhân chứng sống của 12 ngày đêm lịch sử trong số hàng trăm nhân chứng có mặt ở buổi tọa đàm “Năm 1972-Tư liệu và kư ức của người Hà Nội và chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ” tổ chức chiều 8/11, tại Trung tâm văn hóa Pháp, Hà Nội. Sống gần hết đời người với kư ức chiến tranh, nhưng hầu hết các nhân chứng đều khẳng định: Hà Nội trong 12 ngày đêm chiến đấu, vật lộn và chiến thắng các “pháo đài bay” B52 của Mỹ nhằm “biến Hà Nội trở về thời kỳ đồ đá” như cựu tổng thống Mỹ Nichxon tuyên bố c̣n có một Hà Nội khác, lăng mạn hơn nhiều. “Đó là một Hà Nội c̣n có hoa, những nụ hôn và những cái siết tay rất chặt khi một ai đó nghe nói người thân của người bên cạnh chết v́ bom đạn”- ông Át xúc động kể lại.
Cuộc tọa đàm khiến hai những người tổ chức, ông Oliver Tessier (Viện Viễn đông Bác Cổ Pháp) và hai diễn giả Đặng Đức Tuệ và Huyền Mermet (hai nhà báo Pháp ngữ, đồng tác giả cuốn sách “Hà Nội đối mặt với B52” sắp ra mắt) vượt quá sự mong đợi.
“Là người đưa ra ư tưởng t́m về một Hà Nội ngoài bom đạn, máu và chiến thắng vào cuốn sách của ḿnh nhưng kư ức của hơn 100 nhân chứng chúng tôi t́m đến để phỏng vấn đều mang đậm những nét kinh hoàng. Nhưng tại đây, chúng tôi biết được, nghe được nhiều hơn thế. Bởi Hà Nội, người Hà Nội dù trong hoàn cảnh thế nào cũng vẫn có sự lăng mạn riêng. Rất Hà Nội. Lăng mạn trong cả cảnh hoang tàn” – nhà báo Huyền Mermet chia sẻ.
Obama không phải là… B52!
Trước cuộc ṭa đàm mấy ngày cũng tại Trung tâm Văn hóa Pháp (Tràng Tiền, Hà Nội), cuộc triễn lăm phim, ảnh, tư liệu về cuộc chiến Điện Biên Phủ trên không cũng đă diễn ra. “Triển lăm kỳ vọng nhắc lại cho những người chưa từng biết đến chiến tranh những thời khắc không để quên của năm 1972, năm mấu chốt tháo gỡ xung đột giữa Việt Nam và Hoa Kỳ”.
“Đối với một sự kiện lịch sử đă ăn sâu trong tâm thức người Việt Nam, chúng tôi không mong đem đến điều ǵ mới chưa từng được biết đến mà cố gắng phản ánh cách nh́n từ cả hai phía, phía Pháp và phương Tây cũng như chính người Việt Nam, về cuộc sống thời kỳ đó”, ông Tessier từ Viện Viễn đông Bác Cổ Pháp nói. Triển lăm cũng thành công ngoài sức mong đợi khi có cả những cụ già trên 80 tuổi, những bà mẹ mang bầu vượt mặt có số tuổi bằng chính số năm kỷ niệm 12 ngày đêm “đến để xem lại những ǵ mà chỉ được nghe qua lời kể”. C̣n có cả những nhóm SV dẫn nhau để “không quên một thời phải nhớ”.
Đến tận tối 8/11, đêm cuối cùng của cuộc triển lăm, chị Nguyễn Thu Hoài c̣n dẫn đứa mới học lớp 2 len chân vào xem triễn lăm để “cháu biết thêm phần nào lịch sử”. “Đặc biệt nhất là có các vị khách người Mỹ đă từng tham chiến kể cả những thanh niên Mỹ vào đây. Họ nói cố gắng t́m hiểu người giới cầm quyền Mỹ năm ấy (1972) đă gây ra tội ác ǵ và thất bại ra sao?”- một thành viên của ban tổ chức cho biết.
http://media12.baodatviet.v n/2012/11/30/C147840_CDV-B521.jpg
Cuộc triển lăm về HN 12 ngày đêm.
“Thưa ông Nguyễn Xuân Át, với một nhân chứng lịch sử như ông, một người lính trực tiếp chiến đấu và chứng kiến những ǵ mà Mỹ đă gây ra cho nhân dân Hà Nội và nhân dân Việt Nam thời gian ấy, ông có suy nghĩ ǵ? Mới đây, ông Obama, tổng thống đương nhiệm của nước Mỹ và lại và mới tái đắc cử th́ liệu t́nh cảm của ông và những người Việt Nam có ǵ khác không?”- một câu hỏi của vị khách nước ngoài đến với cuộc tọa đàm không làm ông Át, một cựu chiến binh năm nào bối rối.
“Có lẽ ông đă nhầm một chút. Nước Mỹ hay nhân dân Mỹ không hề có thù oán với dân tộc Việt Nam. Có chăng chỉ là là giới chức cầm quyền hiếu chiến của nước Mỹ trong một số giai đoạn có thái độ và những bước đi thù địch mà thôi. Ngay trong cuộc chiến với chúng tôi, rất nhiều người dân Mỹ đă có tiếng nói phản chiến ủng hộ nhân dân Việt Nam. Đă qua 40 năm, Mỹ và Việt Nam đă khác nhiều. Tất nhiên chúng ta không thể đem so sánh ông Obama với B52 được”- Câu trả lời của cựu binh Nguyễn Xuân Át được nhiều cử tọa vỗ tay.
Vẫn theo cựu binh này, nếu 12 ngày đêm ấy, quân dân Hà Nội không làm nên một trận Điên Phủ trên không th́ cuộc chiến ngoại giao trên bàn đàm phán Pari không thể chấm dứt. “Đối với chúng tôi, chiến thắng chỉ có ư nghĩa khi có được ḥa b́nh và duy tŕ ḥa b́nh. Có lẽ “ḥa b́nh” không khó với nước Mỹ nhưng chúng tôi rất khó khăn mới có được. Và đó cũng là thương hiệu của một Hà Nội mà các ngài đang t́m đến” – vị cựu binh này khẳng định.
Đ́nh Tú
Ở đó có rất nhiều người tầm tuổi ông đang mải mê với những bức ảnh, những kư ức đă ch́m vào quá lâu…
Không chỉ có máu và chiến thắng
“40 năm trước, tiết trời mùa đông, có lẽ hơi lạnh hơn hôm nay một chút thời gian này chúng tôi đă sắp phải xuống hầm trú ẩn, tối đen như mực chứ không phải là căn pḥng ấm áp sáng trưng như thế này. Dưới ánh đèn dầu leo lét, không gian ẩm ướt, tai chúng tôi ù đi v́ tiếng B52 gào rú. Ngồi dưới hầm mà cầu mong người thân thoát khỏi những trái bom”. Ấy là ông Bôi và những người bạn của ông đang nhớ lại 12 ngày đêm trận chiến Điện Biên Phủ trên không (18/12- 29/12/1972). Trong kư ức của ông và bạn của ông thời gian ấy là những dăy phố xóa sổ ở Khâm Thiên, Bạch Mai . Là những gương mặt trẻ thơ đầy máu, lạnh ngắt được đưa lên từ đống đổ nát, hoang tàn. Là những chiếc xe thồ, những ḍng người kĩu kịt xe thồ di tản về quê xa. Là những khuôn mặt già nua hằn lên nét thù chiến tranh, bom đạn.
“Cũng không hẳn thế. Gần 10 vạn người trong tổng số 50 vạn người Hà Nội thời điểm ấy vẫn ở lại bám trụ Hà Nội. Bờ Hồ vẫn rực sáng ánh đèn đêm Noel. Đâu đó bên một góc phố, một chàng trai thư sinh vẫn nắm tay cô gái ḿnh yêu nhẹ nhàng bước đi, tay kia của cô gái ôm chặt một cành hoa hồng đỏ thắm minh chứng cho một t́nh yêu chớm nở. Tiếng bom đạn xé nát cái yên b́nh của không gian nhưng không làm sao rạch một vết nhỏ vào tim của những đôi trai gái Hà Nội yêu nhau. Một Hà Nội hoàn toàn khác theo nếp nghĩ của mọi người về một Hà Nội chỉ có bom đạn, chết chóc, đau thương và chiến thắng”- bạn ông Bôi, ông Nguyễn Xuân Át, nguyên phóng viên báo Pḥng không- Không quân thuở nào nhớ lại.
http://media12.baodatviet.v n/2012/11/30/C147840_CDV-B52.jpg
Một Hà Nội hoàn toàn khác không chỉ có máu và chiến thắng.
Ông Bôi, ông Át chỉ là hai nhân chứng sống của 12 ngày đêm lịch sử trong số hàng trăm nhân chứng có mặt ở buổi tọa đàm “Năm 1972-Tư liệu và kư ức của người Hà Nội và chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ” tổ chức chiều 8/11, tại Trung tâm văn hóa Pháp, Hà Nội. Sống gần hết đời người với kư ức chiến tranh, nhưng hầu hết các nhân chứng đều khẳng định: Hà Nội trong 12 ngày đêm chiến đấu, vật lộn và chiến thắng các “pháo đài bay” B52 của Mỹ nhằm “biến Hà Nội trở về thời kỳ đồ đá” như cựu tổng thống Mỹ Nichxon tuyên bố c̣n có một Hà Nội khác, lăng mạn hơn nhiều. “Đó là một Hà Nội c̣n có hoa, những nụ hôn và những cái siết tay rất chặt khi một ai đó nghe nói người thân của người bên cạnh chết v́ bom đạn”- ông Át xúc động kể lại.
Cuộc tọa đàm khiến hai những người tổ chức, ông Oliver Tessier (Viện Viễn đông Bác Cổ Pháp) và hai diễn giả Đặng Đức Tuệ và Huyền Mermet (hai nhà báo Pháp ngữ, đồng tác giả cuốn sách “Hà Nội đối mặt với B52” sắp ra mắt) vượt quá sự mong đợi.
“Là người đưa ra ư tưởng t́m về một Hà Nội ngoài bom đạn, máu và chiến thắng vào cuốn sách của ḿnh nhưng kư ức của hơn 100 nhân chứng chúng tôi t́m đến để phỏng vấn đều mang đậm những nét kinh hoàng. Nhưng tại đây, chúng tôi biết được, nghe được nhiều hơn thế. Bởi Hà Nội, người Hà Nội dù trong hoàn cảnh thế nào cũng vẫn có sự lăng mạn riêng. Rất Hà Nội. Lăng mạn trong cả cảnh hoang tàn” – nhà báo Huyền Mermet chia sẻ.
Obama không phải là… B52!
Trước cuộc ṭa đàm mấy ngày cũng tại Trung tâm Văn hóa Pháp (Tràng Tiền, Hà Nội), cuộc triễn lăm phim, ảnh, tư liệu về cuộc chiến Điện Biên Phủ trên không cũng đă diễn ra. “Triển lăm kỳ vọng nhắc lại cho những người chưa từng biết đến chiến tranh những thời khắc không để quên của năm 1972, năm mấu chốt tháo gỡ xung đột giữa Việt Nam và Hoa Kỳ”.
“Đối với một sự kiện lịch sử đă ăn sâu trong tâm thức người Việt Nam, chúng tôi không mong đem đến điều ǵ mới chưa từng được biết đến mà cố gắng phản ánh cách nh́n từ cả hai phía, phía Pháp và phương Tây cũng như chính người Việt Nam, về cuộc sống thời kỳ đó”, ông Tessier từ Viện Viễn đông Bác Cổ Pháp nói. Triển lăm cũng thành công ngoài sức mong đợi khi có cả những cụ già trên 80 tuổi, những bà mẹ mang bầu vượt mặt có số tuổi bằng chính số năm kỷ niệm 12 ngày đêm “đến để xem lại những ǵ mà chỉ được nghe qua lời kể”. C̣n có cả những nhóm SV dẫn nhau để “không quên một thời phải nhớ”.
Đến tận tối 8/11, đêm cuối cùng của cuộc triển lăm, chị Nguyễn Thu Hoài c̣n dẫn đứa mới học lớp 2 len chân vào xem triễn lăm để “cháu biết thêm phần nào lịch sử”. “Đặc biệt nhất là có các vị khách người Mỹ đă từng tham chiến kể cả những thanh niên Mỹ vào đây. Họ nói cố gắng t́m hiểu người giới cầm quyền Mỹ năm ấy (1972) đă gây ra tội ác ǵ và thất bại ra sao?”- một thành viên của ban tổ chức cho biết.
http://media12.baodatviet.v n/2012/11/30/C147840_CDV-B521.jpg
Cuộc triển lăm về HN 12 ngày đêm.
“Thưa ông Nguyễn Xuân Át, với một nhân chứng lịch sử như ông, một người lính trực tiếp chiến đấu và chứng kiến những ǵ mà Mỹ đă gây ra cho nhân dân Hà Nội và nhân dân Việt Nam thời gian ấy, ông có suy nghĩ ǵ? Mới đây, ông Obama, tổng thống đương nhiệm của nước Mỹ và lại và mới tái đắc cử th́ liệu t́nh cảm của ông và những người Việt Nam có ǵ khác không?”- một câu hỏi của vị khách nước ngoài đến với cuộc tọa đàm không làm ông Át, một cựu chiến binh năm nào bối rối.
“Có lẽ ông đă nhầm một chút. Nước Mỹ hay nhân dân Mỹ không hề có thù oán với dân tộc Việt Nam. Có chăng chỉ là là giới chức cầm quyền hiếu chiến của nước Mỹ trong một số giai đoạn có thái độ và những bước đi thù địch mà thôi. Ngay trong cuộc chiến với chúng tôi, rất nhiều người dân Mỹ đă có tiếng nói phản chiến ủng hộ nhân dân Việt Nam. Đă qua 40 năm, Mỹ và Việt Nam đă khác nhiều. Tất nhiên chúng ta không thể đem so sánh ông Obama với B52 được”- Câu trả lời của cựu binh Nguyễn Xuân Át được nhiều cử tọa vỗ tay.
Vẫn theo cựu binh này, nếu 12 ngày đêm ấy, quân dân Hà Nội không làm nên một trận Điên Phủ trên không th́ cuộc chiến ngoại giao trên bàn đàm phán Pari không thể chấm dứt. “Đối với chúng tôi, chiến thắng chỉ có ư nghĩa khi có được ḥa b́nh và duy tŕ ḥa b́nh. Có lẽ “ḥa b́nh” không khó với nước Mỹ nhưng chúng tôi rất khó khăn mới có được. Và đó cũng là thương hiệu của một Hà Nội mà các ngài đang t́m đến” – vị cựu binh này khẳng định.
Đ́nh Tú